[Funland] Xôi thịt và chay tịnh

Tueminh2626

Xe điện
Biển số
OF-481687
Ngày cấp bằng
3/1/17
Số km
3,462
Động cơ
231,043 Mã lực
Tuổi
49
Hòa thượng Tuyên Hóa nói về ăn thịt và ăn chay tại Vạn Phật Thánh Thành, Talmage, California, Hoa Kỳ:

Tất cả thịt của chúng sanh đều có chất độc. Chất độc này không phải một ngày một đêm tích tụ mà thành, cũng không phải mới một đời một kiếp mà có. Chất độc ấy tích lũy trong nhiều kiếp, từ sự hỗ tương tàn sát giữa người với người đã tạo thành một thứ oán độc, mà chẳng thể nào xóa bỏ được.

Khi mình giết súc vật thì cũng tạo ra một thứ oán hận trong tâm chúng; lúc gần chết vì quá khủng khiếp và sợ hãi nên chúng nảy sinh lòng cừu hận muốn báo thù. Bởi vậy từ nơi lòng oán hận phẫn uất ấy phát tiết ra một độc tố thấm suốtda thịt chúng, nên hễ ai ăn thịt chúng thì giống như ăn phải chất độc vậy! Lúc ăn thì không thấy hại, nhưng dần dà sẽ mắc đủ chứng bịnh kỳ quái mà chẳng có thuốc gì cứu nổi.

Con người ăn loại thịt đó vào trong bụng thì tự nhiên sẽ có chủng tử của những thứ vi khuẩn đó; ăn càng nhiều thì mình cùng với những thứ vi khuẩn đó kết làm quyến thuộc càng mạnh, kết duyên với nó càng sâu, cho đến chỗ là mình với nó không còn phân ly, chia cách nữa!

Ăn thịt heo càng nhiều thì mình rất có cơ hội để biến thành heo, ăn thịt bò càng nhiều thì mình rất có thể sinh làm bò. Nếu mà ăn gạo càng nhiều thì mình có thể biến thành gạo chăng? Gạo là loại vô tình, còn chúng sinh là loài hữu tình. Nếu ăn loài hữu tình thì mình có thể trở thành những thứ chúng sinh hữu tình. Nếu ăn những loại vô tình (thực vật) thì mình có thể giúp cho sự phát triển của Pháp thân, Huệ mạng. Nếu con người không ăn thịt chúng sinh nào thì tức là mình độ cho chúng sinh đó, khiến chúng vượt qua khổ hải, tới bờ Niết Bàn. Con người nếu hiểu được đạo lý này thì không nên ăn thịt chúng sinh.

Nếu các vị không tin thì tôi kể cho nghe một chuyện có thật như vầy: Vào thời vua Lương Võ Đế thì Phật Giáo hết sứchưng thạnh. Lúc bấy giờ có một vị tên là Chí Công, là một người đã giác ngộ rồi (Minh Nhãn Thiện Tri Thức). Ngài có thể biết được tiền nhân hậu quả mọi sự. Thời bấy giờ Phật Giáo đi tới chỗ các Thầy chỉ đi tụng niệm cho người đời. Gia đình nào có chuyện vui chuyện buồn gì cũng mời các Thầy tới tụng kinh kiết tường, tụng chú kiết tường. Có lần, một nhà giàu nọ làm đám cưới cho con gái nên mới mời ngài Chí Công tới để tụng kinh cầu phước. Bởi vì Phật Pháp không ra ngoài pháp thế gian, nên Tổ Sư cũng tùy thuận theo phong tục của người đời mà đáp ứng. Vừa đặt chân tới nhà, Ngài liếc nhìn và nói rằng:
"Cổ quái! Cổ quái!
Cháu lấy bà ngoại,
Con gái ăn thịt mẹ,
Con trai đập da bố,
Heo, dê ngồi nơi ghế,
Họ hàng nấu trong nồi,
Chúng sanh lại tưng bừng,
Ta thấy thật là khổ!

Ngài Chí Công nói: "Thật là 'cổ quái'!" Chuyện gì mà cổ quái? Đó là cháu lấy bà ngoại của mình! Bởi vì khi đứa cháu vừa mới sinh thì bà ngoại nó bịnh. Lúc gần chết bà cầm tay thằng cháu này, nói rằng bà sợ không có ai lo lắng cho thằng nhỏ, tương lai ai là người giúp nó để thành gia lập nghiệp? Do vậy, lúc bà ngoại thở hơi cuối cùng thì tay vẫn nắm thằng cháu, quyến luyến không đành. Bà ngoại xuống âm phủ gặp vua Diêm La, mới khóc lóc cầu xin: "Diêm La Vương ơi! Xin Ngài ban cho tôi một việc: Ở thế gian tôi có một đứa cháu nhỏ dại không ai săn sóc, xin Ngài cho tôi về lo cho nó được không? Vua Diêm La từ bi vô cùng, mới đáp lời thỉnh cầu, nói rằng: "Được, tốt lắm! Bà về lại trần gian săn sócthằng nhỏ đi. Bà là bà ngoại của nó, bây giờ bà trở về làm vợ của nó, được chăng?"

Bà đó không thể làm chủ được nghiệp báo của mình cho nên đầu thai lên dương thế làm con gái. Đứa con gái này lớn lên rồi lấy thằng cháu đó. Thật là cải đầu hoán diện, đổi mặt đổi mày mà thôi, như thử mặc bộ y phục mới không ai nhận biết được cả. Chỉ có Ngài Chí Công biết được chuyện đó, nên nói: "Cổ quái! Cổ quái! Cháu lấy bà ngoại."

Ngài Chí Công lại thấy đứa con gái nhỏ đang ăn miếng thịt heo nên nói rằng: "Con gái ăn thịt mẹ." Là vì mẹ đứa con gái này vốn làm đủ thứ ác nghiệp nặng nề nên chết rồi thì hóa kiếp làm heo; nay bị đồ tể giết, bị nấu làm món ăn ngon và bây giờ đứa con gái này ăn thịt mẹ của mình.

Khi Ngài thấy ở nơi sau vườn có đứa con trai đang cao hứng đập cái trống bằng da lừa, Ngài mới nói rằng: "Con trai đập da bố." Nghĩa là bố của thằng nhỏ này vì tạo nghiệp báo cho nên mới đầu thai làm con lừa, chết rồi bị người ta lột da làm trống; bây giờ đứa nhỏ này chẳng biết cha nó là miếng da làm thành trống, nên chỉ biết vui mừng thì đánh trống mà thôi.

Ngài Chí Công lại đi xuống nơi dãy ghế ngồi, nhìn qua thì thấy những kẻ ngồi đó toàn là trâu, bò, dê,... hồi xưa bị người ta ăn thịt, bây giờ biến thành người, làm bà con thân thuộc với nhau. Những loại thịt ở trong nồi đều là những bà con quyến thuộc của họ, nên ngài Chí Công nói rằng: "Quý vị tới đây tiệc tùng hết sức vui vẻ, hân hoan để chúc mừng ông chủ nhà làm đám cưới cho con. Sự thật, ta thấy thật là khổ! Người nào cũng ở trong luân hồi hỗ tương vay trả quả báo, tàn sát lẫn nhau, ăn thịt lẫn nhau; đó là nỗi khổ khó nói cho hết được."

Sau khi ngài Chí Công nói xong, có rất nhiều người hiểu, rồi phát tâm ăn chay, niệm Phật, tu hành.

Từ xưa đến nay nếu các vị không ăn thịt kẻ khác thì kẻ khác cũng không ăn thịt các vị. Có người nói: "Thầy nói thế nào đi nữa tôi cũng không tin." Nếu các vị không tin thì tôi cũng không có cách gì khác, cứ thí nghiệm thử xem sao!
 

Tueminh2626

Xe điện
Biển số
OF-481687
Ngày cấp bằng
3/1/17
Số km
3,462
Động cơ
231,043 Mã lực
Tuổi
49
Hòa thượng Thích Thiền Tâm, nguyên Viện trưởng Phật học viện Huê Nghiêm, Sài Gòn, nguyên sáng lập và trụ trì Phương Liên Tịnh Xứ, Đà Lạt, Lâm Đồng giải thích về Phật giáo Nam Tông ăn mặn:
Tại sao bên Phật giáoNam tông vẫn còn ăn mặn? Và nếu không thanh tịnh, tại sao những vị bên phái ấy lại chứng thánh quả?
Xin đáp: - Đức Phật vì tùy hoàn cảnh căn cơ, trong khi nói giáo pháp Nhị thừa, phương tiện tạm mở cho ăn ngũ tịnh nhục (không thấy giết, không nghe giết, không nghi giết, thịt con thú tự chết, thịt loài thú khác ăn còn dư). Nhưng đến khi thuyết qua giáo nghĩa Đại thừa, ngài lại triệt để cấm dùng đồ huyết nhục, vì lẽ mất lòngtừ bibình đẳng, và gây nhân vay trả luân hồi. Như trong kinh Lăng Nghiêm, đức Thế Tôn còn khuyên không nên dùng đồ bằng da, bởi còn thọ dụng một thân phần của chúng sanh tức là còn mắc nợ nó, huống chi là thường ăn thịt? Trong kinh Ương Quật Ma, ngài Văn Thù Bồ Tát thưa: "Bạch Thế Tôn! Phải chăng nhân vì Như Lai tạng, nên chư Phật không ăn thịt?"Đức Phật bảo: "Nầy Văn Thù! Tất cả chúng sanh từ vô thỉ đến nay sống chết luân hồi từng cùng làm lục thân quyến thuộc, thay đổi vô thường cũng như trò hát. Thân mình và thân loài khác đồng là chất huyết nhục, vì thế nên chư Phật không ăn thịt. Lại nữa, chúng sanh giới tức là ngã giới, thịt loài khác chính là thịt của mình, nên chư Như Lai không ăn thịt. Nầy Văn Thù! Như con bò tự chết, người chủ dùng da nó làm giày dép đem bố thí kẻ giữ giới. Như bậc giữ giới không thọ tức là pháp Tỷ khưu; nếu thọ trì tuy không phải phá giới, song thiếu tâm từ bi. Cho nên, không thọ dụng thân phần của hữu tình, tức là lần lượt lìa nhân duyên sát sanh vậy". Đời Đường bên Trung Hoa, Đạo Tuyên luật sư giữ giớitinh nghiêm, nên chư thiên thường hiện thân ủng hộ. Cứ theo bộ Tuyên Luật Sư Cảm Ứng Ký, Tứ thiên vương thưa với Tuyên sư rằng: "Thuở đức Như Lai còn ở đời, một hôm ngài phóng ánh sáng lớn bảo các thiên, long, quỉ, thần: - Sau thời chánh pháp diệt tận, có nhiều vị Tỷ khưu chấp theo giáo tích Tiểu thừa của ta, không hiểu ý nghĩa Tỳ ni, bảo rằng ta cho các Sa môn ăn thịt. Vì thế, trong tăng già lam hiện ra cảnh tượng sát sanh cũng như lò thịt. Lại có các vị Tỷ khưu mặc đồ tơ lụa gần gũi nơi quán rượu dâm xá, không học ba tạng, chẳng giữ cấm giới, làm cho đạo pháp ta suy vi, thật đáng thương xót! Nên biết từ vô lượng kiếp đến nay, ta tu Bồ Tát hạnh đã xả bỏ đầu, mắt, tủy, não, vì tâm từ bi không tiếc thân mạng để bố thí cho loài hữu tình, có lẽ nào lại bảo đệ tử mình ăn thịt chúng sanh? Ta niết bàn rồi, các Tỷ khưu thay thế ta làm thầy trời người dẫn dạy hữu tình khiến cho đắc đạo quả; có lẽ nào bậc thiên nhơn sư mà lại ăn thịt chúng sanh ư? Khi ta mới thành đạo, tuy trong luật có mở ra cho ăn năm thứ tịnh nhục, nhưng đó không phải thật là thịt củabốn loài, mà là thịt do sức thiền định bất tư nghì của ta biến hóa ra. Trong các kinh Niết Bàn, Lăng Già, ta không cho người trì giới ăn thịt. Nếu có Tỷ khưu nào bảo rằng trong Tỳ ni giáo, Phật cho ăn cá thịt, cho mặc áo tơ lụa, đó là lời ma thuyết, là phỉ báng ta!" Lời Phật đã dạy như thế, nếu ăn thịt cá mà không trước nhiễm cũng có thể chứng quả thánh như các vị bên Nam tông đã tu chứng. Nhưng nếu so hai phương diện ăn chay và mặn, thì ăn chay dễ đoạn nhiễm tâm hơn; đến như về nghĩa từ bibình đẳng, bên ăn chay lại hoàn toàn hợp lý. Thế nên biết giáo nghĩa Nhị thừa chỉ là phương tiệntạm thời, giáo nghĩa Đại thừa mới là chân thật cứu cánh. Vậy người tu nên hướng theo lẽ phải và xét lại năng lực của mình, đừng quá cầu cao tự cho là bậc viên dung tự tại, vội nói câu "Tửu nhục xuyên trường quá. Bất ngại bồ đề đạo"(Chất rượu thịt ăn vào cũng ra ngoài, không ngại chi đến sự giải thoát cả) mà lầm.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
29,776
Động cơ
654,924 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Kính các cụ mợ,
Nhân ngày cuối tuần rảnh rỗi nông nổi, nhà cháu lập thớt mời các cụ, mợ mạn đàm, lạm bàn về việc ăn uống.
Vấn đề đặt ra là:
- ăn uống như thế nào để tốt cho sức khoẻ
- có phải chay tịnh thì tốt còn xôi thịt thì không tốt cho sức khoẻ
- chay tịnh với vấn đề sức khoẻ và vấn đề tâm linh. Có nên gắn tâm linh vào chay tịnh để tốt cho sức khoẻ.
Kính các cụ, mợ lạm bàn.
Quan trọng là có thấy ngon miệng, khi miệng đắng nghét thì chẳng muốn gì
Rau hay thịt, cái gì vừa phải là ok
 

thuanthien

Xe buýt
Biển số
OF-557347
Ngày cấp bằng
8/3/18
Số km
782
Động cơ
156,459 Mã lực

Gangnam

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-171717
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
55,390
Động cơ
1,121,784 Mã lực
Tuổi
46
Hòa thượng Tuyên Hóa nói về ăn thịt và ăn chay tại Vạn Phật Thánh Thành, Talmage, California, Hoa Kỳ:

Tất cả thịt của chúng sanh đều có chất độc. Chất độc này không phải một ngày một đêm tích tụ mà thành, cũng không phải mới một đời một kiếp mà có. Chất độc ấy tích lũy trong nhiều kiếp, từ sự hỗ tương tàn sát giữa người với người đã tạo thành một thứ oán độc, mà chẳng thể nào xóa bỏ được.

Khi mình giết súc vật thì cũng tạo ra một thứ oán hận trong tâm chúng; lúc gần chết vì quá khủng khiếp và sợ hãi nên chúng nảy sinh lòng cừu hận muốn báo thù. Bởi vậy từ nơi lòng oán hận phẫn uất ấy phát tiết ra một độc tố thấm suốtda thịt chúng, nên hễ ai ăn thịt chúng thì giống như ăn phải chất độc vậy! Lúc ăn thì không thấy hại, nhưng dần dà sẽ mắc đủ chứng bịnh kỳ quái mà chẳng có thuốc gì cứu nổi.

Con người ăn loại thịt đó vào trong bụng thì tự nhiên sẽ có chủng tử của những thứ vi khuẩn đó; ăn càng nhiều thì mình cùng với những thứ vi khuẩn đó kết làm quyến thuộc càng mạnh, kết duyên với nó càng sâu, cho đến chỗ là mình với nó không còn phân ly, chia cách nữa!

Ăn thịt heo càng nhiều thì mình rất có cơ hội để biến thành heo, ăn thịt bò càng nhiều thì mình rất có thể sinh làm bò. Nếu mà ăn gạo càng nhiều thì mình có thể biến thành gạo chăng? Gạo là loại vô tình, còn chúng sinh là loài hữu tình. Nếu ăn loài hữu tình thì mình có thể trở thành những thứ chúng sinh hữu tình. Nếu ăn những loại vô tình (thực vật) thì mình có thể giúp cho sự phát triển của Pháp thân, Huệ mạng. Nếu con người không ăn thịt chúng sinh nào thì tức là mình độ cho chúng sinh đó, khiến chúng vượt qua khổ hải, tới bờ Niết Bàn. Con người nếu hiểu được đạo lý này thì không nên ăn thịt chúng sinh.

Nếu các vị không tin thì tôi kể cho nghe một chuyện có thật như vầy: Vào thời vua Lương Võ Đế thì Phật Giáo hết sứchưng thạnh. Lúc bấy giờ có một vị tên là Chí Công, là một người đã giác ngộ rồi (Minh Nhãn Thiện Tri Thức). Ngài có thể biết được tiền nhân hậu quả mọi sự. Thời bấy giờ Phật Giáo đi tới chỗ các Thầy chỉ đi tụng niệm cho người đời. Gia đình nào có chuyện vui chuyện buồn gì cũng mời các Thầy tới tụng kinh kiết tường, tụng chú kiết tường. Có lần, một nhà giàu nọ làm đám cưới cho con gái nên mới mời ngài Chí Công tới để tụng kinh cầu phước. Bởi vì Phật Pháp không ra ngoài pháp thế gian, nên Tổ Sư cũng tùy thuận theo phong tục của người đời mà đáp ứng. Vừa đặt chân tới nhà, Ngài liếc nhìn và nói rằng:
"Cổ quái! Cổ quái!
Cháu lấy bà ngoại,
Con gái ăn thịt mẹ,
Con trai đập da bố,
Heo, dê ngồi nơi ghế,
Họ hàng nấu trong nồi,
Chúng sanh lại tưng bừng,
Ta thấy thật là khổ!

