Con bà chị cùng cty em cũng học c3 Ams, bảo là gần hết lớp đi du học.
Vì cụ hỏi nên Em phản biện hộ cụ kia chút nhé.Ít ra khi gắn cho trường cái mác trường nhà giàu thì là nhà nghiên cứu khoa học, anh phải có số liệu. Hàng năm thành phố đổ vào trường bao tiền, trường có bao nhiêu học sinh, bao nhiêu cháu có cha mẹ thu nhập ngần này triệu, bao nhiêu cháu có cha mẹ thu nhập ngần này tỷ.
Có thế thì mới tư vấn khuyến nghị được.
Chứ trong thớt ông thì bảo Ams là trường của con nhà giàu, ông thì bảo dek phải. Thế thì có mà cãi nhau hết ngày.
Thế thì giải pháp không phải tư nhân hoá mà là xoá chữ chuyên, quay lại thành khuôn viên cho trẻ em cư dân quanh vùng, ưu tiên vào cho những nông dân mất đất xây chung cư.Trường Ams bây giờ mục tiêu chính của đào tạo là để tạo điều kiện cho học sinh du học đấy cụ ạ.
Hết lớp 11 nó đã hoàn thành hết chương trình 12, để học sinh có thời gian tút tát nộp hồ sơ xin học bổng du học.
Trong trường cũng có rất nhiều câu lạc bộ và nhiều cách thức để hỗ trợ sao cho học sinh có hồ sơ thật đẹp.
Môi trường đó không có chỗ cho học sinh nghèo. Em nhất trí rằng không nên dùng ngân sách nhà nước để chi trả cho 1 cái trường chuyên trong khi nhà nước ta đang chủ trương giáo dục phổ cập, không học lệch học tủ.
Hãy tư nhân hoá, để phụ huynh nhà giàu tự đóng học phí tương xứng với những gì trường Ams mang lại. Trường này muốn giữ danh tiếng thì nó cũng sẽ có học bổng dành cho những học sinh nghèo học giỏi có thể vào trường thôi ạ.
Hiện nay khi nó đang công lập đi nữa thì khe cửa cho học sinh nghèo học giỏi vào trường cũng vẫn hẹp .
Em cũng thống ke cho cụ theo cách của em nhé. Nhân viên của em, người làm trong cơ quan em, đồng nghiệp cả chục người, chả ai gọi là khá giả cả, con cái vừa tốt nghiệp Ams xong.Vì cụ hỏi nên Em phản biện hộ cụ kia chút nhé.
Theo thống kê của em (từ thực tế), các cháu học Am ra hiện đang làm cho em chiếm tỉ trọng khoảng 7%/ tổng số nhân viên hiện có, và 100% của 7% này đều nhà từ khá giả -> rất khá giả (tạm tính khá giả ở đây là nhà có đất đai + tiền gửi ngân hàng ~ 20 tỏi đi ). Ngoài ra, có một thực tế ko thể phủ nhận là các cháu học Am ra đều đi du học hết và trình độ tương đối khá so với mặt bằng trong nước.
Em xin hết phần trình bày . Cụ nào có ý kiến ý cò khác mời bổ sung ạ
Đấy, giải pháp đơn giản chỉ là thế này thôi.Thế thì giải pháp không phải tư nhân hoá mà là xoá chữ chuyên, quay lại thành khuôn viên cho trẻ em cư dân quanh vùng, ưu tiên vào cho những nông dân mất đất xây chung cư.
Cái khó là không thành trường chợ giời vào ngồi toàn ông không cần học. Lại cần các nhà hoạch định giáo dục, đừng để ông đo lọ nước mắm, đếm củ dưa hành múa mép kiếm view là được.
Amser có anh tài nào tay búa tay kìm tự dựng cái xe đạp cho chính mình chưa nhỉ.Còm của cụ và cụ kvboto rất đáng suy nghĩ. Kể cả của đ/c Thành nữa. Đúng là Am bây giờ vừa là trường chuyên, vừa là trường dự bị du học. Cá nhân em thấy không vấn đề, thực tế như vậy đã diễn ra nhiều năm nay chứng tỏ nó có lý do của nó. Có lẽ phải có điều chỉnh gì đó trong chính sách để đảm bảo tính công bằng ở mức xã hội chấp nhận được. Ở Hà Nội hiện nay, ngoài Am còn có Chu Văn An, chuyên Nguyễn Huệ, chuyên Sơn Tây nên các cháu có khả năng thi chuyên cũng có nhiều lựa chọn. Về góc độ quan hệ quốc tế, Am rất có giá trị.
Em cũng nói thêm với các cụ rằng Am có những vấn đề của nó, nhưng thầy cô, các con đa số hướng tới các giá trị tích cực. Các cháu phần đông là con nhà có điều kiện nhưng chúng nó và các bậc cha mẹ biết san sẻ cho người khác. Ở lớp con gái nhỏ của em, các cháu ngoài xin tiền bố mẹ cũng có những hoạt động ngoại khóa để kiếm tiền đi sang sửa các trường học vùng khó khăn. Hàng năm Am có ngày hội anh tài, chi phí chắc không ít nhưng các cháu tự vận động tài trợ, cái gì bỏ sức ra làm được là không thuê. Trình độ tổ chức, ý tưởng vừa hiện đại, vừa hướng thiện của lũ trẻ chưa đầy 18 tuổi thực sự đáng nể (hs lớp 11 là hạt nhân, lớp 10 hỗ trợ để các anh chị lớp 12 tập trung học năm cuối cấp).
Kết lại em thấy ý tưởng bán trường Am cho tư nhân chưa thuyết phục. Thực tế là nhiều giá trị của Am đang là tiêu chí để các trường công khác hướng tới, ví dụ môi trường học tập hiện đại: thầy cô hướng dẫn, các con tự chiến đấu, học sinh có kỹ năng mềm tốt ... .
Cụ cũng nên tìm hiểu các thông tin sơ đẳng nhất và tranh luậnvề các luận điểm chính của vấn đề đặt ra cụ ạ.Ít ra khi gắn cho trường cái mác trường nhà giàu thì là nhà nghiên cứu khoa học, anh phải có số liệu. Hàng năm thành phố đổ vào trường bao tiền, trường có bao nhiêu học sinh, bao nhiêu cháu có cha mẹ thu nhập ngần này triệu, bao nhiêu cháu có cha mẹ thu nhập ngần này tỷ.
Có thế thì mới tư vấn khuyến nghị được.
Chứ trong thớt ông thì bảo Ams là trường của con nhà giàu, ông thì bảo dek phải. Thế thì có mà cãi nhau hết ngày.
Trường được đầu tư công cao biến thành cái lò cho du học sinh du học. Con mấy ông nhà giàu, cocc chạy vô tút tát hồ sơ kiếm học bổng rẻ hơn là tự đóng tiền đi du học, lại oách hơn. Nếu vậy để phụ huynh đó đóng học phí cao tương xứng thay vì chạy tiền vào túi riêng ai đó. Xoá bỏ thì phí.Thế thì giải pháp không phải tư nhân hoá mà là xoá chữ chuyên, quay lại thành khuôn viên cho trẻ em cư dân quanh vùng, ưu tiên vào cho những nông dân mất đất xây chung cư.
Cái khó là không thành trường chợ giời vào ngồi toàn ông không cần học. Lại cần các nhà hoạch định giáo dục, đừng để ông đo lọ nước mắm, đếm củ dưa hành múa mép kiếm view là được.
Chỗ cụ là “cơ quan” thì lý lịch “nghèo” là hợp lý rồi. Còn chỗ em là “doanh nghiệp”Em cũng thống ke cho cụ theo cách của em nhé. Nhân viên của em, người làm trong cơ quan em, đồng nghiệp cả chục người, chả ai gọi là khá giả cả, con cái vừa tốt nghiệp Ams xong.
Em nghĩ tầng lớp tinh hoa dẫn dắt xã hội mà có học bạ cấp 1 toàn 10 thì gồm có mấy vấn đề: - tiêu chuẩn ko phù hợpĐất nước nào cũng cần có sự tập trung nguồn lực nhất định vào việc đào tạo nên 1 tầng lớp tạm gọi là tinh hoa để dẫn dắt và định hướng xã hội, mô hình trường chuyên lớp chọn ở VN cũng chỉ là 1 trong các phương án đào tạo tinh hoa đấy thôi. Có thể còn nhiều bất cập hoặc biến tướng tiêu cực, nhưng mô hình nhà nước tài trợ vẫn là phương án tốt nhất để cơ hội trở nên công bằng hơn với tất cả mọi tầng lớp xã hội, chứ tư nhân hóa để rồi Ams hay chuyên Tổng hợp lại như Vinschool với TH school thì đám dân nghèo làm chó gì có cửa mà tiếp cận!
