- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 56,506
- Động cơ
- 1,140,023 Mã lực
Syria vốn là đồng minh thân cận của Ai Cập trong cuộc chiến Yom Kippur tháng 10/1974.
Ai Cập và Syria đồng loạt tấn công Israel trước. Ai Cập tấn công ở mặt nam bán đảo Sinai. Còn Syria ở mặt đông bắc.
Quân đội Ai Cập chiến đấu ngang phân với quân đội Israel ở Sinai. Quân đội Israel thấy Ai Cập mạnh hơn nên dồn quân vào Sinai chống đỡ
Quân đội Syria được đà, đánh thẳng vào lãnh thổ Israel.
Lẽ ra với sức mạnh tổng hợp như thế thì Israel khó địch được cả hai
Thấy Israel giằng co với Ai Cập ở Sinai mà bị Syria úp từ phía trên, có nguy cơ thua, hôm 21/10.1973, tức là 2 tuần sau khi nổ ra cuộc chiến, Tổng thống Nixon lo ngại phải cấp ngay gói viện trợ 2,2 tỷ USD, và ngầm bảo Ai Cập ngưng chiến, đồng thời cho Ngoại trưởng Kissinger sang Moscow gặp T.ổng bí thư Brezhnev. Liên Xô và Hoa Kỳ đã đưa ra đề nghị ngưng chiến. Israel và Ai Cập đồng ý, còn Syria không chịu. Chính nhờ thoả thuận ngầm này, Israel dồn quân lên phía bắc cự với Syria.
Việc Ai Cập bỏ cuộc chiến giữa chừng đã khiến cho Israel rảnh tsay phía nam, dồn quân sang cự Syria. Syria căm tức ông bạn el-Sadat phản thùng, nên sau cuộc chiến đã chửi rúa el-Sadat và đòi tống cổ Ai Cập ra khỏi Liên đoàn Ả rập
Tổng thống el-Sadat lại nghĩ khác, ông cần lấy lại bán đảo Sinai, và Nixon ngầm hứa sẽ nói với Israel trả lại Sinai, thế là ông (tức Ai Cập) đạt mục đích. Còn Syria có lấy được cao nguyên Golan của mình hay không là việc của Syria.
Các bên đều có lý lẽ riêng của mình
7-10-1981 – quân đội Syria và các chiến binh của đảng Morabitoun biểu tình ở Beirut để “ăn mừng” vụ ám sát Tổng thống Ai Cập Anwar al-Sadat và “tôn vinh” tưởng nhớ Cố Tổng thống Gamal Abdel Nasser. Ảnh: Pierre Perrin
7-10-1981 – quân đội Syria và các chiến binh của đảng Morabitoun biểu tình ở Beirut để “ăn mừng” vụ ám sát Tổng thống Ai Cập Anwar al-Sadat và “tôn vinh” tưởng nhớ Cố Tổng thống Gamal Abdel Nasser. Ảnh: Pierre Perrin
Xe chở quân BTR-152 của Liên Xô sản xuất
Ai Cập và Syria đồng loạt tấn công Israel trước. Ai Cập tấn công ở mặt nam bán đảo Sinai. Còn Syria ở mặt đông bắc.
Quân đội Ai Cập chiến đấu ngang phân với quân đội Israel ở Sinai. Quân đội Israel thấy Ai Cập mạnh hơn nên dồn quân vào Sinai chống đỡ
Quân đội Syria được đà, đánh thẳng vào lãnh thổ Israel.
Lẽ ra với sức mạnh tổng hợp như thế thì Israel khó địch được cả hai
Thấy Israel giằng co với Ai Cập ở Sinai mà bị Syria úp từ phía trên, có nguy cơ thua, hôm 21/10.1973, tức là 2 tuần sau khi nổ ra cuộc chiến, Tổng thống Nixon lo ngại phải cấp ngay gói viện trợ 2,2 tỷ USD, và ngầm bảo Ai Cập ngưng chiến, đồng thời cho Ngoại trưởng Kissinger sang Moscow gặp T.ổng bí thư Brezhnev. Liên Xô và Hoa Kỳ đã đưa ra đề nghị ngưng chiến. Israel và Ai Cập đồng ý, còn Syria không chịu. Chính nhờ thoả thuận ngầm này, Israel dồn quân lên phía bắc cự với Syria.
Việc Ai Cập bỏ cuộc chiến giữa chừng đã khiến cho Israel rảnh tsay phía nam, dồn quân sang cự Syria. Syria căm tức ông bạn el-Sadat phản thùng, nên sau cuộc chiến đã chửi rúa el-Sadat và đòi tống cổ Ai Cập ra khỏi Liên đoàn Ả rập
Tổng thống el-Sadat lại nghĩ khác, ông cần lấy lại bán đảo Sinai, và Nixon ngầm hứa sẽ nói với Israel trả lại Sinai, thế là ông (tức Ai Cập) đạt mục đích. Còn Syria có lấy được cao nguyên Golan của mình hay không là việc của Syria.
Các bên đều có lý lẽ riêng của mình
7-10-1981 – quân đội Syria và các chiến binh của đảng Morabitoun biểu tình ở Beirut để “ăn mừng” vụ ám sát Tổng thống Ai Cập Anwar al-Sadat và “tôn vinh” tưởng nhớ Cố Tổng thống Gamal Abdel Nasser. Ảnh: Pierre Perrin
7-10-1981 – quân đội Syria và các chiến binh của đảng Morabitoun biểu tình ở Beirut để “ăn mừng” vụ ám sát Tổng thống Ai Cập Anwar al-Sadat và “tôn vinh” tưởng nhớ Cố Tổng thống Gamal Abdel Nasser. Ảnh: Pierre Perrin
Xe chở quân BTR-152 của Liên Xô sản xuất
Chỉnh sửa cuối: