- Biển số
- OF-137273
- Ngày cấp bằng
- 5/4/12
- Số km
- 3,509
- Động cơ
- 399,310 Mã lực
cụ cũng bg àVạch này ở BG đúng không cụ. Em vắt qua vắt lại nhiều rồi mà không thấy ai nói gì
cụ cũng bg àVạch này ở BG đúng không cụ. Em vắt qua vắt lại nhiều rồi mà không thấy ai nói gì
Em cũng nghĩ như cụ nhưng nhìn cái ảnh thì em lại không nghĩ vậy. Đường trên ảnh có vẻ là đường 2 chiều, có cho tiền cũng không dám đi sang làn trái nhất là đến đoạn cua thế này.Cụ nhầm cái vụ 2 vạch đứt và liền song song rồi. Vạch đứt ở trong, vạch liền ở ngoài tức là mình được phép vượt ra làn ngoài, xong phải chuyển về làn cũ ngay, còn xe đi chiều ngược lại thì không được vượt sang làn bên mình (mình tuân thủ vạch ở gần bên mình hơn)
Cấm dừng đỗ nếu nó là vạch sát lề đường thôi cụ ơi, còn vạch vẽ giữa đường thường là vạch tạm thờiMàu vàng là thể hiện đoạn đường cấm dừng đỗ xe nhé!
Chính vì là đường 2 chiều nên mới sinh ra vạch đúp như thế cụ ạ, màu vàng trong trường hợp này theo em hiểu là vạch vẽ tạm thời. Thường vạch này hay vẽ ở đường 2 chiều có 3 làn: 1 chiều 1 làn, 1 chiều 2 làn. Luật ở chỗ em nó là thế, ở VN em nghĩ cũng k khác đượcEm cũng nghĩ như cụ nhưng nhìn cái ảnh thì em lại không nghĩ vậy. Đường trên ảnh có vẻ là đường 2 chiều, có cho tiền cũng không dám đi sang làn trái nhất là đến đoạn cua thế này.
Em nghĩ là cụ Hakkinen nhầm rồi, nói chng vạch vàng thường là vạch phân làn giữ các làn ngược chiều (vạch chính giữa đường hai chiều) còn vạch phân cách giữa các làn cùng chiều là màu trắng, mục đích như vậy là để lái xe dễ nhận biết khi đường hai chiều có nhiều làn xe. Nhưng nhiều khi tùy tiện người ta vẫn sơn vạch phân cách giữa các làn ngược chiều là màu trắng.Thường thì vạch vàng là vạch tạm thời, kẻ tạm chờ vẽ vạch trắng là vạch chính thức. Còn công năng thì k khác gì vạch trắng cả. Đã đứt là đè thoải mái
Cụ nhầm cái vụ 2 vạch đứt và liền song song rồi. Vạch đứt ở trong, vạch liền ở ngoài tức là mình được phép vượt ra làn ngoài, xong phải chuyển về làn cũ ngay, còn xe đi chiều ngược lại thì không được vượt sang làn bên mình (mình tuân thủ vạch ở gần bên mình hơn)
Đường thấp tốc cũng dùng vạch vàng cụ ợVạch vàng và vạch trắng tác dụng là như nhau chỉ có vạch vàng thì hay dùng ở đường chính có tốc độ quy định cao
Luật ở chỗ em vạch vàng mà ở giữa đường thì là vạch tạm thời (khi có sửa đường, thay đổi về làn,...) và nếu có cả vạch trắng và vàng thì vạch vàng sẽ có tác dụng cao hơn, còn vạch vàng đứt mà ở lề đường thì là đoạn đó cấm đỗ xe, vạch vàng liền ở lề đường thì là đoạn đó cấm dừng và đỗ xe. Ở đây em chưa thấy vạch vàng phân các làn ngược chiều bao giờ. Còn khi có vạch đứt và liền đi kèm, mình phải tuân thủ vạch gần mình hơn, vậy thôi.Em nghĩ là cụ Hakkinen nhầm rồi, nói chng vạch vàng thường là vạch phân làn giữ các làn ngược chiều (vạch chính giữa đường hai chiều) còn vạch phân cách giữa các làn cùng chiều là màu trắng, mục đích như vậy là để lái xe dễ nhận biết khi đường hai chiều có nhiều làn xe. Nhưng nhiều khi tùy tiện người ta vẫn sơn vạch phân cách giữa các làn ngược chiều là màu trắng.
Còn vụ vạch đứt, vạch liền, em không nhầm đâu, mà em muốn hỏi các cụ là ở Viet nam, đường hai chiều vạch liền đơn thì phương tiện có được rẽ trái để đi vào đường khác hay vão ngõ không, còn vạch liền đôi thì không nói làm gì rồi
Còn chỗ em thì đi được nhé, các cụ tìm hiểu, nhỡ có bị vịn để còn cãi
[YOUTUBE]HllspEgfBT0[/YOUTUBE]
Câu trả lời này xúc tích dễ hiểu nhất này kụ chủ,Câu trả lời chi tiết nhất - cụ thấy vạch đứt thì cứ ra tín hiệu rồi căn khoảng cách an toàn mà vượt thôi, trừ phi có biến cấm vượt thì xxx sẽ hỏi cụ thôi