[Thảo luận] Xe Vios G 2017 sang số M xuống độ cao mà không có độ hãm phanh động cơ

Lái VIP

Xe máy
Biển số
OF-507710
Ngày cấp bằng
2/5/17
Số km
91
Động cơ
183,810 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mình cũng đi Vios 2017, thỉnh thoảng đi cao tốc Thái Nguyên - Chợ Mới (Bắc Kạn). Khi đang xuống dốc, thấy về M nó hãm tốt phết, thường thì đang đi số D về M thì nó đã tự động chuyển về số M tương ứng.

Ví dụ đang xuống dốc mà chuyển từ D -> M có 2 trường hợp:
1. Đang đi chậm: Nó sẽ tự chuyển thành M2, M3
2. Đang đi nhanh: Nó sẽ tự chuyển thành M4, M5
Trong cả 2 trường hợp trên, nếu thấy vẫn nhanh thì nên chọn giảm (-) tiếp số M để nó hãm về tốc độ mong muốn. M1 mà vẫn thấy nhanh (do chở nặng, hay đốc cao) thì cần phải phanh.

Ví dụ cho đang lên dốc thì vận dụng như như trên thôi.
Còn làm như vậy mà vẫn ko được thì thử hỏi mấy bác kỹ thuật Toy xem có vẫn đề gì nữa không? Chưa không hãm được mà dính cái dốc dài thì phanh mỏi chân và hại má phanh phết.

Thân, ChungNN!
 

VNKingman

Xe buýt
Biển số
OF-302291
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
622
Động cơ
311,753 Mã lực
Mình cũng đi Vios 2017, thỉnh thoảng đi cao tốc Thái Nguyên - Chợ Mới (Bắc Kạn). Khi đang xuống dốc, thấy về M nó hãm tốt phết, thường thì đang đi số D về M thì nó đã tự động chuyển về số M tương ứng.

Ví dụ đang xuống dốc mà chuyển từ D -> M có 2 trường hợp:
1. Đang đi chậm: Nó sẽ tự chuyển thành M2, M3
2. Đang đi nhanh: Nó sẽ tự chuyển thành M4, M5
Trong cả 2 trường hợp trên, nếu thấy vẫn nhanh thì nên chọn giảm (-) tiếp số M để nó hãm về tốc độ mong muốn. M1 mà vẫn thấy nhanh (do chở nặng, hay đốc cao) thì cần phải phanh.

Ví dụ cho đang lên dốc thì vận dụng như như trên thôi.
Còn làm như vậy mà vẫn ko được thì thử hỏi mấy bác kỹ thuật Toy xem có vẫn đề gì nữa không? Chưa không hãm được mà dính cái dốc dài thì phanh mỏi chân và hại má phanh phết.

Thân, ChungNN!
chào cụ, khi cụ đang đi ở chế độ D mà chuyển sang chế độ M thì ở D đang ở số mấy thì sang M nó sẽ giữ số đó (và cố định ở số đó) và không tự động tăng giảm số. Cụ chỉ có thể tăng giảm số khi ở chế độ M khi cụ đẩy lên + (để tăng số) và đẩy về - (để giảm số).

Cụ đang hiểu sai về số tự động khi gạt sang chế độ M đấy ạ
 

phi tuấn

Xe buýt
Biển số
OF-332595
Ngày cấp bằng
25/8/14
Số km
664
Động cơ
287,110 Mã lực
chào cụ, khi cụ đang đi ở chế độ D mà chuyển sang chế độ M thì ở D đang ở số mấy thì sang M nó sẽ giữ số đó (và cố định ở số đó) và không tự động tăng giảm số. Cụ chỉ có thể tăng giảm số khi ở chế độ M khi cụ đẩy lên + (để tăng số) và đẩy về - (để giảm số).

