Cụ nên kết hợp cả 2 cách và kết quả sẽ là cách ... thứ 3
Tùy tuyến đường bác ạ, nếu bác chạy đường Lạng Sơn mà bác chạy 30-35km/h thì người ta sẽ nghĩ bác đang tập lái.Cả hai cách này đều được bác ạ, nhưng chỉ dùng khi nào bác lái xe để người ta quay phim hành động thôi.
Em đi đèo dốc quanh co chỉ 30-35km/h
Không cần Lạng Sơn, bác cứ đường 32 lên tận Than Uyên. 30-35km/h mà leo dốc thì không biết bao giờ đến nơi, cuối đốc lấy đà để lên tiếp... Đường mới làm, mặt đường rất ráp, dốc 10% nhưng vòng cua rộng... Tuy vậy vẫn có lúc, có đoạn còn phải xuống thấp hơn nữa!Tùy tuyến đường bác ạ, nếu bác chạy đường Lạng Sơn mà bác chạy 30-35km/h thì người ta sẽ nghĩ bác đang tập lái.
Bác nói quá, cua tay áo làm sao đi với tốc độ đó được. Em ví dụ là với những đoạn cua đường tốt, rộng, có tầm nhìn và không gấp quá. Kể cả đi đoạn đường đèo cũng như bằng phẳng vẫn có những đoạn cua mà, phải ko các bác ?:77: đường thẳng còn chả có đường nào được đi quá 80kmh mà cụ chủ thớt đòi đổ đèo với cua tay áo 70-80 kmh. Đi đường đèo chú ý nhất là không lấn làn và chém cua, cụ đi nhanh thế dù có đi đúng làn nhưng thằng ngược chiều thì không chắc đâu ạ. Chưa đi đèo xa bao giờ nhưng cụ mà đổ dốc tam đảo tầm đấy thì cụ xuống chân núi nhanh lắm ợ :77:
=> Nếu đường đông thì em sẽ đi theo cách 2, chủ yếu đi bằng số thôi, chứ bằng phanh, nhỡ đâu ... :'(Các bác cho em hỏi vấn đề này nhé, bọn em đang có 2 quan điểm khác nhau về việc lái xe khi đi đường quanh co, đèo dốc và với tốc độ cỡ 70-80 km/h như sau:
Vậy các bác đi nhiều, kinh nghiệm nhiều cho em xin lời khuyên xem nên dùng cách nào nhé.
- Không cần phải dùng phanh để giảm tốc độ khi vào cua, chỉ cần dùng số (về số) và ga để kiểm soát tốc độ nhằm tiết kiệm thời gian và đỡ hại máy do phải nhấn ga để tăng tốc khi hết cua.
- Phanh để giảm tốc xuống mức an toàn (cỡ 50-60 km/h) khi vào cua và sau khi hết cua nếu xe ì thì sẽ về số phù hợp để đi tiếp, giải pháp này an toàn nhưng không nhanh.