Bõ bèn gì, 10 tấn pin chứ 100 tấn pin thì biển vẫn xanh và sạch sẽ cụ náLiệu có được bảo hiểm bồi thường ? Liệu có trục vớt hơn 40 ô tô ? Hơn 10 tấn Pin Lithium sẽ hòa tan dưới biển ? Biển Hội An sẽ còn trong lành chứ các cụ nhỉ ?
Bõ bèn gì, 10 tấn pin chứ 100 tấn pin thì biển vẫn xanh và sạch sẽ cụ náLiệu có được bảo hiểm bồi thường ? Liệu có trục vớt hơn 40 ô tô ? Hơn 10 tấn Pin Lithium sẽ hòa tan dưới biển ? Biển Hội An sẽ còn trong lành chứ các cụ nhỉ ?
Khi bác ship hàng thường được hỏi giá trị gói hàng để nhỡ mất còn đền bù. Bác đừng nói chủ tàu trọc đầu mà người ta cười cho. Chủ tàu cũng mua bảo hiểm chuyến đi, xảy ra chuyện thì đòi bảo hiểm của chủ tàu cũng được mà.Cái sự còn hàng hay còn container, nó không quan trọng đâu bác.
Quy trình nó đại loại như này thôi:
Hàng về (sân bay hoặc cảng biển).
Bác đến hỏi: Hàng tau ở mô?
Trả lời: Không thấy / hoặc, chỉ thấy 1/3.
- OK, điểm chỉ vô đây!! Còn, tụi bây có nhận hàng đầy đủ ở cảng đi không?
- Dạ có.
- OK, vậy, tụi bây điểm chỉ vô đây!!!
Với 2 tờ A4 điểm chỉ đó, bác có thể đi đòi 110% Invoice value bên Bảo hiểm được rồi.
Giả sử là mất trộm, thì Bảo hiểm đợi 1 thời gian hợp lý (để bắt trộm + bắt container + bắt hàng), rồi cũng phải nhè tiền cho bác.
Ở khúc giữa thì cực kỳ phức tạp. Bản thân tụi vận tải cũng có thể có hãng Bảo hiểm riêng cho Hàng hoá của chúng nó (tư cách Chủ tàu - mô hình khác với việc bác mua Bảo hiểm với tư cách Chủ hàng).
Nhưng với Bên mua Bảo hiểm và Bên bán Bảo hiểm, nó chỉ "đơn giản" vậy thôi.
Vụ tụi tôi làm, mất hơn 12 tháng. Đấy là tụi tây, tiền nó khá sẵn, các steps bài bản minh bạch.
Bên bán hàng cũng bảo ngay từ đầu, là, chúng mài chắc sẽ nhận được tiền thôi, nhưng không thể trong vòng 6-7 tháng được; hợp lý là +/- 12 tháng.
Sau khi nhận thua, nó cũng phải công bố là, OK, tụi bây sẽ có tiền, nhưng để tau đi gom tiền từ các Share-holder trong vụ cụ thể này cái đã - thường là các Công ty tái bảo hiểm, là cái mà chúng ta chẳng bao giờ nghe tên.
Thế mà cũng dám phát ngôn.chả làm sao sất .
lithium tự nhiên còn cao hơn .
Nói chung chưa đọc hợp đồng thì chưa biết nội dung cụ thể thế nào, tranh luận giờ cũng giống như thầy bói xem voi vậy.
Còn việc ở nuớc ngoài thì em không rõ nhưng em nghĩ thế này: mỗi bên một nghiệp vụ và phải tôn trọng nghiệp vụ của nhau, bảo hiểm có nghiệp vụ về chằng buộc sắp xếp hàng hóa không mà can thiệp vào nghiệp vụ của bên vận chuyển? Hoặc bảo hiểm có cử người tham gia việc sắp xếp hàng hóa không? Nếu có thì căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật nào để nghiệm thu việc sắp xếp?
Ví dụ đối với công trình xây dựng, hàng nghìn tỷ, bảo hiểm có giám sát việc thi công xây dựng của các bên đâu? Vì sao lại thế?
Ấy là vì nó đã có bộ tiêu chuẩn kỹ thuật các bên cần phải tuân thủ rồi, bên nào làm sai căn cứ vào hồ sơ mà chịu trách nhiệm.
Vì thế nói rằng bảo hiểm chưa gật việc sắp xếp là chưa được xuất bến e rằng không chính xác.
Vậy thì khi bảo hiểm gật cho xuất bến, nếu có tai nạn xảy ra thì bảo hiểm có tự động đền bù hoàn toàn không? Có cần thiết phải điều tra thêm không?
