- Biển số
- OF-308366
- Ngày cấp bằng
- 18/2/14
- Số km
- 1,063
- Động cơ
- 249,211 Mã lực
Dạ vâng. Thôi cụ cứ sướng miệng đi chứ em ngu dốt nên em kệ.thế là tiêu cực đó cụ. Thấy cái sai, cái vớ vẩn rõ mười mươi như thế mà tặc lưỡi cho qua kể cũng không hay.
![big green :D :D](/styles/yahoo/4.gif)
![Screenshot_2021-06-02-16-33-55-535_com.android.chrome.jpg](https://img.otofun.net/upload/v7/images/5586/5586820-048591801c47386b73e17e8010754540.jpg)
Dạ vâng. Thôi cụ cứ sướng miệng đi chứ em ngu dốt nên em kệ.thế là tiêu cực đó cụ. Thấy cái sai, cái vớ vẩn rõ mười mươi như thế mà tặc lưỡi cho qua kể cũng không hay.
Bài này não nề quá, nhưng chắc không phải liên quan đến Huế, có nhắc đến dòng Trường GiangCụ biết bài Con Đò Đưa Xác không Cụ?
Không bàn về yếu tố khác thì em thấy hay.
Nhưng mà nghe ban đêm ai oán nhiều khi cũng ghê ghê.
Ông vua dùng từ đấy trong thơ là chuyện của ông ấy, việc bắt chước lại 1 cách ngớ ngẩn là sai lầm. Ông ấy dùng cách đây hơn trăm năm rồi, ngôn ngữ bây giờ đã khác. Thời ông ấy từ "thần kinh" có thể không có nghĩa như bây giờ.Dạ vâng. Thôi cụ cứ sướng miệng đi chứ em ngu dốt nên em kệ.Mà cụ đọc cái link em gửi để biết từ đó có từ bao giờ và từ đâu ra chưa?
![]()
sao ko ghép là Kinh Thần hay Bí Đô hay Kinh Bí mà lại ghép thành cái tên nvay nhỉ??? Ít ai hiểu thần kinh là kinh đô thần bí, thế thì bệnh nhân thần kinh sẽ gọi là bênh nhân kinh đô huyền bí chăng?
Cái từ "thần kinh" như cụ đang nói là theo nghĩa đen, ý nói ám chỉ những người có bệnh án tâm thần.thế là tiêu cực đó cụ. Thấy cái sai, cái vớ vẩn rõ mười mươi như thế mà tặc lưỡi cho qua kể cũng không hay.
Dạ vâng. Thôi cụ cứ sướng miệng đi chứ em ngu dốt nên em kệ.Mà cụ đọc cái link em gửi để biết từ đó có từ bao giờ và từ đâu ra chưa?
![]()
Dạ vâng. Em hoàn toàn ủng hộ cụ thể hiện quan điểm và trình độ của mình ạ.Ông vua dùng từ đấy trong thơ là chuyện của ông ấy, việc bắt chước lại 1 cách ngớ ngẩn là sai lầm.
Muốn nói là vùng đất kinh đô thần thánh hay thần linh gì đó thì viết rõ ra là vùng đất kinh đô thần thánh gì đó, viết tắt thành từ "thần kinh" rõ là quá x.uyên t.ạc ngôn ngữ. Nói từ "thần kinh" trong mọi ngữ cảnh thì thông thường liên tưởng đến từ miệt thị chứ sao lại có thể nghĩ đó là thần linh và kinh đô được?
Một lý do là khí hậu khắc nghiệt, mùa nóng thiêu đốt, mùa mưa dầm dề, mùa rét không khác gì miền Bắc. Cả năm thời tiết thuận được khoảng 3-4 tháng thôi.Em khá thích đất Huế, nhưng cho rằng dân Huế ko biết làm ăn, ko biết làm du lịch.
Huế có đền đài, lăng tẩm, chùa chiền, nhà vườn, sông Hương núi Ngự, xa xa tí là bãi biển Thuận An, đầm phá, bãi biển Lăng Cô, núi Bạch Mã, đèo Hải Vân. Chừng đó chỗ là đủ để giữ chân du khách cả tuần hay 10 ngày. Ấy vậy mà dịch vụ du lịch quá kém, ko biết khai thác.
