- Biển số
- OF-437588
- Ngày cấp bằng
- 15/7/16
- Số km
- 28
- Động cơ
- 212,150 Mã lực
Cụ ấy phải chờ thế mới có tư liệu chứ .Em cũng ko thể tin được, tại sao cụ lại có thể đứng đợi 2h để ăn nồi lẩu
Cụ ấy phải chờ thế mới có tư liệu chứ .Em cũng ko thể tin được, tại sao cụ lại có thể đứng đợi 2h để ăn nồi lẩu
Khách đông quá thì thằng quản lý nó cũng chưa xin lỗi với chăm sóc cụ được. Cụ chịu khó chờ nó sẽ ra xin lỗi, còn 80 cụ khác đang chờ hạ điểm sôi trước cụ ạKhả năng và kỹ năng chăm sóc khác hàng của Việt mình là cực kỳ yếu kém. Em ghét nhất là khi vào hàng quán đông, khi chờ đợi lâu, em phàn nàn thì từ nhân viên đến quản lý luôn chỉ có 1 câu duy nhất để ... trêu tức khách hàng :"Anh thông cảm, vì hôm nay quán em đông khách quá"
Khi gặp phải câu trả lời như trên, em thường đá ghế và đứng dậy, nhẹ nhàng trả lời như sau : "Okey, như vậy lý do là do khách đông, anh sẽ ủng hộ quán em bằng cách làm cho quán em ... bớt đông khách. Anh sẽ không ăn ở đây nữa và anh sẽ nói với bạn bè, người thân không đến quán em nữa để giúp quán em không BỊ đông khách !!!"
Vấn đề nằm ở tư duy nhận thức các cụ ạ . Khách Đông là 1 từ mang ý nghĩa rất tích cực với tình hình kinh doanh của quán, nhưng cách sử dung từ này của quán thì luôn biến nó thành 1 lý do hết sức tiêu cực và phản cảm.
Quản lý nhà hàng và quán xá trong xã hội hiện đại nó cũng thành 1 nghệ thuật. Em đã từng kinh doanh quán xá và đã từng áp dung nên thấy có sự khác biệt rất lớn .
Thường thì trong nhà hàng, quán, luôn có 1 người là quản lý. Tay này không phải có mỗi nhiệm vụ là quát nạn nhân viên, chấm công hay xét nét thưởng phạt . Nhiệm vụ chính của nó phải là chăm sóc khách hàng !
Khi khách vào và ngồi bàn, phải tự biết nhập cái thời điểm khách bắt đầu đặt mông xuống, gọi món và phải biết căn chỉnh thời gian món ra.
Tâm lý con người thường có cái gọi là "điểm sôi - boiling point" tức là chuyển từ trạng thái bình thường sang khó chịu, tức giận. Người quản lý phải biết quan sát từng khách hàng và phải làm mọi giá để khách hàng không bị chạm vào cái điểm sôi này . Nếu thoáng thấy khách hàng nào đó, đã có dấu hiệu đạt điểm sôi, phải có hành động tức thì. Nếu món chưa xong thì ra đó trấn an, hỏi thăm, chuyện trò để họ giảm nhiệt, nếu món đã xong thì bưng ra và kèm theo lời xin lỗi hoặc chúc ngon miệng .
Ở phương tây, nghệ thuật bán hàng này rất thông dung, ngay cả trước đây vài năm, em đã từng tải vài cái game trẻ con có tên gọi là "quản lý tiệm spa, nail, restaurant ..." về chơi, nội dung game là phải quan sát khách hàng. Ngoài sắp xếp khách hàng được sử dung dịch vụ đúng thứ tự, còn phải biết quan sát và xử lý các đối tượng bị boiling point ...
Có lẽ ngay cả người tiêu dùng, khách hàng của Việt Nam còn chưa có nhận thức đúng về quyền lợi của họ nên vẫn còn xảy ra tình trạng Bún chửi , phở quát ... diễn ra hàng ngày. Hy vọng, chúng ta sẽ sớm bắt kịp cái văn hóa nhà hàng ấy để bớt đi những thiệt thòi ấm ức trong cuộc sống.
