Sx ở dạng thô hàm lượng chất xám thấp thế này thì cụ phải làm qui mô lớn và quản lí thật tốt. 2000m2 chưa phải to lắm.
Đúng rồi cụ! Khó quá ko biết xoay thế nào. Lo được việc cho a e công nhân trong lúc này cũng là tốt.Sx ở dạng thô hàm lượng chất xám thấp thế này thì cụ phải làm qui mô lớn và quản lí thật tốt. 2000m2 chưa phải to lắm.
Đơn hàng về gỗ Pallet thì không phải là không có, chỉ có điều giá cả các xưởng bây giờ cũng rất cạnh tranh. Bản thân mấy thằng nước ngoài nó cũng ép bọn thương lái Việt mình giá sát gốc nên thương lái cũng ép lại bọn xưởng.Đúng rồi cụ! Khó quá ko biết xoay thế nào. Lo được việc cho a e công nhân trong lúc này cũng là tốt.
Cụ rất am hiểu.Rất nhiều điều em được biết từ cụ. Cảm ơn cụ nhiều.Đơn hàng về gỗ Pallet thì không phải là không có, chỉ có điều giá cả các xưởng bây giờ cũng rất cạnh tranh. Bản thân mấy thằng nước ngoài nó cũng ép bọn thương lái Việt mình giá sát gốc nên thương lái cũng ép lại bọn xưởng.
Nghề gỗ Pallet chắc cụ biết 1 số điểm khá đặc biệt sau đây, nếu nắm được giải pháp thì sẽ có cửa sống :
- Thuế suất xuất khẩu gỗ thanh của Việt Nam, dưới 1 mét chỉ có 5%, trên 1m thì có thể lên tới 30%. ( Nếu mối XK mà có đường dây giải quyết được vụ này thì sẽ có lợi thế)
- Do đặc thù tiêu chuẩn của các xúc gỗ nhập về xưởng về chiều dài và đường kính kết hợp với kích thước pallet truyền thống hiện nay, nên các đơn hàng về gỗ pallet cũng thường có kích thước tiêu chuẩn là 1m đổ xuống. Tuy vậy, đơn hàng kiểu này thì cạnh tranh nhau khốc liệt do ai cũng làm được. Mình quan sát thấy mấy đơn hàng yêu cầu quy cách gỗ pallet "dị dị" kiểu : dài trên 1,3m, rộng trên 25 cm ... để phục vụ đóng Pallet chuyên dung ( đựng hàng máy móc, vật tư ..)thường rất it người đáp ứng được. Nếu cụ tìm ra hướng đi cho mấy quy cách dị này thì có lẽ sẽ khả quan hơn và giá cả thì thoải mái hơn vì không bị cạnh tranh, thậm trí được khách săn đuổi đấy.
Chúc cụ thành công
Cụ tư vấn cho người ta thế này thì bảo sao các doanh nghiệp Việt Nam không phát triển được là phải. Tư duy cùng nhau phát triển thì mới bền vững, còn dạng đè đầu cưỡi cổ thằng khác để vươn lên thì cuối cùng xuống hố cả nút.Làm ăn thì có ai mà không phải lo nghĩ đâu bác. Nhưng vấn đề là phải dành trí lực mà lo nghĩ những thứ trọng tâm.Nhà xưởng, nguồn nguyên liệu bác có rồi thì cũng ổn, còn nhân lực và máy móc thì cũng không khó đâu chỉ cần xiền là có ngay ấy mà. Thợ thì bác cứ mon men xưởng nào đang hoạt động, lê la hỏi lấy 1 thằng tay nghề cứng, hỏi nó lương đang bao nhiêu rồi vỗ vai gạ nó về trả cao hơn 20-50% lương cũ. Máy xẻ, máy cắt, cưa ... thì trên mạng đầy, hoặc cứ tìm mẹ nó mấy xưởng đang đóng cửa cần thanh lý ấy cho nó rẻ.
Dạ, cụ dạy chí phải. Cái đó gọi là "đạo đức kinh doanh" mà dân làm ăn ai cũng hiểu. Nhưng ý của em cũng không hẳn hoàn toàn nghiêm trọng như cụ nghĩ ạ. Vì cái nghề làm thợ xẻ gỗ trong các xưởng thì không phải là quá đặc biệt và khó kiếm. Phàm những xưởng gỗ nếu hoạt động lâu năm thì chuyện quản lý nhân lực lao động không quá khó, thợ này nghỉ thì kêu thợ khác dễ dàng. Em tư vấn cụ chủ thread theo cách đó vì cụ ấy mới chân ướt chân ráo vào nghề, chưa đủ kinh nghiệm để tìm người làm được việc thì chon cách đó cho nhanh. Thật ra nếu cụ ấy rao tìm người với mức lương cao hơn mặt bằng chung thì người ta cũng tự nghỉ việc về làm cho cụ ấy, nhưng đổi lại, cụ ấy mất chi phí nhân công cao hơn xưởng khác. Còn nếu cụ chủ thead giỏi ngoại giao, quan hệ tốt với các xưởng trong vùng, có khi người ta còn giúp thêm kinh nghiệm và giúp cả thợ nữa đấy. Làm hàng xuất khẩu, không sợ đối thủ cạnh tranh đâu vì các đơn hàng lớn lắm, các xưởng phải liên kết với nhau mà làm để đáp ứng đủ số lượng ấy.Cụ tư vấn cho người ta thế này thì bảo sao các doanh nghiệp Việt Nam không phát triển được là phải. Tư duy cùng nhau phát triển thì mới bền vững, còn dạng đè đầu cưỡi cổ thằng khác để vươn lên thì cuối cùng xuống hố cả nút.