Vì Bảo Việt nó từ chối bồi thường cho Phương Anh theo biên bản giám định của Phương Bắc cụ ợ. Lý do là các mấu đỡ ngoàm và tăng đơ neo dây cố định chằng buộc hàng hóa rỉ sét không đảm bảo lực giữ cần thiết khiến congtene bị xô lệch gây tổn thất. Thế nên ông Phương Anh quay ra đòi tiền hãng tàu do phương tiện vận chuyển không đảm bảo. Trường hợp này hãng tàu mua bảo hiểm vật chất tài sản, thân vỏ như thế nào thì em không rõ nên không biết có đòi được Bảo Việt không chứ còn bảo hiểm hàng hóa vận chuyển là tạch rồi vì không có yếu tố thời tiết bất thường. Nhưng em nghĩ là khó vì những thiệt hại trực tiếp hoặc gián tiếp do những hỏng hóc, hư hại hao mòn tự nhiên này thường bị từ chối, nhất là những vụ giá trị lớn và ra đến cơ quan tố tụng như thế này.
Khi bác gửi hàng, cho ai đó, đồng thời mua Bảo hiểm, câu đầu tiên tụi Bảo hiểm hỏi là:Khi bác ship hàng thường được hỏi giá trị gói hàng để nhỡ mất còn đền bù. Bác đừng nói chủ tàu trọc đầu mà người ta cười cho. Chủ tàu cũng mua bảo hiểm chuyến đi, xảy ra chuyện thì đòi bảo hiểm của chủ tàu cũng được mà.
Túm váy lại: Vova ăn chắc thu được tiền bán 46 xe mà không phải lo bảo hành.
Tôi có được xem cái ảnh về cái móc nào đó, có gỉ sét thật, nhưng chẳng nói lên điều gì.Cái vớ vẩn ở đây nữa là thằng giám định bảo "do tình trạng thiết bị chằng buộc kém, han rỉ..."
Iem là bụp cho ngay. Giám định để kiện nhau thì chỉ là cái của tau có vi phạm cái gì hay k ? Vi phạm theo điều nào khoản gì. Tàu bè thì có đủ giấy tờ đăng kiểm hay không. tình trạng có thoả mãn yêu cầu của đăng kiểm thì đăng kiểm họ cấp giấy.
Ở đây lại phang "do tình trạng kém " thế bào là kém, thế nào là không kém ?
Dựa vào cơ sở éo gì mà bảo không đủ lực ? Lực giữ là lực gì, cần bao nhiêu để đủ giữ, lực ấy trên tàu nó là bao nhiêu...
Thế báo mới đăng là sắp có “Hoà giải lần 2”, đủ dữ liệu, đủ tài liệu thì câu chuyện theo hướng khác?Tôi có được xem cái ảnh về cái móc nào đó, có gỉ sét thật, nhưng chẳng nói lên điều gì.
Còn tại sao hàng nó đổ xuống biển, thì cậu Giám định không làm được, vì có vẻ đội ấy chỉ biết chụp ảnh và đo đạc.
Bảo hiểm là nhóm ăn trên ngồi trốc, nó chả làm gì mà các định chế tài chính và ngân hàng phải ngoan ngoãn cúng tiền cho nó. Vậy mà ở đây có bác mô tả bảo hiểm như nhà từ thiện, có vé hơi ngờ nghệch chỉ cầm mấy tờ giấy tới là lấy được tiền. Xin lỗi nhéKhi bác gửi hàng, cho ai đó, đồng thời mua Bảo hiểm, câu đầu tiên tụi Bảo hiểm hỏi là:
Giá trị hàng bi nhiu? Căn cứ đâu?
Và bác phải trình cái Invoice bản đỏ mà bác nhận từ bên bán
Hoặc cái Invoice bác sắp sửa ban hành cho Bên mua.
Và khi hàng đi rồi, bác phải nhanh chóng gửi cái B/L cho Bảo hiểm, trong thời gian hợp lý.
Để đảm bảo bác không trục lợi, kiểu con xe giá i10 nhưng khai báo giá Cullinan.
Chủ tàu thường không mua Bảo hiểm thân vỏ cho 01 chuyến đi cụ thể - mà cho cả năm, nhưng thường là không mua Bảo hiểm hàng hóa.
Còn BH hàng hóa mà họ dự kiến sẽ chở, nếu họ có mua với tư cách Chủ tàu, thì nó cũng rất khác với tư cách Chủ hàng của bác.
Vfa hiển nhiên là khác xa những Giao hàng tiết kiệm hay EMS hay ViettelPost với "hỏi giá trị gói hàng để nhỡ mất còn đền bù", nếu nó đền bù.