Kim Chỉ Nam mà chỉ thế này thì chết , em toàn đi hướng bắcCho em cằn nhằn chút ạ, cuối tuần có ngày nghỉ đưa Gấu mẹ và 2 con đi chơi. 7h xuất phát, 7h30 tới nơi, lên tầng 2 gọi đồ ăn, đứng xếp hàng gần 2h đồng hồ để ăn nồi lẩu. Không hiểu thế nào em lại đứng xếp hàng để được ăn nồi lâu như vậy? Giơ vân đợi, lấy đựoc đồ ăn thì không có bếp,,,, chán. Có Cụ nào như em không.
Đúng 20h47 mới được lên nồi. Thế thì chơi gì nưa. Bực!
Mất tiền, mà éo vui. Cho em xả tress tí ạ.
Đông hay không thì những dịp như thế lúc nào cũng đông, em hay đi, chính trưa hôm qua em cũng sang AEON. Nên em thấy riêng việc chăm sóc KH thì chỉ cần đẩy số lượng nv lên. Em hay ăn trong mấy quán buffe nên số lượng bàn trong quán không bao h thay đổiKhách đông quá thì thằng quản lý nó cũng chưa xin lỗi với chăm sóc cụ được. Cụ chịu khó chờ nó sẽ ra xin lỗi, còn 80 cụ khác đang chờ hạ điểm sôi trước cụ ạ
Em thấy nên rộng lượng. 1 là người ta đông, thì chăm sóc không thể tốt. 2 là mình thấy đông, có thể đi chỗ khác. 3 là quan trọng mình có thỏa mái hay không, ra về vẫn còn ấm ức chưa dạy được "nó" 1 bài học thì để làm gì
Anh đi 1 lần và không bao giờ quay lại. Xếp hàng thì lâu, giá thì đắt lòi tù và và mua bực mình vào người. 25k/lon coca.Cho em cằn nhằn chút ạ, cuối tuần có ngày nghỉ đưa Gấu mẹ và 2 con đi chơi. 7h xuất phát, 7h30 tới nơi, lên tầng 2 gọi đồ ăn, đứng xếp hàng gần 2h đồng hồ để ăn nồi lẩu. Không hiểu thế nào em lại đứng xếp hàng để được ăn nồi lâu như vậy? Giơ vân đợi, lấy đựoc đồ ăn thì không có bếp,,,, chán. Có Cụ nào như em không.
Đúng 20h47 mới được lên nồi. Thế thì chơi gì nưa. Bực!
Mất tiền, mà éo vui. Cho em xả tress tí ạ.
"Nó" cũng nhiều việc chứ phải ít đâu.Khả năng và kỹ năng chăm sóc khác hàng của Việt mình là cực kỳ yếu kém. Em ghét nhất là khi vào hàng quán đông, khi chờ đợi lâu, em phàn nàn thì từ nhân viên đến quản lý luôn chỉ có 1 câu duy nhất để ... trêu tức khách hàng :"Anh thông cảm, vì hôm nay quán em đông khách quá"
Khi gặp phải câu trả lời như trên, em thường đá ghế và đứng dậy, nhẹ nhàng trả lời như sau : "Okey, như vậy lý do là do khách đông, anh sẽ ủng hộ quán em bằng cách làm cho quán em ... bớt đông khách. Anh sẽ không ăn ở đây nữa và anh sẽ nói với bạn bè, người thân không đến quán em nữa để giúp quán em không BỊ đông khách !!!"
Vấn đề nằm ở tư duy nhận thức các cụ ạ . Khách Đông là 1 từ mang ý nghĩa rất tích cực với tình hình kinh doanh của quán, nhưng cách sử dung từ này của quán thì luôn biến nó thành 1 lý do hết sức tiêu cực và phản cảm.
Quản lý nhà hàng và quán xá trong xã hội hiện đại nó cũng thành 1 nghệ thuật. Em đã từng kinh doanh quán xá và đã từng áp dung nên thấy có sự khác biệt rất lớn .
Thường thì trong nhà hàng, quán, luôn có 1 người là quản lý. Tay này không phải có mỗi nhiệm vụ là quát nạn nhân viên, chấm công hay xét nét thưởng phạt . Nhiệm vụ chính của nó phải là chăm sóc khách hàng !