Cũng nói luôn là bản thân em vốn lười học nên rất ghét bị vào trường chuyên lớp chọn, nhưng điều kiện giáo dục từ bé đến lớn chưa bao giờ thiếu thốn, nên em thoải mái tiếp xúc với mọi thành phần trong hệ thống giáo dục, cũng từng du học tư bản nên tạm gọi là có kinh nghiệm phong phú với các hệ thống giáo dục khác nhau, cá nhân em đánh giá hệ thống trường chuyên công lập là khá phù hợp với hoàn cảnh xã hội VN, tất nhiên là còn cần nhiều cải tiến thay đổi để phù hợp hơn với thực tế.
Thế mà vẫn học ở Ams đấy. Đâu phải có mỗi con nhà giàu học trường chuyên đâu.Chỗ cụ là “cơ quan” thì lý lịch “nghèo” là hợp lý rồi. Còn chỗ em là “doanh nghiệp”
Nhưng cụ vẫn chưa phản biện đc là “nghèo” ở cơ quan cụ là thế nào. Hay là có ông bà, cô gì chú bác chức vụ to chà bá, nhưng lý lịch vẫn khai 3 đời ăn rau muốngThế mà vẫn học ở Ams đấy. Đâu phải có mỗi con nhà giàu học trường chuyên đâu.
Khiếp cụ vẫn đanh đá như mọi khi. Em nghĩ xã hội bây giờ nó khác xa thời cụ với em ngày xưa, không nhất thiết ai cũng phải biết dùng dao, bay, kìm, búa, cờ lê ạ. Bọn nó sau này thích hợp làm việc đầu óc, văn phòng trong bối cảnh toàn cầu hóa. Nhưng em cũng công nhận với cụ trẻ trai ở đây nó không phong trần lắm nhưng ái thì không.Amser có anh tài nào tay búa tay kìm tự dựng cái xe đạp cho chính mình chưa nhỉ.
Kỹ năng mềm mà không có tý kỹ năng cơ khí, xây dựng thì khéo toàn anh nhún nhũn như đàn ... à thôi.
Hình như cụ không có đủ thông tin. Các lớp đi du học gần hết là khối chuyên ngoại ngữ. Các lớp chuyên văn, sử, địa, sinh, hóa đi du học không nhiều đâu cụ.Trường được đầu tư công cao biến thành cái lò cho du học sinh du học. Con mấy ông nhà giàu, cocc chạy vô tút tát hồ sơ kiếm học bổng rẻ hơn là tự đóng tiền đi du học, lại oách hơn. Nếu vậy để phụ huynh đó đóng học phí cao tương xứng thay vì chạy tiền vào túi riêng ai đó. Xoá bỏ thì phí.
Nịck ảo mà. Mất thời gian làm gì.Nhưng cụ vẫn chưa phản biện đc là “nghèo” ở cơ quan cụ là thế nào. Hay là có ông bà, cô gì chú bác chức vụ to chà bá, nhưng lý lịch vẫn khai 3 đời ăn rau muống
Màu đỏ: ông Thành và cụ đang nhầm lần giữa BÌNH ĐẲNG và BÌNH QUYỀNMình thấy ông Thành nói có ý kiến đúng đấy chứ.
trước này mình vẫn phản đối việc bất bình đẳng trong giáo dục khi một số trường thì được đầu tư từ ngân sách quá lớn một số trường thì èo uột. thử nhìn nhận và xem học sinh trường Am đa số rồi lại đi du học nước ngoài phân nửa lang thang nước khác có đóng góp gì được cho đất nước. đa phần thì phục vụ lợi ích của bố mẹ chúng nó và nhóm lợi ích thôi.
Bản thân mình thấy việc duy trì hệ thống trường chuyên lớp chọn cũng là quái thai khi chúng nó được miễn rất nhiều môn học.
tại sao nhiều học sinh bình thường phải học mà bọn nó lại được miễn, thế hóa ra các đồng chí cho rằng những môn đấy không quan trọng? không quan trọng thì bắt học sinh học làm gì.