Thông thường thì bác không đòi được từ nhà tàu hay EMS, dù nó nhiều tóc hay trọc đầu; vì thế nó mới sinh ra những Bảo Việt với Bảo XXX trong những vụ mua bán vận chuyển này.
Vậy bác không đọc kỹ rồi.Bảo hiểm là nhóm ăn trên ngồi trốc, nó chả làm gì mà các định chế tài chính và ngân hàng phải ngoan ngoãn cúng tiền cho nó. Vậy mà ở đây có bác mô tả bảo hiểm như nhà từ thiện, có vé hơi ngờ nghệch chỉ cầm mấy tờ giấy tới là lấy được tiền. Xin lỗi nhé
Cho dù trên hợp đồng ghi rõ all-risks mọi rủi ro, nhưng trong các điều khoản chôn đầy bom mìn. Chỉ một quả nổ thì bác khỏi phải nhận tiền. Lúc mới đầu em cũng thần thánh hóa điều khoản all-risks, sau em mới biết ý nghĩa thật sự của nó. Bác nhận được tiền Bảo hiểm vì con số không đủ nhớn và nó có ý nghĩa truyền thông nào đó. Chỉ có vậy mà thôi
Túm váy lại: nếu bác không nâng nghiệp vụ thì dễ mở topic than thở tiền Bảo hiểm nhắm
Em thì 1 lần được làm bảo hiểm xe bảo việtEm công nhân là tàu biển mà gặp gió cấp 6 vs 7 mà bảo là thiên tai bất khả kháng thì lý do đó cũng thuộc dạng ngoại hạng nhỉ. Chắc tàu chỉ đậu ở bến có khi cũng chìm ấy chứ!
Còn lấy tiền của bảo hiểm thì khó rồi. Em ngày xưa có 1 thời gian làm trong giám định bảo hiểm nên em cũng hiểu mang máng. Sau em nghỉ vì cảm thấy công việc nó bất nhân quá so với tính cách của cá nhân em. Và sau đó em cũng ko bao giờ tin vs mua mấy cái bảo hiểm nhân thọ các kiểu (trừ mỗi cái bảo hiểm nhân thọ kèm sức khỏe cho cả gia đình hiện tại mà công ty đang mua cho).
Mấy vụ nhỏ nhỏ thì nói làm gì cụ.Em thì 1 lần được làm bảo hiểm xe bảo việt
Thấy may mắn lần đó xe có bao hiểm
Ko thì thiệt hại khá lớn
Cuối cùng được bảo việt chi trả toàn bộ chỉ mất 500k tiền vụ việc
làm sao ???Thế mà cũng dám phát ngôn.
có lẽ hỏi thêm tổng cty tái bảo hiểmMấy vụ nhỏ nhỏ thì nói làm gì cụ.
Em đang nói những vụ đền bù trị giá hàng chục hay hàng trăm tỷ ấy.
Chí phèo thế này thì chịulàm sao ???
không bõ dính răng với biển .
ngay hưng yên chúng nó thải chỉ còn gấp ngìn lần
Vụ này cả hai đầu (bên chủ hàng và bên vận chuyển) đều mua hợp đồng bảo hiểm với Bảo Việt mà vẫn chưa chắc ăn thua vì không thuộc phạm vi bảo hiểm. Thế này thì cũng khó nghĩ phết nhỉ
Có thể bên bảo hiểm sẽ viện cớ là chằng buộc công ten nơ chưa kỹ chẳng hạn hai cụ. Chứ nếu xác định là thiên tai thì phải bảo hiểm!Không hiểu điều khoản bảo hiểm là gì mà tổn thất lại không thuộc phạm vi bảo hiểm?
Nhiều khả năng PA đã đòi cả 2. Bảo hiểm chỉ bồi thường cho các rủi ro bất ngờ, không thể lường trước được. Ở đây Bảo Việt đang viện lẽ tàu của Vinafco không đủ an toàn để chằng buộc, vận chuyển hàng nên từ chối bồi thường, nhưng Bảo Việt cũng chưa có văn bản chính thức nào. Để chắc chắn chủ hàng cũng kiện cả bên vận chuyển, đó là quyền lợi của họ, không tội gì mà bỏ qua.Dù sao, tôi thực sự không hiểu là, tại sao anh Phương Anh lại đi kiện Hãng tàu, lẽ ra cứ nhè Bảo Việt mà gõ; nếu không thì không thể hiểu, anh Bảo Việt cầm tiền làm gì.
Em cũng tò mò như cụ .Vụ này rất lạ, nếu show đc hđ bảo hiểm lên thì tốt quá, để e mở mang xem kiến thức bh của mình thiếu xót chỗ nào