Khi khách vào và ngồi bàn, phải tự biết nhập cái thời điểm khách bắt đầu đặt mông xuống, gọi món và phải biết căn chỉnh thời gian món ra.
Tâm lý con người thường có cái gọi là "điểm sôi - boiling point" tức là chuyển từ trạng thái bình thường sang khó chịu, tức giận. Người quản lý phải biết quan sát từng khách hàng và phải làm mọi giá để khách hàng không bị chạm vào cái điểm sôi này . Nếu thoáng thấy khách hàng nào đó, đã có dấu hiệu đạt điểm sôi, phải có hành động tức thì. Nếu món chưa xong thì ra đó trấn an, hỏi thăm, chuyện trò để họ giảm nhiệt, nếu món đã xong thì bưng ra và kèm theo lời xin lỗi hoặc chúc ngon miệng .
Ở phương tây, nghệ thuật bán hàng này rất thông dung, ngay cả trước đây vài năm, em đã từng tải vài cái game trẻ con có tên gọi là "quản lý tiệm spa, nail, restaurant ..." về chơi, nội dung game là phải quan sát khách hàng. Ngoài sắp xếp khách hàng được sử dung dịch vụ đúng thứ tự, còn phải biết quan sát và xử lý các đối tượng bị boiling point ...
Có lẽ ngay cả người tiêu dùng, khách hàng của Việt Nam còn chưa có nhận thức đúng về quyền lợi của họ nên vẫn còn xảy ra tình trạng Bún chửi , phở quát ... diễn ra hàng ngày. Hy vọng, chúng ta sẽ sớm bắt kịp cái văn hóa nhà hàng ấy để bớt đi những thiệt thòi ấm ức trong cuộc sống.
Cụ không có kinh nghiệm rồi.Em
đang cố ăn đây, vừa ăn vừa chém vói các Cụ cho quên đi.
Em kính Cụ 1 ly. Em có duyên kb với Cụ không ạKhả năng và kỹ năng chăm sóc khác hàng của Việt mình là cực kỳ yếu kém. Em ghét nhất là khi vào hàng quán đông, khi chờ đợi lâu, em phàn nàn thì từ nhân viên đến quản lý luôn chỉ có 1 câu duy nhất để ... trêu tức khách hàng :"Anh thông cảm, vì hôm nay quán em đông khách quá"
Khi gặp phải câu trả lời như trên, em thường đá ghế và đứng dậy, nhẹ nhàng trả lời như sau : "Okey, như vậy lý do là do khách đông, anh sẽ ủng hộ quán em bằng cách làm cho quán em ... bớt đông khách. Anh sẽ không ăn ở đây nữa và anh sẽ nói với bạn bè, người thân không đến quán em nữa để giúp quán em không BỊ đông khách !!!"
Vấn đề nằm ở tư duy nhận thức các cụ ạ . Khách Đông là 1 từ mang ý nghĩa rất tích cực với tình hình kinh doanh của quán, nhưng cách sử dung từ này của quán thì luôn biến nó thành 1 lý do hết sức tiêu cực và phản cảm.
Quản lý nhà hàng và quán xá trong xã hội hiện đại nó cũng thành 1 nghệ thuật. Em đã từng kinh doanh quán xá và đã từng áp dung nên thấy có sự khác biệt rất lớn .
Thường thì trong nhà hàng, quán, luôn có 1 người là quản lý. Tay này không phải có mỗi nhiệm vụ là quát nạn nhân viên, chấm công hay xét nét thưởng phạt . Nhiệm vụ chính của nó phải là chăm sóc khách hàng !
Khi khách vào và ngồi bàn, phải tự biết nhập cái thời điểm khách bắt đầu đặt mông xuống, gọi món và phải biết căn chỉnh thời gian món ra.
Tâm lý con người thường có cái gọi là "điểm sôi - boiling point" tức là chuyển từ trạng thái bình thường sang khó chịu, tức giận. Người quản lý phải biết quan sát từng khách hàng và phải làm mọi giá để khách hàng không bị chạm vào cái điểm sôi này . Nếu thoáng thấy khách hàng nào đó, đã có dấu hiệu đạt điểm sôi, phải có hành động tức thì. Nếu món chưa xong thì ra đó trấn an, hỏi thăm, chuyện trò để họ giảm nhiệt, nếu món đã xong thì bưng ra và kèm theo lời xin lỗi hoặc chúc ngon miệng .
