- Biển số
- OF-606819
- Ngày cấp bằng
- 2/1/19
- Số km
- 473
- Động cơ
- 126,666 Mã lực
- Tuổi
- 26
Còn miền Nam Yemen, rộng gấp đôi miền Bắc, dân số chỉ bằng một phần tư. Khác với miền Bắc, ngay sau khi độc lập khỏi Anh miền Nam đã đi theo hướng thế tục và xã hội chủ nghĩa. Đảng Xã hội Yemen nắm quyền lực lớn nhất, đặt tên nước là ”Cộng hòa dân chủ nhân dân Yemen”, đưa Yemen trở thành nhà nước Cộng sản duy nhất ở Trung Đông được thừa nhận (sau khi nhà nước Cộng sản Iraq sụp đổ năm 1963). Cũng vì thế, mà nước này nhận được sự viện trợ to lớn của Liên Xô cả về kinh tế và quân sự. Đặc biệt, về sau này Nam Yemen từng nhiều lần gửi quân cùng Liên Xô, Cuba tham chiến ở khắp nơi: từ Ethiopia, Angola, Mozambique,Lebanon, …để đổi lấy viện trợ quân sự.
Mặc dù thực tế là Nam Yemen có trữ lượng dầu tương đối nhiều, nhưng không may mắn là thời đó họ chưa thăm dò ra mỏ dầu. Vì vậy dưới thời Cộng hòa dân chủ nhân dân Yemen, nước này vẫn là nền kinh tế tương đối nhỏ, phụ thuộc vào viện trợ của Liên Xô. Không những Liên Xô, hàng trăm sĩ quân Stasi của Đông Đức cũng đóng ở Yemen, lương của họ do chính phủ Nam Yemen chi trả.
Trong thời gian chiến tranh Lạnh, 2 miền Yemen đánh nhau 2 lần, mỗi lần khoảng hơn 1 tháng vào các năm 1972 và 1979.
Chiến tranh năm 1972 do miền Bắc phát động, mở đầu bằng việc hỗ trợ phiến quân nổi dậy ở miền Nam. Miền Bắc được Arab Saudi hỗ trợ nhằm lật đổ chính quyền Cộng sản Nam Yemen. Trong suốt năm 1972, các phiến quân Nam Yemen đã nhiều lần tấn công, ám sát các nguyên thủ Nam Yemen. Nhưng về sau thì họ bị tiêu diệt gần hết. Đến tháng 9 và tháng 10 năm 1972, quân đội Bắc Yemen và vài đơn vị Arab Saudi tấn công qua biên giới Nam Yemen nhưng không tiến sau. Cuộc chiến kết thúc vào tháng 10, khi Ai Cập đứng ra hòa giải. 2 bên ký kết hiệp định hòa bình tại thủ đô Cairo chấm dứt tạm thời xung đột. Không rõ thương vong 2 bên nhưng có lẽ vào khoảng vài trăm người.
Cuộc chiến năm 1979 thì lại do miền Nam phát động. Lần này thì miền Nam hỗ trợ phiến quân cánh tả ở miền Bắc, dẫn đến ám sát tổng thống Bắc Yemen. Quân đội Bắc Yemen trả thù bằng cách sát hại các thủ lĩnh Marxist ở miền Bắc. Căng thẳng lên cao dẫn đến việc 2 nước nổ ra chiến sự ở biên giới năm 1979, với quy mô lớn hơn rất nhiều. Phe miền Nam có cả Liên Xô, Cuba, Đông Đức hỗ trợ. Trong khi miền Bắc được Mỹ, Arab Saudi, Ai Cập và thậm chí là phi công từ Đài Loan hỗ trợ. Ban đầu phe miền Nam đang chiếm lợi thế, tuy nhiên giữa chừng thì Liên đoàn Arab ra tuyên bố kêu gọi cả 2 nước ngừng chiến. Tất cả các nước Arab ngừng mọi hỗ trợ cho 2 bên, để kêu gọi sự đoàn kết cả khối để đối phó với tình hình lúc đó. ”Tình hình lúc đó” ở đây là cuộc xâm lược Afghanistan của Liên Xô và cách mạng Hồi giáo Iran. Vào tháng 3 năm 1979, 2 phe Yemen ký hòa ước ở Kuwait.
Mặc dù thực tế là Nam Yemen có trữ lượng dầu tương đối nhiều, nhưng không may mắn là thời đó họ chưa thăm dò ra mỏ dầu. Vì vậy dưới thời Cộng hòa dân chủ nhân dân Yemen, nước này vẫn là nền kinh tế tương đối nhỏ, phụ thuộc vào viện trợ của Liên Xô. Không những Liên Xô, hàng trăm sĩ quân Stasi của Đông Đức cũng đóng ở Yemen, lương của họ do chính phủ Nam Yemen chi trả.
Trong thời gian chiến tranh Lạnh, 2 miền Yemen đánh nhau 2 lần, mỗi lần khoảng hơn 1 tháng vào các năm 1972 và 1979.
Chiến tranh năm 1972 do miền Bắc phát động, mở đầu bằng việc hỗ trợ phiến quân nổi dậy ở miền Nam. Miền Bắc được Arab Saudi hỗ trợ nhằm lật đổ chính quyền Cộng sản Nam Yemen. Trong suốt năm 1972, các phiến quân Nam Yemen đã nhiều lần tấn công, ám sát các nguyên thủ Nam Yemen. Nhưng về sau thì họ bị tiêu diệt gần hết. Đến tháng 9 và tháng 10 năm 1972, quân đội Bắc Yemen và vài đơn vị Arab Saudi tấn công qua biên giới Nam Yemen nhưng không tiến sau. Cuộc chiến kết thúc vào tháng 10, khi Ai Cập đứng ra hòa giải. 2 bên ký kết hiệp định hòa bình tại thủ đô Cairo chấm dứt tạm thời xung đột. Không rõ thương vong 2 bên nhưng có lẽ vào khoảng vài trăm người.
Cuộc chiến năm 1979 thì lại do miền Nam phát động. Lần này thì miền Nam hỗ trợ phiến quân cánh tả ở miền Bắc, dẫn đến ám sát tổng thống Bắc Yemen. Quân đội Bắc Yemen trả thù bằng cách sát hại các thủ lĩnh Marxist ở miền Bắc. Căng thẳng lên cao dẫn đến việc 2 nước nổ ra chiến sự ở biên giới năm 1979, với quy mô lớn hơn rất nhiều. Phe miền Nam có cả Liên Xô, Cuba, Đông Đức hỗ trợ. Trong khi miền Bắc được Mỹ, Arab Saudi, Ai Cập và thậm chí là phi công từ Đài Loan hỗ trợ. Ban đầu phe miền Nam đang chiếm lợi thế, tuy nhiên giữa chừng thì Liên đoàn Arab ra tuyên bố kêu gọi cả 2 nước ngừng chiến. Tất cả các nước Arab ngừng mọi hỗ trợ cho 2 bên, để kêu gọi sự đoàn kết cả khối để đối phó với tình hình lúc đó. ”Tình hình lúc đó” ở đây là cuộc xâm lược Afghanistan của Liên Xô và cách mạng Hồi giáo Iran. Vào tháng 3 năm 1979, 2 phe Yemen ký hòa ước ở Kuwait.