Em thì không để ý nhưng mấy ông anh giai Huế đều than thở rằng gái Huế nhìn xinh thế thôi chứ chân ngắn, không dài như gái vùng khác.Gái Huế cũng ngọt ngào và dễ thương các cụ nhỉ, em thì chưa được thẩm![]()
Đúng mà cụ. Thực tế bây giờ ai muốn gọi tên nước là "Đại Ngu" nữa đâu, ngu giờ chỉ có nghĩa là ngu đần, ngu dốt chứ không có cái nghĩa yên vui, hoà bình. Bỏ những từ ngữ vớ vẩn, cổ lỗ như trên đi là hoàn toàn hợp lý, góp phần làm trong sáng tiếng Việt.Cái từ "thần kinh" như cụ đang nói là theo nghĩa đen, ý nói ám chỉ những người có bệnh án tâm thần.
Còn Thần Kinh ở đây là từ ghép, đúng như bài báo đã viết trong bài và như cụ Nhật Nguyệt cũng đã giải thích.
Tất nhiên bây giờ Huế có nhiều cách gọi, nhưng kể ra cách gọi và nói về Huế như trên cũng hiếm trong thời đại ngày nay.
Nhưng hiểu và nói như cụ thì thành ra hơi khiên cưỡng. Ngày xưa, vua Hồ Quý Ly còn đặt tên nước ta là "Đại Ngu" đấy cụ, nếu hiểu như cụ đang nói bây giờ thì em cũng ạ cụ![]()
Trường giang là sông dài.Bài này não nề quá, nhưng chắc không phải liên quan đến Huế, có nhắc đến dòng Trường Giang
Bỏ hết các Cụ khỏi nói chuyện và học hành đấy Cụ. Em thật.Đúng mà cụ. Thực tế bây giờ ai muốn gọi tên nước là "Đại Ngu" nữa đâu, ngu giờ chỉ có nghĩa là ngu đần, ngu dốt chứ không có cái nghĩa yên vui, hoà bình. Bỏ những từ ngữ vớ vẩn, cổ lỗ như trên đi là hoàn toàn hợp lý, góp phần làm trong sáng tiếng Việt.
Dốt thật chứ troll gì Cụ.Các cụ nào nói và hiểu đất Thần Kinh là đất của những người bị bệnh thần kinh là các cụ troll thôi chứ ai chẳng hiểu là đất kinh đô thần linh vùng đất thần linh liên quan đến ba vị thần linh: Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên Nguyễn Hòang "Hoành sơn nhất đái, vạn đại dung thân" mà Nguyễn Bỉnh Khiêm được mọi người dân coi như vị thánh, vị thần vì có nhiều tài đức trong đó có tài tiên tri; sự kiện nữa là việc người dân bên bờ sông Hương thấy một bà già mặc áo đỏ quần xanh báo mộng " Rồi đây sẽ có một vị chân chúa đến lập chùa để tạo linh khí, làm bền long mạch cho nước Nam", chúa Nguyễn Hoàng cho xây chùa Thiên Mụ " Mẹ nhà trời" bên bờ sông Hương; Sự kiện nữa là chúa Nguyễn Hoàng đêm nằm mơ thấy Thái Thượng Lão Quân chỉ vị trí đặt kinh đô Phú Xuân là Huế bây giờ.
? bỏ những cái từ lệch lạc vớ vẩn đấy thì liên quan gì đến học hành hả cụ? Thơ thẩn cá nhân thì kệ các ông, còn văn nói văn viết thông thường thì dùng làm gì khi mà nó gây ra hiểu lầm ngớ ngẩn không cần thiết. Bây giờ cụ nói hay viết hẳn hoi từ Thần Kinh là kinh đô thần bí thì có làm sao? cứ viết tắt vớ vẩn thế để làm gì? nó hay hơn à? Phức tạp hoá vấn đề, rắc rối không cần thiết.Bỏ hết các Cụ khỏi nói chuyện và học hành đấy Cụ. Em thật.
Còn chuyện câu chữ trong thơ ca nó bao la.
Nhiều lúc nó hơi dị.