Dạ, em rất vui vì góp ý của em có ích với cụ. Em thì nghề gốc là đăng kiểm hàng hải ở trong Nam cụ ạ. Gỗ ghiếc là do trước đây em có tí toáy nhảy ra làm thương mại, xnk nên có chút it kinh nghiệm. Em hồi đó làm dân thương mại (cò) nên có chui về các vùng sản xuất để tìm hiểu ( Đoan Hùng - vì gần nhà Ông bà già em ở Phú Thọ).Cụ rất am hiểu.Rất nhiều điều em được biết từ cụ. Cảm ơn cụ nhiều.
E thấy Cocacola và Pepsi đều có nhu cầu về pallet và yêu cầu chất lượng khá cao nhưng bù lại giá rất tốt. Cụ có mối hàng nào hay chắp nối giúp e nhé.
Em làm chè từ năm 1999 cụ à. Vùng TT Trần Phú nổi tiếng chè ngon. Chè đen thì ngoại hình hơi thô nhưng nội chất rất thơm, có hậu, từng là sản phẩm cốt lõi của ngành chè Viêt Nam. Chè xanh cũng có loại shan trắng chất lượng rất cao. Rất tiếc giờ không còn nữa, do sự chuyển đổi và yếu kém của công ty chè Trần Phú, do thổ nhưỡng và khí hậu phù hợp với 1 loại cây ăn quả đó là Cam các loại. Gắn liền đó là sự quy hoạch lại về cây trồng chiến lược của các cấp chính quyền, dấn đến cây chè bị xóa bỏ.em thì rất ủng hộ quan điểm làm cái gì đó.
nhưng nếu là em, em sẽ ngồi cân lại giữa chè và gỗ. Cụ nằm trong vùng nguyên liệu chè, có kinh nghiệm.
Tuy nhiên hàng không xuất được dù nhu cầu là có. Vấn đề là chất lượng và niềm tin? Tại sao lại như vậy? giải pháp nào tháo gỡ. Có thể cụ vẫn làm chè đen hoặc cụ chuyển dịch sang chè nội địa đã, em hay mua chè Hàng Mắm, 4-500K/1kg. Khẩu vị thì hợp nhưng em chưa có cơ sở nào để tin nó thực sự an toàn và em nghĩ là nhiều người cũng có nhu cầu giống em: cần chè sạch và giá hợp lý.
Chè là thế mạnh của cụ, sao không thử 1 lần nghiên cứu thật kỹ và có thể tìm thuê thêm chuyên gia tư vấn về mô hình và quy trình xem mình cần cải thiện gì? cách thức ra sao? Còn nếu bó tay thì cụ theo gỗ cũng chưa muộn.
Cảm ơn cụ đã chia sẻ. Em cũng vận hành 1 doanh nghiệp và cũng gặp vô vàn khó khăn trong thời gian qua... những khó khăn làm em hoang mang và thiếu tự tin vào chính mình... và song song với đó là em phát triển những mảng mới, cũng có những tín hiệu tốt nhưng em vẫn thấy chới với ... và em cũng dành 1 chút thời gian đêm về tìm tài liệu qua mạng để chấn vấn chính mình. Cái gàn nhất của em là quá cực đoan với tiêu cực ngoài xã hội nó làm em cứng nhắc và thiếu linh hoạt... rồi em cũng nhận ra rằng em rất khó thay đổi và em lại một lần nữa quyết tâm làm cái mảng em mạnh nhất dù một núi khó khăn phía trước.Em làm chè từ năm 1999 cụ à. Vùng TT Trần Phú nổi tiếng chè ngon. Chè đen thì ngoại hình hơi thô nhưng nội chất rất thơm, có hậu, từng là sản phẩm cốt lõi của ngành chè Viêt Nam. Chè xanh cũng có loại shan trắng chất lượng rất cao. Rất tiếc giờ không còn nữa, do sự chuyển đổi và yếu kém của công ty chè Trần Phú, do thổ nhưỡng và khí hậu phù hợp với 1 loại cây ăn quả đó là Cam các loại. Gắn liền đó là sự quy hoạch lại về cây trồng chiến lược của các cấp chính quyền, dấn đến cây chè bị xóa bỏ.
