[Funland] Xin các cụ ghé thớt-em thích nghe chuyện đặc công VN quá !!!!

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
US ARMY chắc cũng được xếp trên QĐND Việt Nam (trong bảng phân hạng ấy) chứ cụ nhỉ. Vậy mà đâu có ăn được nhau sau cả chục năm fighting? Thì cụ thắc mắc thứ hạng với Thái Lan làm gì?
Ko nên xem thường Mẽo, nếu Mẽo ko vì ngại Nga Xô với Tung cẩu đem bộ binh đánh miền Bắc thì ko biết câu chuyện đi về đâu đâu
 

tainon

Xe điện
Biển số
OF-6949
Ngày cấp bằng
11/7/07
Số km
3,987
Động cơ
576,110 Mã lực
Ko nên xem thường Mẽo, nếu Mẽo ko vì ngại Nga Xô với Tung cẩu đem bộ binh đánh miền Bắc thì ko biết câu chuyện đi về đâu đâu
Nói đúng ra thì mình thắng cuộc chiến đấy sau khi nó rút rồi, em nghĩ tác chiến có thể nó với mình ngang nhau nhưng phương tiện của nó hơn mình nhiều quá.
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Lính Mỹ to cao ( em nhớ toàn 1m8 ) , công tử bột trong đánh nhau , chiến thuật không hay , địa hình không hiểu ... Thế nên sau CTVN nó thay đổi hoàn toàn , lập ra đội đặc công . Còn chiến tranh hiện đại thì không - hải quân giữ vai trò chính .
 

Đại xa

Xe tải
Biển số
OF-143155
Ngày cấp bằng
24/5/12
Số km
348
Động cơ
366,736 Mã lực
Lính Mỹ to cao ( em nhớ toàn 1m8 ) , công tử bột trong đánh nhau , chiến thuật không hay , địa hình không hiểu ... Thế nên sau CTVN nó thay đổi hoàn toàn , lập ra đội đặc công . Còn chiến tranh hiện đại thì không - hải quân giữ vai trò chính .
Thế kụ đã nghe về kỹ năng tác chiến của biệt kích Mẽo trong chiến tranh VN chưa ợ?đừng gọi tụi nó là công tử nhé!
 

Đại xa

Xe tải
Biển số
OF-143155
Ngày cấp bằng
24/5/12
Số km
348
Động cơ
366,736 Mã lực
Lính Mỹ to cao ( em nhớ toàn 1m8 ) , công tử bột trong đánh nhau , chiến thuật không hay , địa hình không hiểu ... Thế nên sau CTVN nó thay đổi hoàn toàn , lập ra đội đặc công . Còn chiến tranh hiện đại thì không - hải quân giữ vai trò chính .
Thế kụ đã nghe về kỹ năng tác chiến của biệt kích Mẽo trong chiến tranh VN chưa ợ?đừng gọi tụi nó là công tử nhé!
 

ocbong

Xe hơi
Biển số
OF-28253
Ngày cấp bằng
3/2/09
Số km
184
Động cơ
485,440 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Lính Mỹ to cao ( em nhớ toàn 1m8 ) , công tử bột trong đánh nhau , chiến thuật không hay , địa hình không hiểu ... Thế nên sau CTVN nó thay đổi hoàn toàn , lập ra đội đặc công . Còn chiến tranh hiện đại thì không - hải quân giữ vai trò chính .
Cụ chém ẩu quá - coi thường đối thủ là hạ thấp mình rồi
 