Cụ đang hiểu sai về số tự động khi gạt sang chế độ M đấy ạ
khi sang M nó cũng ko cố định số đâu; nếu ga mạnh lên tốc độ nhanh lên nó vẫn tăng số đấy. kaka
 

VNKingman

Xe buýt
Biển số
OF-302291
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
622
Động cơ
311,753 Mã lực
khi sang M nó cũng ko cố định số đâu; nếu ga mạnh lên tốc độ nhanh lên nó vẫn tăng số đấy. kaka
Theo em hiểu M là manual hoàn toàn là sử dụng tay thì làm sao có chuyện auto tự nhẩy số nữa hả cụ. Đề nghị cụ đọc kỹ sách hướng dẫn sử dụng xe nhé. :))
- M (Manual): vị trí phía bên phải số D, vận hành như số thường, xe chuyển sang số 1, 2, 3, 4, khi cần để tạo đà tăng tốc vượt xe khác hoặc khi xuống dốc, đổ đèo.
- +, -: Để tăng giảm số, sử dụng khi đang ở số D bán tự động (đã gạt sang trái), số S hoặc M. Nguyên lý tương tự như số sàn: tăng số khi tốc độ cao, lực yếu, và giảm số khi cần máy khỏe, đi tốc độ chậm.

Chế độ chuyển số tay trên ô tô số tự động
Với những người mới làm quen với xe hơi, số tay trên xe số tự động nghe có vẻ khá phức tạp. Tuy nhiên, về cơ bản chức năng này cho phép người lái dùng cần số hay lẫy số để chuyển đổi giữa các cấp số 1, 2, 3, 4... theo ý muốn, chứ không “phó mặc” việc sang số tự động cho xe như ở chế độ D.
Hiện nay, chế độ số tay trang bị trên xe số tự động thường được các nhà sản xuất chia làm 3 loại. Trên một số xe đời cũ, chế độ chuyển số tay chỉ giới hạn ở vài cấp số 1, 2 hoặc 1, 2, 3 còn lại hầu hết thường sử dụng chế số chuyển số bán tự động +/- thông qua cần số hoặc lẫy chuyển số tích hợp trên vô lăng.

Chế độ chuyển số tay hay bán tự động thường được kí hiệu bằng dấu +/-,chữ M (Manual) hay S (Sport)
Chế độ chuyển số tay hay bán tự động thông qua cần số trên hầu hết các mẫu xe hiện nay thường được kí hiệu bằng dấu +/- để người dùng dễ phân biết. Một số xe thiên về thể thao thường được nhà sản xuất sử dụng kí hiệu chữ M (Manual) hay S (Sport). Khi chuyển cần số từ D sang (+/-) hoặc M, S để chạy ở chế độ chuyển số bán tự động, người lái có thể tự mình chuyển đổi giữa các cấp số tương tự như xe số sàn, bằng việc đẩy cần số về (+) để lên số, hoặc đẩy về (-) để giảm số. Tất nhiên ở chế độ này người lái phải đặt tay trên cần số như xe số sàn để điều khiển các cấp số phù hợp với điều kiện vận hành. Việc thay đổi giữa D và chế độ chuyển số tay (+/-) có thể thực hiện ngay cả khi xe đang chạy.

Một số mẫu xe được trang bị lẫy chuyển số trên vô lăng
Với các xe có lẫy chuyển số trên vô lăng, khi chế độ chuyển số bán tự động được kích hoạt người lái chỉ cần khẩy lẫy số (+) được bố trí bên phải để lên số, hoặc lẩy số (-) bên trái để giảm số. Các cấp số người lái lựa chọn khi chuyển số sẽ hiển thị trên bản đồng hồ. Điều này giúp người lái vẫn có thể lựa chọn các cấp số phù hợp khi vận hành mà không phải rời tay khỏi vô lăng qua đó giúp duy trì sự tập trung khi lái xe.
 
Chỉnh sửa cuối:

adng

Xe điện
Biển số
OF-29434
Ngày cấp bằng
18/2/09
Số km
3,253
Động cơ
511,240 Mã lực
qua cách nói của cụ em thấy chủ chẳng hiểu gì về phanh rồi cụ ạ. Thì khi xuống dốc tự trọng của xe + trọng lượng con người & hàng hóa trên xe là 1 trọng lượng rất lớn không thể là con số 1 tấn nhưng với xe tải khi chở hàng thì nhỏ hơn. Khi xuống dốc tất cả cái đó nếu chỉ phụ thuộc vào 4 cai má phanh để hãm mà k dùng động cơ (về số thấp) để hãm xe thì em nghĩ sẽ rất nhanh mất phanh. Nguyên nhân do phanh lâu làm xinh nhiệt rát lớn giữa má phanh và bàn ép (hay đĩa phanh) dẫn đến má phanh bị trơ (do bị cháy hết lớp nhám giữa mà phanh và ban ép (hay đĩa phanh). Lúc đó cụ phanh sẽ không còn tác dụng nữa và xe sẽ chôi tự do với tốc độ cao và gây tai nạn. Còn khi đi đèo đôi lúc cụ phải tăng ga không phải cụ đang xuống đèo phải tăng ga mà do cụ hết đoạn dốc và phải lên đoạn dốc mới để xuống thì cụ phải tăng ga để xuống tiếp chứ chăng thằng nào đang xuống dốc lại tăng ga để xuống nhanh cả. Nếu thế khi xuống dốc cụ đừng phanh để xe chôi tự do cho xuống nhanh. :))
Cụ viết sai chính tả nhiều quá.
Em hiểu hệ thống phanh đủ dùng cho mình thôi. Cụ cứ tích luỹ thêm kinh nghiệm đi.
 

phi tuấn

Xe buýt
Biển số
OF-332595
Ngày cấp bằng
25/8/14
Số km
664
Động cơ
287,110 Mã lực
Theo em hiểu M là manual hoàn toàn là sử dụng tay thì làm sao có chuyện auto tự nhẩy số nữa hả cụ. Đề nghị cụ đọc kỹ sách hướng dẫn sử dụng xe nhé. :))
- M (Manual): vị trí phía bên phải số D, vận hành như số thường, xe chuyển sang số 1, 2, 3, 4, khi cần để tạo đà tăng tốc vượt xe khác hoặc khi xuống dốc, đổ đèo.
- +, -: Để tăng giảm số, sử dụng khi đang ở số D bán tự động (đã gạt sang trái), số S hoặc M. Nguyên lý tương tự như số sàn: tăng số khi tốc độ cao, lực yếu, và giảm số khi cần máy khỏe, đi tốc độ chậm.

Chế độ chuyển số tay trên ô tô số tự động
Với những người mới làm quen với xe hơi, số tay trên xe số tự động nghe có vẻ khá phức tạp. Tuy nhiên, về cơ bản chức năng này cho phép người lái dùng cần số hay lẫy số để chuyển đổi giữa các cấp số 1, 2, 3, 4... theo ý muốn, chứ không “phó mặc” việc sang số tự động cho xe như ở chế độ D.
Hiện nay, chế độ số tay trang bị trên xe số tự động thường được các nhà sản xuất chia làm 3 loại. Trên một số xe đời cũ, chế độ chuyển số tay chỉ giới hạn ở vài cấp số 1, 2 hoặc 1, 2, 3 còn lại hầu hết thường sử dụng chế số chuyển số bán tự động +/- thông qua cần số hoặc lẫy chuyển số tích hợp trên vô lăng.

Chế độ chuyển số tay hay bán tự động thường được kí hiệu bằng dấu +/-,chữ M (Manual) hay S (Sport)
Chế độ chuyển số tay hay bán tự động thông qua cần số trên hầu hết các mẫu xe hiện nay thường được kí hiệu bằng dấu +/- để người dùng dễ phân biết. Một số xe thiên về thể thao thường được nhà sản xuất sử dụng kí hiệu chữ M (Manual) hay S (Sport). Khi chuyển cần số từ D sang (+/-) hoặc M, S để chạy ở chế độ chuyển số bán tự động, người lái có thể tự mình chuyển đổi giữa các cấp số tương tự như xe số sàn, bằng việc đẩy cần số về (+) để lên số, hoặc đẩy về (-) để giảm số. Tất nhiên ở chế độ này người lái phải đặt tay trên cần số như xe số sàn để điều khiển các cấp số phù hợp với điều kiện vận hành. Việc thay đổi giữa D và chế độ chuyển số tay (+/-) có thể thực hiện ngay cả khi xe đang chạy.