Ngài Chí Công nói: "Thật là 'cổ quái'!" Chuyện gì mà cổ quái? Đó là cháu lấy bà ngoại của mình! Bởi vì khi đứa cháu vừa mới sinh thì bà ngoại nó bịnh. Lúc gần chết bà cầm tay thằng cháu này, nói rằng bà sợ không có ai lo lắng cho thằng nhỏ, tương lai ai là người giúp nó để thành gia lập nghiệp? Do vậy, lúc bà ngoại thở hơi cuối cùng thì tay vẫn nắm thằng cháu, quyến luyến không đành. Bà ngoại xuống âm phủ gặp vua Diêm La, mới khóc lóc cầu xin: "Diêm La Vương ơi! Xin Ngài ban cho tôi một việc: Ở thế gian tôi có một đứa cháu nhỏ dại không ai săn sóc, xin Ngài cho tôi về lo cho nó được không? Vua Diêm La từ bi vô cùng, mới đáp lời thỉnh cầu, nói rằng: "Được, tốt lắm! Bà về lại trần gian săn sócthằng nhỏ đi. Bà là bà ngoại của nó, bây giờ bà trở về làm vợ của nó, được chăng?"

Bà đó không thể làm chủ được nghiệp báo của mình cho nên đầu thai lên dương thế làm con gái. Đứa con gái này lớn lên rồi lấy thằng cháu đó. Thật là cải đầu hoán diện, đổi mặt đổi mày mà thôi, như thử mặc bộ y phục mới không ai nhận biết được cả. Chỉ có Ngài Chí Công biết được chuyện đó, nên nói: "Cổ quái! Cổ quái! Cháu lấy bà ngoại."

Ngài Chí Công lại thấy đứa con gái nhỏ đang ăn miếng thịt heo nên nói rằng: "Con gái ăn thịt mẹ." Là vì mẹ đứa con gái này vốn làm đủ thứ ác nghiệp nặng nề nên chết rồi thì hóa kiếp làm heo; nay bị đồ tể giết, bị nấu làm món ăn ngon và bây giờ đứa con gái này ăn thịt mẹ của mình.

Khi Ngài thấy ở nơi sau vườn có đứa con trai đang cao hứng đập cái trống bằng da lừa, Ngài mới nói rằng: "Con trai đập da bố." Nghĩa là bố của thằng nhỏ này vì tạo nghiệp báo cho nên mới đầu thai làm con lừa, chết rồi bị người ta lột da làm trống; bây giờ đứa nhỏ này chẳng biết cha nó là miếng da làm thành trống, nên chỉ biết vui mừng thì đánh trống mà thôi.

Ngài Chí Công lại đi xuống nơi dãy ghế ngồi, nhìn qua thì thấy những kẻ ngồi đó toàn là trâu, bò, dê,... hồi xưa bị người ta ăn thịt, bây giờ biến thành người, làm bà con thân thuộc với nhau. Những loại thịt ở trong nồi đều là những bà con quyến thuộc của họ, nên ngài Chí Công nói rằng: "Quý vị tới đây tiệc tùng hết sức vui vẻ, hân hoan để chúc mừng ông chủ nhà làm đám cưới cho con. Sự thật, ta thấy thật là khổ! Người nào cũng ở trong luân hồi hỗ tương vay trả quả báo, tàn sát lẫn nhau, ăn thịt lẫn nhau; đó là nỗi khổ khó nói cho hết được."

Sau khi ngài Chí Công nói xong, có rất nhiều người hiểu, rồi phát tâm ăn chay, niệm Phật, tu hành.

Từ xưa đến nay nếu các vị không ăn thịt kẻ khác thì kẻ khác cũng không ăn thịt các vị. Có người nói: "Thầy nói thế nào đi nữa tôi cũng không tin." Nếu các vị không tin thì tôi cũng không có cách gì khác, cứ thí nghiệm thử xem sao!
Hòa thượng Thích Thiền Tâm, nguyên Viện trưởng Phật học viện Huê Nghiêm, Sài Gòn, nguyên sáng lập và trụ trì Phương Liên Tịnh Xứ, Đà Lạt, Lâm Đồng giải thích về Phật giáo Nam Tông ăn mặn:
Tại sao bên Phật giáoNam tông vẫn còn ăn mặn? Và nếu không thanh tịnh, tại sao những vị bên phái ấy lại chứng thánh quả?
Xin đáp: - Đức Phật vì tùy hoàn cảnh căn cơ, trong khi nói giáo pháp Nhị thừa, phương tiện tạm mở cho ăn ngũ tịnh nhục (không thấy giết, không nghe giết, không nghi giết, thịt con thú tự chết, thịt loài thú khác ăn còn dư). Nhưng đến khi thuyết qua giáo nghĩa Đại thừa, ngài lại triệt để cấm dùng đồ huyết nhục, vì lẽ mất lòngtừ bibình đẳng, và gây nhân vay trả luân hồi. Như trong kinh Lăng Nghiêm, đức Thế Tôn còn khuyên không nên dùng đồ bằng da, bởi còn thọ dụng một thân phần của chúng sanh tức là còn mắc nợ nó, huống chi là thường ăn thịt? Trong kinh Ương Quật Ma, ngài Văn Thù Bồ Tát thưa: "Bạch Thế Tôn! Phải chăng nhân vì Như Lai tạng, nên chư Phật không ăn thịt?"Đức Phật bảo: "Nầy Văn Thù! Tất cả chúng sanh từ vô thỉ đến nay sống chết luân hồi từng cùng làm lục thân quyến thuộc, thay đổi vô thường cũng như trò hát. Thân mình và thân loài khác đồng là chất huyết nhục, vì thế nên chư Phật không ăn thịt. Lại nữa, chúng sanh giới tức là ngã giới, thịt loài khác chính là thịt của mình, nên chư Như Lai không ăn thịt. Nầy Văn Thù! Như con bò tự chết, người chủ dùng da nó làm giày dép đem bố thí kẻ giữ giới. Như bậc giữ giới không thọ tức là pháp Tỷ khưu; nếu thọ trì tuy không phải phá giới, song thiếu tâm từ bi. Cho nên, không thọ dụng thân phần của hữu tình, tức là lần lượt lìa nhân duyên sát sanh vậy". Đời Đường bên Trung Hoa, Đạo Tuyên luật sư giữ giớitinh nghiêm, nên chư thiên thường hiện thân ủng hộ. Cứ theo bộ Tuyên Luật Sư Cảm Ứng Ký, Tứ thiên vương thưa với Tuyên sư rằng: "Thuở đức Như Lai còn ở đời, một hôm ngài phóng ánh sáng lớn bảo các thiên, long, quỉ, thần: - Sau thời chánh pháp diệt tận, có nhiều vị Tỷ khưu chấp theo giáo tích Tiểu thừa của ta, không hiểu ý nghĩa Tỳ ni, bảo rằng ta cho các Sa môn ăn thịt. Vì thế, trong tăng già lam hiện ra cảnh tượng sát sanh cũng như lò thịt. Lại có các vị Tỷ khưu mặc đồ tơ lụa gần gũi nơi quán rượu dâm xá, không học ba tạng, chẳng giữ cấm giới, làm cho đạo pháp ta suy vi, thật đáng thương xót! Nên biết từ vô lượng kiếp đến nay, ta tu Bồ Tát hạnh đã xả bỏ đầu, mắt, tủy, não, vì tâm từ bi không tiếc thân mạng để bố thí cho loài hữu tình, có lẽ nào lại bảo đệ tử mình ăn thịt chúng sanh? Ta niết bàn rồi, các Tỷ khưu thay thế ta làm thầy trời người dẫn dạy hữu tình khiến cho đắc đạo quả; có lẽ nào bậc thiên nhơn sư mà lại ăn thịt chúng sanh ư? Khi ta mới thành đạo, tuy trong luật có mở ra cho ăn năm thứ tịnh nhục, nhưng đó không phải thật là thịt củabốn loài, mà là thịt do sức thiền định bất tư nghì của ta biến hóa ra. Trong các kinh Niết Bàn, Lăng Già, ta không cho người trì giới ăn thịt. Nếu có Tỷ khưu nào bảo rằng trong Tỳ ni giáo, Phật cho ăn cá thịt, cho mặc áo tơ lụa, đó là lời ma thuyết, là phỉ báng ta!" Lời Phật đã dạy như thế, nếu ăn thịt cá mà không trước nhiễm cũng có thể chứng quả thánh như các vị bên Nam tông đã tu chứng. Nhưng nếu so hai phương diện ăn chay và mặn, thì ăn chay dễ đoạn nhiễm tâm hơn; đến như về nghĩa từ bibình đẳng, bên ăn chay lại hoàn toàn hợp lý. Thế nên biết giáo nghĩa Nhị thừa chỉ là phương tiệntạm thời, giáo nghĩa Đại thừa mới là chân thật cứu cánh. Vậy người tu nên hướng theo lẽ phải và xét lại năng lực của mình, đừng quá cầu cao tự cho là bậc viên dung tự tại, vội nói câu "Tửu nhục xuyên trường quá. Bất ngại bồ đề đạo"(Chất rượu thịt ăn vào cũng ra ngoài, không ngại chi đến sự giải thoát cả) mà lầm.
Có cụ mợ nào trong đây đọc hết mấy còm dài của bác này giống em không ạ?
 

