Kết quả tìm kiếm

  1. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    *Trùm ảnh quân đội Pháp ở Chad năm 1980s Từ năm 1965 đến 1987, quân đội Pháp đã 4 lần chuyển quân lớn và hàng chục lần chuyển quân nhỏ đến Chad. Lớn nhất trong các chiến dịch này là 'Chiến dịch Manta' năm 1983-1984 trong bối cảnh quân đội Chad bị Libya đánh thảm bại ở miền Bắc. Chiến dịch triển...
  2. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    11/ Chiến dịch đánh cắp trực thăng Liên Xô của tình báo Mỹ. Trên thực tế, quân đội Mỹ đã tham gia cuộc chiến Libya-Chad. Nhưng họ không hề tham gia đánh trận, mà chỉ làm một nhiệm vụ: đánh cắp trực thăng Mi-25 tối tân của Liên Xô. Vào những năm 1987, trực thăng Mi-25 (một phiên bản của Mi-24)...
  3. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Tướng Haftar trong thời gian bị bắt ở Chad Và Nguyên soái Haftar hiện nay
  4. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    10/ Số phận tướng Khalifa Haftar và tù binh quân Libya ở Chad. Đại tá Khalifa Haftar được thăng lên tướng trước khi trận Ouadi Doum bắt đầu. Ông và bộ chỉ huy của mình đã ở Ouadi Doum cho đến khi bị quân Chad đánh bại và bắt giữ ngày 22/3/1987. Toàn bộ chỉ huy quân Libya bị bắt làm tù binh và...
  5. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Năm 1990, Idriss Deby lật đổ Harbe lên làm Tổng thống Chad. Ông này quay lại con đường thân Libya, vậy nên bao công sức chống Libya của Harbe đổ sông đổ bể. Nhưng lãnh thổ của Chad thì được giữ toàn vẹn.
  6. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Kết quả trận đánh Maaten al-Sarra trở thành meme trên mạng vì độ khó tin của nó
  7. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    9/Chiến tranh tiếp diễn và hòa giải quốc tế. Tuy nhiên, trận chiến Ouadi Doum vẫn chưa phải là trận cuối cùng của chiến tranh. Sau khi giành được Ouadi Doum, quân đội Chad tiếp tục truy kích quân Libya lên phía Bắc, lần này quân đội Pháp không tham gia. Tuy nhiên, điều bất ngờ là ngày 5/9/1987...
  8. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Một trong những chiến lợi phẩm giá trị nhất bị thu là trực thăng Mi-24, sau này đã rơi vào tay quân đội Mỹ Máy bay Mỹ đang ''cuỗm'' trực thăng Liên Xô khỏi Chad Rada Liên Xô bị bỏ lại Pháo Liên Xô Hỏa tiễn Đến tên lửa phòng không
  9. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Nhiều di sản về trận thảm bại của quân đội Libya năm 1987 vẫn còn ở Ouadi Doum ngày nay. Tank T-55 Xác lính tăng Libya bị vùi trong cát Nghĩa địa tank của Libya
  10. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Ngày 7/9/1987, phòng không Chad bắn hạ máy bay ném bom Tu-22 Liên Xô của quân Libya, trở thành nước châu Phi đầu tiên làm được điều này. Bom trên Tu-22 bị thu giữ
  11. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Tù binh quân Libya. Riêng bức ảnh đầu tiên đặc biệt: người bị khoanh đỏ là Tham mưu trưởng Khalifa Haftar bị bắt sống. Ai theo dõi tình hình Libya chắc chắn biết ông này.
  12. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    *Trùm ảnh trận Ouadi Doum - được ví với trận Điện Biên Phủ ở Đông Dương Ảnh chụp từ máy bay: quân đội Pháp đang ném bom đường băng ở sân bay Ouadi Doum Rada Liên Xô của quân Libya bị thu giữ Vũ khí quân Libya để lại
  13. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Quân đội Chad trong chiến tranh Toyota
  14. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Phần về ưu thế của Toyota so với xe tăng trên sa mạc, xin không nói trong bài này. Nó có một bài chuyên biệt đã có trước đây về chiến tranh Toyota. Nên ở đây xin phép chỉ nói kết quả của cuộc chiến: quân Libya thảm bại, 8000 lính chết trận, 800 xe bọc thép và 72 máy bay bị phá hủy. Phía bên kia...
  15. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    8/ Chiến tranh Toyota và trận Ouadi Doum – ”Điện Biên Phủ của sa mạc”. Cơ bản thì ”chiến tranh Toyota” là giai đoạn cuối của cuộc chiến giữa Libya và Chad, diễn ra từ năm 1986 cho đến khi chiến tranh kết thúc. Sở dĩ tên đặc biệt như vậy là do hành động có phần tuyệt vọng của quân đội Chad vào...
  16. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    7/Hissène Habré và cuộc chiến chống Libya từ 1983-1986. Như đã nói ở trên, thủ tướng Hissène Habré sau khi phải sang Sudan tị nạn, đã quay trở lại và đạt đỉnh cao quyền lực ở Chad. Tổng thống tay sai của Libya, Goukouni Oueddei chạy trốn đến Libya, nhưng năm 1983 nhờ quân đội Libya đang chiếm...
  17. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Từ năm 1980, gần giống như Việt Nam, lãnh thổ Chad bị chia qua bởi vĩ tuyến 16. Từ vĩ tuyến 16 đổ về Bắc bị Libya chiếm. Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam có quân đội Pháp và Zaire đóng quân bảo vệ chính phủ Chad
  18. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    6/ Dải Aouzou và cuộc xâm lược của Libya. (Phần này quan trọng) Người ta phân chia lịch sử Chad hiện đại có 3 lần nội chiến. Lần 1 như đã nói ở trên từ 1965 đến 1979. Lần 3 từ 2005 đến 2010. Riêng lần 2 thì có sự tranh cãi. Có người gọi đây là Nội chiến Chad lần 2 từ 1979 đến 1987. Tuy nhiên...
  19. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    5/Xung đột tiếp diễn và sự lên ngôi của Hissène Habré Sau khi giành chiến thắng trong nội chiến Chad lần 1 vào năm 1979, một chính phủ của người Hồi giáo được thành lập ở Cộng hòa Chad. Chính phủ này do Goukouni Oueddei làm Tổng thống và Hissène Habré làm Thủ tướng. Tuy nhiên, trong khi...
Top