Một số mẫu xe được trang bị lẫy chuyển số trên vô lăng
Với các xe có lẫy chuyển số trên vô lăng, khi chế độ chuyển số bán tự động được kích hoạt người lái chỉ cần khẩy lẫy số (+) được bố trí bên phải để lên số, hoặc lẩy số (-) bên trái để giảm số. Các cấp số người lái lựa chọn khi chuyển số sẽ hiển thị trên bản đồng hồ. Điều này giúp người lái vẫn có thể lựa chọn các cấp số phù hợp khi vận hành mà không phải rời tay khỏi vô lăng qua đó giúp duy trì sự tập trung khi lái xe.
nó ko tự tăng với giảm thì cứ ga nó rú ầm lên như xe số sàn đi số 1 ấy hả?
 

kimthanlahan

Xe tăng
Biển số
OF-95598
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,418
Động cơ
408,783 Mã lực
em hỏi hai cụ đã đi đèo bao giờ chưa? em mà chưa đi thì em chả bao giờ phán làm gì cả.
Đi đèo Hải Vân là lần đi đầu tiên hồi năm 2002; còn sau này đi nhiều đường đèo khác thì thấy nhiều lúc còn phải tăng ga cho nó chạy nữa mà.
Các cụ phải hiểu là như thế nào nó mới cháy má phanh; do xe lớn trọng tải lớn (hàng chục tấn trở lên) gây ma sát nhiệt phanh cực nhiều mà phanh tang trống nó không thoát nhiệt kịp dẫn tới hoá than giữa má phanh và đĩa phanh làm mất tác dụng phanh.
Còn xe sedan nhà các cụ có 1 tấn thì chả nhằm nhò gì, đĩa phanh nó hở lâu lâu mới đạp phanh thì chả làm sao cả.
Các cụ cứ lục lại lưu trữ xem có con xe sedan nào chết vì đổ đèo không về số.
Qua đây mới thấy con người mình nói chung và dân mình vẫn còn nhiều người ẩu quá :((:((:(( Mong cụ rút kinh nghiệm và đừng truyền bá nữa. Tai nạn nó chưa xảy ra nhưng những kỹ năng cơ bản nhất để bảo đảm an toàn cho mình và người khác thì nên tuân thủ để thành một thói quen và tính cách. Sự bất cẩn trong lái xe nó cũng phản ánh và tạo thành tính cách... và có thể dẫn đến những sai lầm khác trong cuộc đời. Sai lầm thì ai cũng có thể mắc phải nhưng người thường xuyên mắc sai lầm thì nó không phải là đen hay số nữa.
 

adng

Xe điện
Biển số
OF-29434
Ngày cấp bằng
18/2/09
Số km
3,253
Động cơ
511,240 Mã lực
Qua đây mới thấy con người mình nói chung và dân mình vẫn còn nhiều người ẩu quá :((:((:(( Mong cụ rút kinh nghiệm và đừng truyền bá nữa. Tai nạn nó chưa xảy ra nhưng những kỹ năng cơ bản nhất để bảo đảm an toàn cho mình và người khác thì nên tuân thủ để thành một thói quen và tính cách. Sự bất cẩn trong lái xe nó cũng phản ánh và tạo thành tính cách... và có thể dẫn đến những sai lầm khác trong cuộc đời. Sai lầm thì ai cũng có thể mắc phải nhưng người thường xuyên mắc sai lầm thì nó không phải là đen hay số nữa.
Cụ và mấy cụ như cụ ơi.
Đầu tiên cụ phải thử đi với đèo thấp, rồi thử dần với đèo cao.
Quan trọng nhất các cụ phải biết mình đang đi xe gì, và đang đi đèo gì.

Còn các cụ chưa đi bao giờ thì đừng bàn nữa, các cụ cần tích lũy kinh nghiệm đi chứ cứ bàn thế nóng thớt lắm.
 

tung.pt

Xe hơi
Biển số
OF-207256
Ngày cấp bằng
23/8/13
Số km
135
Động cơ
318,935 Mã lực
Mình đi K3 1.6AT, năm ngoái đi Mẫu Sơn, năm nay vừa làm chuyến Cao Bằng. Kinh nghiệm là lên dốc cứ D mà chạy, trừ đoạn dốc hoặc cua dốc quá thì chuyển D + - và gẩy số 2. Lưu ý tuyệt đối không được rà phanh mà phải nháy phanh
Lúc xuống thì cứ D + - mà chạy, chủ yếu để số 3 mà xuống là an toàn nhất, chỗ nào dốc quá thì gẩy số 2 kết hợp phanh. Lưu ý tuyệt đối không được rà phanh mà phải nháy phanh. Mình chạy Bắc Kan Cao Bằng 120km, trong đó 80km đèo dốc hết 2h30p. Tốc độ trung bình qua đèo dốc là 50km/h
 