TaiMV

Xe điện
Biển số
OF-136764
Ngày cấp bằng
1/4/12
Số km
2,867
Động cơ
391,562 Mã lực
Nơi ở
Sáng ở Đồ Sơn & tối về Quất Lâm.
Nói đúng ra thì mình thắng cuộc chiến đấy sau khi nó rút rồi, em nghĩ tác chiến có thể nó với mình ngang nhau nhưng phương tiện của nó hơn mình nhiều quá.
Lính Mỹ to cao ( em nhớ toàn 1m8 ) , công tử bột trong đánh nhau , chiến thuật không hay , địa hình không hiểu ... Thế nên sau CTVN nó thay đổi hoàn toàn , lập ra đội đặc công . Còn chiến tranh hiện đại thì không - hải quân giữ vai trò chính .
Thế kụ đã nghe về kỹ năng tác chiến của biệt kích Mẽo trong chiến tranh VN chưa ợ?đừng gọi tụi nó là công tử nhé!
Theo em thì việc được "thi đấu" trên sân nhà là một lợi thế của quân VN, am hiểu địa hình địa vật, khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu thời tiết, khả năng thay đổi người, tinh thần quyết chiến... đã tạo nên một chiến thằng trướng quân đội Mỹ!b-)
 

Đại xa

Xe tải
Biển số
OF-143155
Ngày cấp bằng
24/5/12
Số km
348
Động cơ
366,736 Mã lực
Quyết định sức chiến đấu của 1 quân đội có nhiều yếu tố,trong đó quan trọng nhất là 2 cái: súng+người Lính cầm súng.còn để chiến thắng càng thêm quá nhiều yếu tố khác nữa,có những cái ít người quan tâm.VD tại sao ĐH Y lại dc phong AHLLVTND?và câu chuyện rất nhiều con duòng HCM:bộ,biển,ống dẫn dầu... Kák kụ đã nghe con đường tài chính HCM bao giờ chưa ợ?
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Sau CTVN Mỹ nó mới nghĩ ra các loại ram bô ( đặc công ) thích ứng môi trường tác chiến , còn thời đấy lính bộ binh là chính và lính 3 que ngụy con đi càn quét .
 

Cup 70 cánh én

Xe tải
Biển số
OF-188697
Ngày cấp bằng
7/4/13
Số km
223
Động cơ
333,722 Mã lực




Đố mấy bác cái que màu xanh ở hình dưới được chiến sĩ ĐC dùng để làm gì? :D
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
Sau CTVN Mỹ nó mới nghĩ ra các loại ram bô ( đặc công ) thích ứng môi trường tác chiến , còn thời đấy lính bộ binh là chính và lính 3 que ngụy con đi càn quét .
Gió to quá, lính mũ nồi xanh chính là biệt kích của Mẽo học theo Commando của Anh. Cứ tra wiki xem nó có từ thời nào nhé. Chưa kể đến đặc công nước Seal mà ngày xưa các cụ nhà mình vẫn gọi là "người nhái".

Lính Mỹ công tử thật nhưng là đội quân được huấn luyện chuyên nghiệp nhất, thiện chiến. Ko phải vô cớ mà họ đánh thắng được người Đức, người Nhật
 

omerta77

Xe container
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
5,361
Động cơ
790,718 Mã lực
Giải phóng Trường Sa - Trận đánh thần tốc
Thứ sáu 26/04/2013 06:53
Sáng 29-4-1975, một ngày trước khi giang sơn liền một mối, Trường Sa - một phần máu thịt của Tổ quốc - được giải phóng. Chỉ với hơn 200 chiến sĩ đặc công đi trên 3 tàu không số, đội quân của những “Yết Kiêu thời đại Hồ Chí Minh” đã làm chủ Trường Sa.
Với những trận đánh xuất quỷ nhập thần dưới nước từng lập nhiều chiến công, Đoàn 126 đặc công hải quân (HQ) được giao nhiệm vụ giải phóng Trường Sa. Những người lính đặc công xác định khó mấy cũng quyết đi, xa mấy cũng quyết đến và địch có mạnh mấy cũng quyết thắng. “Nếu không giải phóng được Trường Sa, anh em quyết không về!” - họ quả quyết
Mật lệnh khẩn cấp

Ngày 5-4-1975, chấp hành chỉ thị của Bộ Tổng Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh, Bộ Tư lệnh Quân chủng HQ: Tranh thủ thời cơ có lợi nhất để giải phóng các đảo ở Trường Sa, kiên quyết không để lực lượng nào khác đến đánh chiếm trước ta. Cùng lúc, Phó Tư lệnh Quân chủng HQ Hoàng Hữu Thái cũng nhận được mật lệnh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, yêu cầu HQ tổ chức lực lượng, bằng mọi giá đánh chiếm và giải phóng các đảo do quân đội Việt Nam Cộng hòa chiếm giữ trên quần đảo Trường Sa.


