- Biển số
- OF-725365
- Ngày cấp bằng
- 13/4/20
- Số km
- 471
- Động cơ
- 305,152 Mã lực
Chuyển đổi sang đất tín ngưỡng làm nhà thờ họ là yên tâm đỡ đau đầu
Cụ có thể cho mọi người biết chính xác câu chuyện cụ kể ở trên xảy ra ở đâu, thời gian nào?Cái này chỉ đúng theo suy nghĩ bình thường. Gặp thì nó sẽ xảy ra như sau: (em ra toà vì trường hợp này rồi nên em biết em nói)
Người đồng sở hữu không cắm, nhưng có vay của ông A, ông A đòi nhờ toà can thiệp, toà sẽ hỏi người này có tài sản nào, người này khai có cái tài sản đang cùng đứng tên ==> toà sẽ yêu cầu thi hành án thu hồi tài sản này. Và chớ trêu thay, thi hành án sẽ ra lệnh cưỡng chế, phát mại tài sản chung này kể cả cụ chủ có đồng ý bán hay ko (dã man lắm) kể cả người đồng sở hữu có 2-30% tài sản vẫn cứ phát mại toàn bộ tài sản. Lúc đầu em ko tin có cái quyền đấy, nhưng rồi nó vẫn xảy ra y như trên.
Không muốn cãi nhau mà cụ chủ chắc chắn ko bán thì chuyển mục đích sử dụng tài sản thành Thờ Cúng, cụ chủ trực tiếp đứng ra đăng ký thành người cai quản (em ko nhớ chính xác tên, nên gọi tạm là người cai quản). Thì cụ hay ai trong gia đình muốn cầm cố hoặc có nợ nần thì nó cũng ko đc cầm, ko bị phát mại. Cụ muốn bán thì lại chuyển đổi mục đích, Sau tin ai thì lại chuyển quyền cai quản sang người đó.
Lưu ý: người cai quản luôn có quyền chuyển đổi mục đích sử dụng lại thành nhà ở
vâng e thì vẫn xác định là chỗ thờ cúng cho cả nhà. nhưng muốn tính chuyện lâu dài, rõ ràng về sau cho con cháu khỏi lời ra lời vào.Đọc topic này e mới biết là có cả chuyển đổi sang đất mục đích thờ cúng à, nói chung nó liên quan đến quyền lợi nên rất nhạy cảm, dễ nảy sinh mâu thuẫn nhưng cần phải rạch ròi. Theo e cụ nên họp gia đình để mọi người nêu ý kiến rồi thống nhất. Dù sao mảnh đất đó vẫn là chỗ đi về, tụ họp của gia đình là hay nhất
Cụ nghĩ được thế thì để em trai đứng tên xong bắt nó hứa ko được cắm. Thế là đỡ phải nghĩ nhiều.như tít, bố mẹ em được để lại 1 mảnh đất nho nhỏ ở quê. Bố e thì mất rồi, còn lại mẹ e và 2 anh em bọn em, mỗi anh em đều có gia đình và đều có 1 thằng cu rồi, toàn bộ gia đình hiện nay đều sống trên HN. Trên mảnh đất đó thì năm 2016 em và mẹ em có cùng dồn tiền xây 1 căn nhà 3 gian mái gỗ lấy chỗ thờ cúng tổ tiên.
Giờ em muốn hỏi mảnh đất và căn nhà này nên chuyển sang đứng tên sổ đỏ như thế nào cho hợp lý:
- Nếu đứng riêng tên e (vợ e sẽ phải làm từ chối) vì em là con trưởng, có trách nhiệm thờ cúng tổ tiên, lại còn có cháu trai
- Nếu đứng tên cả 2 anh em thì nếu chả may 1 trong 2 thằng mang đất đi cắm vay nợ thì sẽ phức tạp
Rất mong lão niên nào có kinh nghiệm phân tích tính hợp lý của 2 phương án nêu trên/đưa ra 1 phương án khác ạ.