Ở phương tây, nghệ thuật bán hàng này rất thông dung, ngay cả trước đây vài năm, em đã từng tải vài cái game trẻ con có tên gọi là "quản lý tiệm spa, nail, restaurant ..." về chơi, nội dung game là phải quan sát khách hàng. Ngoài sắp xếp khách hàng được sử dung dịch vụ đúng thứ tự, còn phải biết quan sát và xử lý các đối tượng bị boiling point ...
Có lẽ ngay cả người tiêu dùng, khách hàng của Việt Nam còn chưa có nhận thức đúng về quyền lợi của họ nên vẫn còn xảy ra tình trạng Bún chửi , phở quát ... diễn ra hàng ngày. Hy vọng, chúng ta sẽ sớm bắt kịp cái văn hóa nhà hàng ấy để bớt đi những thiệt thòi ấm ức trong cuộc sống.
Em học cách này! Hay.Cụ không có kinh nghiệm rồi.
Gấu nhà em toàn đi chợ mua đồ dưới siêu thị AEON ,mua đồ Tôm,Cá,Mực...xương,thịt Bò,Ngao....vv .Bảo các em nhân viên bán hàng sơ chế,rửa sạch rồi mang lên trên hàng Lẩu này.Mua suất lẩu này rồi ra mượn bát,bếp.....v.v nên hầu như chả mất thời gian mấy.Chứ ăn suất lẩu mua sẵn thì đói meo.
Nhà em ít người mà trẻ muốn đi chơi toàn làm vậy.
E thấy nể cụ đấy, cụ đứng 2h liên tục mà k mỏi chân àEm học cách này! Hay.
Hoi lách cách nhưng mà no bụng nhỉ.Cụ không có kinh nghiệm rồi.
Gấu nhà em toàn đi chợ mua đồ dưới siêu thị AEON ,mua đồ Tôm,Cá,Mực...xương,thịt Bò,Ngao....vv .Bảo các em nhân viên bán hàng sơ chế,rửa sạch rồi mang lên trên hàng Lẩu này.Mua suất lẩu này rồi ra mượn bát,bếp.....v.v nên hầu như chả mất thời gian mấy.Chứ ăn suất lẩu mua sẵn thì đói meo. Nhà em ít người mà trẻ muốn đi chơi toàn làm vậy.
Hôm qua, cuối tuần. Muốn cho trẻ con đi chơi, tiện thì ăn luôn A ạ. Ai ngờ.Anh đi 1 lần và không bao giờ quay lại. Xếp hàng thì lâu, giá thì đắt lòi tù và và mua bực mình vào người. 25k/lon coca.
Xác định là đi ăn thì phải thoải mái. giá mắc tí cũng đc.
Chính vì cái tư tưởng xuề xoà như vậy nên các hàng quán ở VN chỉ đông khách nhất được vài 3 ngày khai trương hoặc mài dao cả tháng để chém vào các dịp lễ tết, hội hè. Còn các ngày thường thì nhân viên đông hơn khách."Nó" cũng nhiều việc chứ phải ít đâu.
Thấy đông khách, chấp nhận ngồi đợi dc thì đợi
Ko thì next, làm khó nhau làm gì mà mang tức
Quản lý nó xin lỗi vậy là lịch sự rồi, muốn nó free bữa ăn mới chịu hả
Anh đã phải gặm bánh mì rồi ra lấy xe về nội thành ăn rồi. Nói chung là mình không hợp kiểu ăn mà phải xếp hàng chờ đợi như vậy. Chưa kể mãi mới tìm được chỗ ngồi. Cho 2 đứa trẻ con ngồi chờ để bố mẹ đi xếp hàng lấy đồ thì 2 đứa trẻ con bị một gia đình khác đuổi ra để dành chỗ ngồi (bố láo thế là cùng).Hôm qua, cuối tuần. Muốn cho trẻ con đi chơi, tiện thì ăn luôn A ạ. Ai ngờ.