Xăng dầu dùng mãi sẽ hết, nên phải có giải pháp thay thế, có thể là nhiên liệu sinh học, có thể là điện (pin/ắc quy), thậm chí lại quay lại xe ngựa, xe bò, xe người kéo. Nhưng điện là giải pháp triệt để nhất.
Sẽ không có nguồn năng lượng duy nhất nào là giải pháp triệt để cho vấn đề phát thải và môi trường cả. Lượng đổi chất đổi nên khi sử dụng quá nhiều một nguồn năng lượng ở qui mô lớn sẽ phát sinh các vấn đề về môi trường và thế giới đang phải trả giá cho việc phụ thuộc quá nhiều vào dầu mỏ. Nhưng điều không thể chối cãi là nếu chỉ phụ thuộc vào gió, mặt trời, sóng biển hay các đập thủy điện thì loài người không bao giờ đạt tới trình độ văn minh như hiện nay.
Trái với tuyên bố "năng lượng hạt nhân sẽ giúp giá điện rẻ như cho không" vào 1954, giá điện toàn thế giới tăng đều từ đó đến nay, thậm chí, NLHN bị loại dần khỏi cán cân NL của các quốc gia phát triển. Người Đức hẳn đang có chút ân hận vì chiến lược này.
Eakinomics: What happened to electricity becoming “too cheap to meter?” In 1954, the Atomic Energy Commission chairman predicted that within 15 years nuclear power would make electricity “too cheap to meter.” That quote, at the time, did not seem so outlandish. A ton of coal has enough energy to...
www.americanactionforum.org
.
Mỗi quốc gia mỗi khu vực sẽ có tỷ trọng các nguồn năng lượng sơ cấp ở mức cân bằng tùy thuộc thu nhập, vị thế địa chính trị, tài nguyên, trình độ KHCN ....