Chivas các cụ
Gia đình có nguyện vọng chuyển đất ở sang đất tín ngưỡng nhà thờ họ liên quan gì đến công chứng đâu mà cụ hỏi bên công chứng, khi đã tự nguyện và tất cả thành viên đều đồng thuận thì có gì khó khăn đâu cụĐã cụ nào biết có trường hợp nào chuyển đổi thành đất thờ cúng được chưa? Em cũng đã từng hỏi phòng công chứng quen về việc chuyển đổi sang thờ cúng nhưng bên phòng công chứng nói là luật thì cho phép như vậy nhưng thực tế thì làm chuyển đổi được cũng không đơn giản đâu.
Tất cả thành viên gia đình con cháu chắt đồng thuận chuyển đổi từ đất ở sang đất tín ngưỡng nhà thờ họ (thuộc nhóm đất phi nông nghiệp) thì không phải xin phép mà làm thủ tục đăng ký biến độngVì sổ đỏ nhà em đứng tên ông bà nội đã mất, ko có di chúc nên mặc nhiên chia đểu cho các con. Nhưng mọi người thống nhất là dùng làm nơi thờ tự chứ ko sử dụng nên em mới ra công chúng hỏi thủ tục.
Thực ra con cái ai chả thờ cha thờ mẹ, đẻ con trai - gái rồi bố mẹ nào chả vất vả nuôi con đến khi trưởng thành nhưng các con mỗi người một phận - người khỏe người yếu, người có điều kiện - người không có gì, tốt nhất tài sản của bố mẹ gây dựng lên nếu mất đi mà anh em con cháu không đồng thuận để làm nơi đi lại lâu dài, thì cách tốt nhất là cứ chia đều cho các con trai - gái là ổn áp nhất. Nhiều nơi xây nhà thờ xong nhưng cả năm có mấy lần thắp hương đốt nến đâuCòn để tạm thời, chống cắm sổ trộm thì có 1 cách. 2 cụ đứng tên sở hữu chung mảnh đất đi. Rồi cùng ra ngân hàng cắm sổ vay lấy 1 khoản ví dụ 100tr, trả gốc lãi trong 20 năm. Ngân hàng sẽ giữ hộ sổ. Phí giữ sổ hộ chính là tiền lãi hàng tháng. Sau này nếu cả 2 đồng thuận rút sổ ra thì tất toán khoản vay là xong.
Nhà cụ có hai anh em thì làm thế này cho đơn giản. Mảnh đất ở quê chắc cũng không đáng bao nhiêu tiền. Cụ tự định giá xem giá trị của nó được bao nhiêu thì coi như chia đôi. Cụ trả cho em cụ 1/2 giá trị mảnh đất rồi cụ đứng tên sổ đỏ 1 mình là xong. Sau đó cụ vẫn tuyên bố là đất hương hòa để thờ cúng chung.như tít, bố mẹ em được để lại 1 mảnh đất nho nhỏ ở quê. Bố e thì mất rồi, còn lại mẹ e và 2 anh em bọn em, mỗi anh em đều có gia đình và đều có 1 thằng cu rồi, toàn bộ gia đình hiện nay đều sống trên HN. Trên mảnh đất đó thì năm 2016 em và mẹ em có cùng dồn tiền xây 1 căn nhà 3 gian mái gỗ lấy chỗ thờ cúng tổ tiên.
Giờ em muốn hỏi mảnh đất và căn nhà này nên chuyển sang đứng tên sổ đỏ như thế nào cho hợp lý:
- Nếu đứng riêng tên e (vợ e sẽ phải làm từ chối) vì em là con trưởng, có trách nhiệm thờ cúng tổ tiên, lại còn có cháu trai
- Nếu đứng tên cả 2 anh em thì nếu chả may 1 trong 2 thằng mang đất đi cắm vay nợ thì sẽ phức tạp
Rất mong lão niên nào có kinh nghiệm phân tích tính hợp lý của 2 phương án nêu trên/đưa ra 1 phương án khác ạ.
Chivas các cụ