Cái này chỉ đúng theo suy nghĩ bình thường. Gặp thì nó sẽ xảy ra như sau: (em ra toà vì trường hợp này rồi nên em biết em nói)
Người đồng sở hữu không cắm, nhưng có vay của ông A, ông A đòi nhờ toà can thiệp, toà sẽ hỏi người này có tài sản nào, người này khai có cái tài sản đang cùng đứng tên ==> toà sẽ yêu cầu thi hành án thu hồi tài sản này. Và chớ trêu thay, thi hành án sẽ ra lệnh cưỡng chế, phát mại tài sản chung này kể cả cụ chủ có đồng ý bán hay ko (dã man lắm) kể cả người đồng sở hữu có 2-30% tài sản vẫn cứ phát mại toàn bộ tài sản. Lúc đầu em ko tin có cái quyền đấy, nhưng rồi nó vẫn xảy ra y như trên.
Không muốn cãi nhau mà cụ chủ chắc chắn ko bán thì chuyển mục đích sử dụng tài sản thành Thờ Cúng, cụ chủ trực tiếp đứng ra đăng ký thành người cai quản (em ko nhớ chính xác tên, nên gọi tạm là người cai quản). Thì cụ hay ai trong gia đình muốn cầm cố hoặc có nợ nần thì nó cũng ko đc cầm, ko bị phát mại. Cụ muốn bán thì lại chuyển đổi mục đích, Sau tin ai thì lại chuyển quyền cai quản sang người đó.
Lưu ý: người cai quản luôn có quyền chuyển đổi mục đích sử dụng lại thành nhà ở