Tàu của Đoàn 125 đưa lực lượng đặc công hải quân ra giải phóng Trường Sa. Ảnh: TƯ LIỆU

Sau khi Quân chủng HQ xác định sử dụng tàu của Đoàn 125 và bộ đội đặc công của Đoàn 126 tiến công giải phóng Trường Sa, một vị chỉ huy ngay lập tức được triệu tập: Đoàn trưởng Đoàn 126 Mai Năng, người dẫn đầu đội quân tinh nhuệ từng đánh hơn 300 trận ở chiến trường Cửa Việt - Quảng Trị.

Thiếu tướng Mai Năng nhớ lại: “Ban đầu, tôi không biết sẽ nhận nhiệm vụ giải phóng Trường Sa. Sau khi gặp Phó Tư lệnh Hoàng Hữu Thái, tôi cảm thấy trọng trách rất lớn, rất thiêng liêng”. Lĩnh ấn ra trận tiền trên biển, Đoàn trưởng Mai Năng liền phổ biến nhiệm vụ đặc biệt quan trọng và khẩn cấp mà Đoàn 126 được giao.

Những người lính đặc công HQ xác định đây là trận đánh cuối cùng, khó mấy cũng quyết đi, xa mấy cũng quyết đến và địch có mạnh mấy cũng quyết thắng. “Nếu không giải phóng được Trường Sa, anh em quyết không về!” - các chiến sĩ dày dạn kinh nghiệm, từng hàng trăm trận vào sinh ra tử, quả quyết với vị chỉ huy.

Dù rất tin ở khả năng của đoàn đặc công HQ nhưng Phó Tư lệnh Hoàng Hữu Thái vẫn băn khoăn bởi đây là nhiệm vụ đột xuất, các chiến sĩ lại chưa từng được huấn luyện phương pháp đổ bộ và đánh đảo. Thiếu tướng Mai Năng nhớ lại: “Tôi nói với anh Thái đặc công HQ từng đánh tàu, cầu, cảng… rất nhiều nhưng đánh đảo thì đây là lần đầu tiên nên nhiệm vụ giải phóng Trường Sa không hề đơn giản. Anh Thái nghe vậy liền trăn trở: “Thế liệu có giải phóng được không?”. Tôi suy nghĩ vài giây rồi quả quyết: “Được, nhưng phải có cách đánh mới”.

Phương pháp mà Đoàn trưởng Mai Năng phổ biến cho các chiến sĩ của mình là vừa trinh sát vừa tấn công hỏa lực. “Thời gian rất gấp nên không thể trinh sát trước rồi đánh sau” - ông giải thích.

Làm chủ quần đảo

Vị chỉ huy cánh quân giải phóng Trường Sa năm nào nay đã sắp bước sang tuổi 90 nhưng vẫn minh mẫn và nhớ từng chi tiết trận đánh. Thiếu tướng Mai Năng cho biết khi đó, ông đã tham mưu cho Bộ Chỉ huy Tiền phương của Quân chủng HQ ra một chỉ thị quan trọng.

“Ban đầu, Bộ Chỉ huy tiền phương yêu cầu đồng thời tấn công giải phóng cùng lúc các đảo. Tuy nhiên, với lực lượng chỉ có 3 tàu lại chưa quen đánh đảo, tôi nhận định việc tấn công cùng lúc là không ổn. Bởi lẽ, ta sẽ không kịp ổn định lực lượng để giữ đảo và địch có thể chiếm lại. Vì thế, tôi đề nghị đánh từng đảo, giữ vững, sau đó tấn công các chỗ khác” - ông nhớ lại.