xe cộ gì

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-564457
Ngày cấp bằng
15/4/18
Số km
884
Động cơ
154,570 Mã lực
em có 1 thắc mắc hơi dị, là sao con trâu ăn mỗi cỏ mà nó cũng biến thành thịt nó đc :D to béo mạnh khoẻ.....
nhg với con người, nếu chỉ ăn chay k thì làm sao đủ chất để sống dc, có nh người ăn chay trường ốm yếu, gày gò lắm, cũng có ng phải đi cấp cứu vì sức khoẻ suy sụp.

Ăn chay cũng phải có khoa học các cụ ak, chứ k ăn kiểu mù qoáng đc!
Não người cần năng lượng khủng khiếp cụ ạ (Giống máy vi tính, càng mạnh càng cần nhiều điện), nếu ăn chay thì có lẽ con người ngày hôm nay không tiến hoá được, ... em chỉ biết có thế ạ
 

Tueminh2626

Xe điện
Biển số
OF-481687
Ngày cấp bằng
3/1/17
Số km
3,462
Động cơ
231,043 Mã lực
Tuổi
49

cantona

Xe lăn
Biển số
OF-30704
Ngày cấp bằng
7/3/09
Số km
11,228
Động cơ
663,938 Mã lực
Nơi ở
Bên Vừng.
Ăn chay đắt bỏ bu, dân thể thao mà ăn chay còn ngu hơn bò =))
Tóm lại ăn chay dành cho dưỡng sinh ít vận động, hoặc sướng quá hóa rồ tí.
 

phiatruoc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-512034
Ngày cấp bằng
24/5/17
Số km
674
Động cơ
185,220 Mã lực
Tuổi
59
Ăn chay cũng được nhưng ngủ là phải mặn ;)
Kính các cụ mợ,
Nhân ngày cuối tuần rảnh rỗi nông nổi, nhà cháu lập thớt mời các cụ, mợ mạn đàm, lạm bàn về việc ăn uống.
Vấn đề đặt ra là:
- ăn uống như thế nào để tốt cho sức khoẻ
- có phải chay tịnh thì tốt còn xôi thịt thì không tốt cho sức khoẻ
- chay tịnh với vấn đề sức khoẻ và vấn đề tâm linh. Có nên gắn tâm linh vào chay tịnh để tốt cho sức khoẻ.
Kính các cụ, mợ lạm bàn.
 

edc

Xe lăn
Biển số
OF-195781
Ngày cấp bằng
27/5/13
Số km
12,909
Động cơ
417,262 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Kính các cụ mợ,
Nhân ngày cuối tuần rảnh rỗi nông nổi, nhà cháu lập thớt mời các cụ, mợ mạn đàm, lạm bàn về việc ăn uống.
Vấn đề đặt ra là:
- ăn uống như thế nào để tốt cho sức khoẻ
- có phải chay tịnh thì tốt còn xôi thịt thì không tốt cho sức khoẻ
- chay tịnh với vấn đề sức khoẻ và vấn đề tâm linh. Có nên gắn tâm linh vào chay tịnh để tốt cho sức khoẻ.
Kính các cụ, mợ lạm bàn.
Thịt có nhiều protein để nuôi não bộ. Nếu k dùng gì đến não thì cần ăn rau, dưa ... là đủ.Ăn nhiều Rau chỉ nuôi mông. Muốn mông phát triển hơn não thì ăn rau :))
 

