Kết quả tìm kiếm

  1. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Bức ảnh được cho là lính đánh thuê Châu Âu lắp súng máy giúp quân bộ lạc Yemen
  2. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Lính Ai Cập ở Học viện Quân sự ở Sana'a dạy lính Yemen sử dụng lưỡi lê
  3. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Tướng trong ảnh là Abdul Hakim Amer, tư lệnh các Lực lượng vũ trang Ai Cập
  4. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Tiềm lực quân sự của Ai Cập lúc đó thực sự rất lớn. Với quân số đông đảo nhất khối Arab, nước này còn có lực lượng thiết giáp và không quân mạnh nhất, cùng nhiều tướng lĩnh từng tham gia chống Phát xít hồi thế chiến II. Các cố vấn của Nasser đã gieo vào đầu tổng thống viễn cảnh một cuộc ”dạo...
  5. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Nền cộng hòa non trẻ của Yemen nhanh chóng được Ai Cập, Syria và các nước Xã hội chủ nghĩa công nhận. Thậm chí Tổng bí thư Liên Xô Nikita Khrushchev còn tuyên bố: “Bất kỳ hành động xâm lược nào đối với Yemen sẽ được coi là hành động xâm lược Liên Xô”. Số nước không công nhận họ rất ít, chủ yếu...
  6. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    I/ Nội chiến Bắc Yemen và cách nó trở thành một Vietnam War. Từ nhiều thế kỷ trước, khu vực gọi là Bắc Yemen ngày nay sống của nhiều bộ lạc Hồi giáo theo dòng Shia. Những nhóm này tự nhận mình là ”phái Zaydi” với đặc điểm là một trong những phái Hồi giáo nguyên thủy nhất, điển hình bằng các...
  7. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Nội chiến Bắc Yemen – ”Chiến tranh Việt Nam” của Ai Cập (phần này riêng về nội chiến Bắc Yemen). Cả thế giới đều biết đến Chiến tranh Việt Nam. Cả thế giới cũng gọi Afghanistan là ”chiến tranh Việt Nam của Liên Xô”. Những cường quốc đứng đầu thế giới đều có những kinh nghiệm cay đắng như vậy...
  8. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Hình ảnh phong trào Ly khai miền Nam Yemen, hiện đang chống Houthi
  9. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    –Phong trào ly khai Miền Nam Yemen. (Southern Movement) Vào năm 2007, sau hàng chục năm thất vọng dưới thời Tổng thống Saleh, nhiều nhân vật lãnh đạo cũ của Nam Yemen trước kia đã thành lập một Phong trào ly khai mới, yêu cầu tách khỏi Cộng hòa Yemen, thành lập một quốc gia mới trên cơ sở lãnh...
  10. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Đôi nét về Houthi và Phong trào ly khai miền Nam Yemen. -Phong trào Houthi: thực chất có tên là Phong trào Ansar Allah (”những người ủng hộ Chúa”), nhưng thường được gọi theo tên của thủ lĩnh sáng lập Hussein Badreddin al-Houthi. Houthi có bản chất là phong trào Hồi giáo cực đoan của một vài...
  11. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Yemen sau nội chiến 1994. Sau sự sụp đổ của chính quyền li khai, hàng chục nghìn các nhân vật lãnh đạo và quân đội miền Nam Yemen đã phải lưu vong sang nước ngoài. Đa số họ chọn cách tị nạn sang Arab Saudi và Oman, tại đây họ vẫn tuyên bố chính phủ lưu vong hợp pháp, mặc dù không được nhiều...
  12. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Tuy vậy, tương quan lực lượng trên chiến trường nghiên hẳn về quân miền Bắc (Cộng hòa Yemen). Họ có 38.000 binh sĩ vào hơn 100.000 quân dự bị, trong khi miền Nam (Cộng hòa dân chủ Yemen) chỉ có 27.000 quân và 40.000 quân dự bị. Lực lượng pháo binh, thiết giáp của miền Bắc cũng vượt trội. Tuy...
  13. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Thất vọng vì Saleh, phó thủ tướng Ali Salem al Beidh rời bỏ chức vụ để về thủ đô cũ của Nam Yemen là Aden, tuyên bố sẽ không trở lại nếu các cuộc tấn công vào chính trị gia miền Nam không chấm dứt. Và, như đã nói ở phần trước, điều tai hại nhất xảy ra khi lực lượng vũ trang của 2 miền vẫn chưa...
  14. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Thêm nữa, Yemen sau năm 1990 đối mặt với hai làn sóng nhập cư, hay chính xác là trở về của người Yemen ở nước ngoài. Một là từ những công nhân Yemen ở Vùng vịnh. Sau sự kiện Iraq xâm lược Kuwait cuối năm 1990, một liên minh các nước Arab đã được lập ra để cùng với Mỹ đánh trả Iraq. Nhưng do mối...
  15. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Phần 2: Nội chiến Yemen (1994) và phong trào ly khai miền Nam. Hai miền Yemen thống nhất trong hòa bình, nhưng hòa bình đó không kéo dài được lâu. Tuy nhiên, trước khi tìm ai đó để đổ lỗi, thì lỗi đầu tiên thuộc về cách mà những người dân Yemen đã đối xử với đồng bào mình. Cần phải nhớ rằng...
  16. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Đến thập niên 1980s, một sự kiện quan trọng xảy ra thay đổi quan hệ 2 nước: phát hiện ra dầu mỏ. Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ các mỏ dầu phát hiện ra lại nằm ở biên giới 2 nước, cụ thể là ở biên giới tỉnh Marib của miền Bắc và tỉnh Shabwah ở miền Nam. Phát hiện này đặt 2 nước vào lựa chọn: hoặc đánh...
  17. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Còn miền Nam Yemen, rộng gấp đôi miền Bắc, dân số chỉ bằng một phần tư. Khác với miền Bắc, ngay sau khi độc lập khỏi Anh miền Nam đã đi theo hướng thế tục và xã hội chủ nghĩa. Đảng Xã hội Yemen nắm quyền lực lớn nhất, đặt tên nước là ”Cộng hòa dân chủ nhân dân Yemen”, đưa Yemen trở thành nhà...
Top