Người không muốn hiểu chả bao giờ hiểu đc đâu.
sai rồi cụ nhé, theo như giải thích của ông chuyên gia ở trang 1 thì chữ "Thần" trong từ "Thần Kinh" là thần bí chứ không phải là thần linh, thần thánh.Các cụ nào nói và hiểu đất Thần Kinh là đất của những người bị bệnh thần kinh là các cụ troll thôi chứ ai chẳng hiểu là đất kinh đô thần linh vùng đất thần linh liên quan đến ba vị thần linh: Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên Nguyễn Hòang "Hoành sơn nhất đái, vạn đại dung thân" mà Nguyễn Bỉnh Khiêm được mọi người dân coi như vị thánh, vị thần vì có nhiều tài đức trong đó có tài tiên tri; Sự kiện nữa là việc người dân bên bờ sông Hương thấy một bà già mặc áo đỏ quần xanh báo mộng " Rồi đây sẽ có một vị chân chúa đến lập chùa để tạo linh khí, làm bền long mạch cho nước Nam", vì thế chúa Nguyễn Hoàng cho xây chùa Thiên Mụ " Bà Mẹ nhà trời" bên bờ sông Hương; Sự kiện nữa là chúa Nguyễn Hoàng đêm nằm mơ thấy Thái Thượng Lão Quân chỉ vị trí đặt kinh đô Phú Xuân là Huế bây giờ.
Bạn ít học thì nên phản ứng ít thôi, mình nói thật.? bỏ những cái từ lệch lạc vớ vẩn đấy thì liên quan gì đến học hành hả cụ? Thơ thẩn cá nhân thì kệ các ông, còn văn nói văn viết thông thường thì dùng làm gì khi mà nó gây ra hiểu lầm ngớ ngẩn không cần thiết. Bây giờ cụ nói hay viết hẳn hoi từ Thần Kinh là kinh đô thần bí thì có làm sao? cứ viết tắt vớ vẩn thế để làm gì? nó hay hơn à? Phức tạp hoá vấn đề, rắc rối không cần thiết.
thế nào là ít học? cái này là quá sơ đẳng chứ ít nhiều cái gì? đừng có lấy lý do đó ra để chống chế bịt miệng.Bạn ít học thì nên phản ứng ít thôi, mình nói thật.
Tất nhiên mình cũng đồng ý là nên hạn chế sử dụng những từ khó, không phải vì nó sai, mà vì bây giờ có quá nhiều bạn trẻ hiểu biết về ngôn ngữ hạn chế nên không hiểu được.
Ví dụ dùng từ "cố đô" có khi các bạn lại hiểu thành "cố gắng kiếm đô la"![]()
Em thấy Huế có khá nhiều cảnh đẹp đó bác, yên tĩnh, không khí trong lành. Nếu biết đầu tư khai thác du lịch nghỉ dưỡng thì cũng ổn mà, đâu phải khách du lịch nào cũng đi để ăn chơi ?Một lý do là khí hậu khắc nghiệt, mùa nóng thiêu đốt, mùa mưa dầm dề, mùa rét không khác gì miền Bắc. Cả năm thời tiết thuận được khoảng 3-4 tháng thôi.
Lý do thứ 2 là Huế có nhiều nơi để xem, nhưng ít nơi để chơi. Xem một lần cho biết, chứ không hấp dẫn để khách quay lại. Đền đài lăng tẩm chùa chiền là thuộc loại đó.
Lý do thứ 3 là do đặc thù của đất kinh đô xưa, Huế chỉ có thể phát triển du lịch văn hóa chứ không làm được du lịch ăn chơi. Vì thế nên khá kén khách.
Còn tất nhiên là có lý do về đặc điểm, tính cách người Huế không thích hợp với việc làm dịch vụ. Nhưng đấy là trước kia thôi, thời buổi bây giờ nếu không có ông dân Huế làm thì ông nơi khác cũng sẽ nhảy vào làm như ông Vượng ông Lam chẳng hạn, nếu vùng đất đó tiềm năng.
Vin có cái Vincom ở trung tâm Huế, nhưng không xây khu du lịch.
Ông nào nói là thần bí thì kệ, ông đấy có nói sự kiện thần bí nào khác liên quan kinh đô Phú Xuân không cụ?sai rồi cụ nhé, theo như giải thích của ông chuyên gia ở trang 1 thì chữ "Thần" trong từ "Thần Kinh" là thần bí chứ không phải là thần linh, thần thánh.