ngotiteo

Xe điện
Biển số
OF-123598
Ngày cấp bằng
9/12/11
Số km
4,135
Động cơ
412,540 Mã lực
Nơi ở
1000 Road
Kính các cụ mợ,
Nhân ngày cuối tuần rảnh rỗi nông nổi, nhà cháu lập thớt mời các cụ, mợ mạn đàm, lạm bàn về việc ăn uống.
Vấn đề đặt ra là:
- ăn uống như thế nào để tốt cho sức khoẻ
- có phải chay tịnh thì tốt còn xôi thịt thì không tốt cho sức khoẻ
- chay tịnh với vấn đề sức khoẻ và vấn đề tâm linh. Có nên gắn tâm linh vào chay tịnh để tốt cho sức khoẻ.
Kính các cụ, mợ lạm bàn.
chay tịnh nhưng còn phải hợp lý.
tuần 3 phát đều đều là được ạ
 

Sweethome

Xe điện
Biển số
OF-322704
Ngày cấp bằng
7/6/14
Số km
2,765
Động cơ
307,333 Mã lực
Nhà em có nguyên tắc về ăn uống bao năm nay là bữa nào cũng phải có ít nhất 1 món thuần rau thì mới dễ nuốt
Ý cụ là rau luộc hay rau sạch :D

Ăn chay trường có ảnh hưởng đến chuyện chịch xoạc không các cụ
Em tự hỏi sao con hổ ăn thịt mà không dê mà con dê chỉ ăn cỏ mà nó vẫn dê
Hỏi khó. Nhà cháu ăn mặn.

Em thích xôi thịt. Rau giờ khó chăn
Chăn chịt, chăm rau mí đúng chứ cụ nhở

Ăn chay có khoa học cũng đủ chất mà. Hôm rồi coi TV, thấy 1 chú theo đạo Hồi, người cũng to béo tầm 80kg, chú ấy cũng nói ăn chay.:))
Còn như nhà chùa bây giờ có những trường phái chỉ ăn chay có mấy ngày/ tháng thôi cụ ơi. Họ vẫn ăn mặn. Dưng em vưỡn nghĩ: đã sư là phải ăn chay!
Đâu phải ăn mày mà chén lung tung!
Nhà cháu lăn tăn cái này quá. Túm lại nhà chùa ăn chay vì tránh sát sinh hay ăn chay để giảm tăng động còn tập trung tu tập.

Có cụ mợ nào trong đây đọc hết mấy còm dài của bác này giống em không ạ?
Em đọc đến thịt chúng sinh có độc là next

chay tịnh nhưng còn phải hợp lý.
tuần 3 phát đều đều là được ạ
Ý cụ là cần có tí mặn để còn xôi thịt phỏng ạ :D
 

Rivers

Xe lăn
Biển số
OF-431945
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
12,208
Động cơ
749,412 Mã lực
Phải chịch xoạc nhiều thì tăng thịt cá.
Còn chim để lái thời ít thịt nhiều rau thôi cụ.
 

Phuco2007

Xe lăn
Biển số
OF-408915
Ngày cấp bằng
7/3/16
Số km
13,298
Động cơ
336,282 Mã lực
Kính các cụ mợ,
Nhân ngày cuối tuần rảnh rỗi nông nổi, nhà cháu lập thớt mời các cụ, mợ mạn đàm, lạm bàn về việc ăn uống.
Vấn đề đặt ra là:
- ăn uống như thế nào để tốt cho sức khoẻ
- có phải chay tịnh thì tốt còn xôi thịt thì không tốt cho sức khoẻ
- chay tịnh với vấn đề sức khoẻ và vấn đề tâm linh. Có nên gắn tâm linh vào chay tịnh để tốt cho sức khoẻ.
Kính các cụ, mợ lạm bàn.
E luôn tâm niệm mình là động vật ăn thịt nên E thích ăn thịt, cá. Mặc dù rau xanh, hoa quả nhiều hơn thịt cá. Chứ E k ăn chay trường đc:P
 

Isu_zu

Xe container
Biển số
OF-12249
Ngày cấp bằng
24/12/07
Số km
9,206
Động cơ
566,063 Mã lực
em có 1 thắc mắc hơi dị, là sao con trâu ăn mỗi cỏ mà nó cũng biến thành thịt nó đc :D to béo mạnh khoẻ.....
!
Chính vì chỉ ăn cỏ, nó mãi mãi chỉ là con trâu đấy cụ :)
 

Im pọt

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-411934
Ngày cấp bằng
21/3/16
Số km
2,351
Động cơ
241,569 Mã lực
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top