Sau khi giải phóng Song Tử Tây, lực lượng đặc công HQ tiếp tục lấy đảo này làm bàn đạp để giải phóng các đảo còn lại. Đến 9 giờ ngày 29-4, quân ta làm chủ đảo Trường Sa Lớn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Quân ủy Trung ương giao cho HQ.

Ngay sau khi Trường Sa giải phóng, **** ủy Quân sự Trung ương và Bộ Quốc phòng đã có bức điện khen thưởng Quân chủng HQ và đơn vị trực tiếp đánh đảo, cho rằng đây là chiến công xuất sắc của lực lượng đặc công. “Một mình đặc công HQ thì chúng tôi có tài giỏi mấy cũng không thể hoàn thành nhiệm vụ. Những chiếc tàu của Đoàn 125 cũng có công rất lớn, bên cạnh đó là lực lượng bộ binh của Quân khu 5” - vị chỉ huy trận chiến giải phóng Trường Sa năm nào cho biết.

Cuốn Lịch sử Hải quân Nhân dân Việt Nam do NXB Quân đội Nhân dân ấn hành năm 1985 đánh giá: “Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ giải phóng vùng biển và hải đảo chẳng những có ý nghĩa quan trọng đối với Chiến dịch Hồ Chí Minh mà còn tạo tiền đề nghiên cứu cho quân chủng về tổ chức, sử dụng lực lượng phòng thủ và bảo vệ vùng biển, hải đảo sau này trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc”.

Trận chiến để đời

Sau khi chỉ huy lực lượng đặc công HQ giải phóng Trường Sa, Thiếu tướng Mai Năng tiếp tục chỉ huy lực lượng giải phóng các đảo ở vùng biển phía Nam Tổ quốc. Sau này, ông còn tham gia chiến đấu ở biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc rồi trở thành tư lệnh Binh chủng Đặc công đến đầu những năm 1990.

Trải qua nhiều trận đánh một mất một còn, cùng những người lính của mình cận kề cái chết nhưng vị tướng anh hùng vẫn cho rằng trận chiến giải phóng Trường Sa là đáng nhớ nhất trong đời binh nghiệp của ông. “Chúng ta đã giữ vững chủ quyền ở Trường Sa và làm chủ một vùng biển rộng lớn” - ông tự hào.


Mạnh Duy/NLĐ

Có cụ nào biết về trận đánh này kể cho mọi người nghe với? Thiệt hai của cả hai bên như thế nào?
 

Ndchung

Xe buýt
Biển số
OF-12935
Ngày cấp bằng
30/1/08
Số km
707
Động cơ
482,093 Mã lực
Có lần lâu lắm rồi ngồi với một bác người của TC2, bác đó nói mấy bác sang Thái đánh vào sân bay Utapao là người của đơn vị bác (TC2), chắc ngày xưa đặc công và tình báo quân đội (TC2 bây giờ) là cùng một đơn vị, chứ không phải là hai đơn vị riêng như bây giờ (Tớ không rõ các đơn vị này ngày xưa có chung nhau hay không).
Trận này Đặc công chỉ Áp sát, Nếu B 52 cất cánh mới đánh. Sân cầu lông Bọn E có 2 Kụ nguyên là Đ.C : Đại tá Bùi Hà - Nguyên Phó C.T Học viện Hậu cần đã tham gia trận này. 1 Kụ nữa Tên Hưởng... Hai kụ đều thấp nhỏ, người sắt lại , khỏe và dai sức, Hầu như ít nói chuyện về Đ.C . E nghe kể Đ.C có món "Mỡ Hổ"- trị Chó Becgie..
 

wind_nol0v3

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-99467
Ngày cấp bằng
10/6/11
Số km
2,919
Động cơ
443,909 Mã lực
cháu oánh dấu để hóng
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top