Năm ngoái e cũng vận động 50 hộ dân có gần 100 ha chè cùng công ty tham gia chương trình nông nghiệp bền vững (Rainforest Alliance) và đã được cấp giấy chứng nhận. Đã có 145 tấn sp được xuất đi nhưng không có sự bền vững.
1. Giá của sản phẩm có chứng nhận chỉ cao hơn sp thông thường khoảng 1.000đ/kg chè thành phẩm => không đủ chi phí (Bán cho Unilever)
2. Sử dụng các loại thuốc BVTV không cấm và thảo mộc => hiệu quả không cao, chi phí lớn, năng suất giảm.
3. Sổ sách giấy tờ quá nhiều, bộ máy cồng kềnh => nông hộ khó thực hiện, tăng chi phí cho dn.
4. Rất khó kiểm soát thuốc BVTV, phụ thuộc hoàn toàn vào sự trung thực của nông hộ => khi test sp vẫn có dư lượng vượt quá (Nhưng thực sự sau khi tham gia c.t dư lượng đã giảm thực sự. Trước khi tham gia sp của e có 8 chất vượt quá, sau chỉ còn 1).
DN cũng bỏ ra rất nhiều chi phí đào tạo, hỗ trợ bảo vệ sức khỏe nông dân, xây nơi chứa chất thải BVTV, chi phí mời kiểm toán nước ngoài...Dự án đến nay là thất bại, đa số nông hộ đó đã bỏ chè và trồng cam hoặc cây công nghiệp hoặc bỏ hoang đi làm thuê.
Vậy đấy cụ à.
Cụ nghĩ kiếm bọn đó dễ như nhặt đồ trong túi áo ấy nhỉCu nên kiếm 1 nhà nhập khẩu, KR hoặc TW, ký gia công hoặc cấp trọn gói, con đi nhăt đơn thì quá bất khuất
Làm gì đến nỗi đè đầu cưỡi cổ đâu cụ. Cụ đặt mình vào là ông thợ tự nhiên có chỗ mời làm với lương cao gấp rưỡi cũng thích chứ ạ. Em đi làm cũng hay bị mời nhưng em không chuyển đi mà em bảo với sếp em tăng lương cho em đi vì ở ngoài kia người ta toàn trả gấp đôi Thế là lương cứ từ từ mà tiến.Cụ tư vấn cho người ta thế này thì bảo sao các doanh nghiệp Việt Nam không phát triển được là phải. Tư duy cùng nhau phát triển thì mới bền vững, còn dạng đè đầu cưỡi cổ thằng khác để vươn lên thì cuối cùng xuống hố cả nút.
Bên e hiện tại cũng đang nhập keo xẻ từ các tỉnh về sx palletThưa các cụ, mợ!
Làm ăn ngày càng khó, em ở tỉnh và đang sx chè đen xk, nhưng khó khăn bộn bề, chè giá trị thấp, thuốc BVTV ko quản lý được, tiêu thụ rất kém. Bà con ngày càng xa rời cây chè và thay thế bằng các cây công nghiệp như keo, bồ đề...
Hiện nhà máy e có sẵn nhà xưởng 2.000m2, em có ý định mở xưởng sx gỗ keo xẻ. Em muốn làm pallet đơn giản hoặc xẻ thanh theo yêu cầu của khách hàng.
Em đưa lên đây mong muốn các cụ có kinh nghiệm hoặc quan tâm đến sản phẩm này tư vấn giúp em chút.
Cảm ơn các cụ, mợ.
Em hiện có hơn 30 cn. Em rất muốn có việc cho ae tiếp tục gắn bó với mình, trong đó có nghề gỗ thì mình có thể đào tạo lại và sử dụng được. Còn tuyển mới e ko có ý định.Làm gì đến nỗi đè đầu cưỡi cổ đâu cụ. Cụ đặt mình vào là ông thợ tự nhiên có chỗ mời làm với lương cao gấp rưỡi cũng thích chứ ạ. Em đi làm cũng hay bị mời nhưng em không chuyển đi mà em bảo với sếp em tăng lương cho em đi vì ở ngoài kia người ta toàn trả gấp đôi Thế là lương cứ từ từ mà tiến.
Cảm ơn cụ! Em sẽ trao đổi thêm với cụ qua inbox nhé.Bên e hiện tại cũng đang nhập keo xẻ từ các tỉnh về sx pallet
Giá cả hợp lý e nghĩ e có thể giúp cụ 1 chút đầu ra
Quan trọng nhất cụ dự trù vốn và nhân công,đầu vào
Nhân công các tỉnh hay theo mùa vụ,nghỉ tự do,ko có kế hoạch nên nhiều khi rất khó dặt lịch sx cụ ah
Rất sẵn lòng với anh em đồng đạo ahCảm ơn cụ! Em sẽ trao đổi thêm với cụ qua inbox nhé.