VNKingman

Xe buýt
Biển số
OF-302291
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
622
Động cơ
311,753 Mã lực
Cụ và mấy cụ như cụ ơi.
Đầu tiên cụ phải thử đi với đèo thấp, rồi thử dần với đèo cao.
Quan trọng nhất các cụ phải biết mình đang đi xe gì, và đang đi đèo gì.

Còn các cụ chưa đi bao giờ thì đừng bàn nữa, các cụ cần tích lũy kinh nghiệm đi chứ cứ bàn thế nóng thớt lắm.
ý cụ là đi đèo (đổ đèo) không cần về số thấp phanh đông cơ mà cứ ra phanh là đủ ấy hả. Vậy cụ cứ theo cái đúng của cụ đi. em hi vong xe cụ k lao xuống vực
 

tung.pt

Xe hơi
Biển số
OF-207256
Ngày cấp bằng
23/8/13
Số km
135
Động cơ
318,935 Mã lực
Mình cũng đi Vios 2017, thỉnh thoảng đi cao tốc Thái Nguyên - Chợ Mới (Bắc Kạn). Khi đang xuống dốc, thấy về M nó hãm tốt phết, thường thì đang đi số D về M thì nó đã tự động chuyển về số M tương ứng.

Ví dụ đang xuống dốc mà chuyển từ D -> M có 2 trường hợp:
1. Đang đi chậm: Nó sẽ tự chuyển thành M2, M3
2. Đang đi nhanh: Nó sẽ tự chuyển thành M4, M5
Trong cả 2 trường hợp trên, nếu thấy vẫn nhanh thì nên chọn giảm (-) tiếp số M để nó hãm về tốc độ mong muốn. M1 mà vẫn thấy nhanh (do chở nặng, hay đốc cao) thì cần phải phanh.

Ví dụ cho đang lên dốc thì vận dụng như như trên thôi.
Còn làm như vậy mà vẫn ko được thì thử hỏi mấy bác kỹ thuật Toy xem có vẫn đề gì nữa không? Chưa không hãm được mà dính cái dốc dài thì phanh mỏi chân và hại má phanh phết.

Thân, ChungNN!
Thái Nguyên - Chợ Mới Bắc Kan thì đường đẹp không có đèo dốc.
 

VNKingman

Xe buýt
Biển số
OF-302291
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
622
Động cơ
311,753 Mã lực
Mình đi K3 1.6AT, năm ngoái đi Mẫu Sơn, năm nay vừa làm chuyến Cao Bằng. Kinh nghiệm là lên dốc cứ D mà chạy, trừ đoạn dốc hoặc cua dốc quá thì chuyển D + - và gẩy số 2. Lưu ý tuyệt đối không được rà phanh mà phải nháy phanh
Lúc xuống thì cứ D + - mà chạy, chủ yếu để số 3 mà xuống là an toàn nhất, chỗ nào dốc quá thì gẩy số 2 kết hợp phanh. Lưu ý tuyệt đối không được rà phanh mà phải nháy phanh. Mình chạy Bắc Kan Cao Bằng 120km, trong đó 80km đèo dốc hết 2h30p. Tốc độ trung bình qua đèo dốc là 50km/h
Vâng khi cụ lên dốc để D là đúng rồi và khi cụ xuống dốc tùy thuộc vào tốc độ xe mà cụ dùng số 3 hay số 2 để hãm xe kết hợp với ra phanh khi xuống dốc và duy trì tốc độ xe 50km/h. :))
 

phi tuấn

Xe buýt
Biển số
OF-332595
Ngày cấp bằng
25/8/14
Số km
664
Động cơ
287,110 Mã lực
Vâng khi cụ lên dốc để D là đúng rồi và khi cụ xuống dốc tùy thuộc vào tốc độ xe mà cụ dùng số 3 hay số 2 để hãm xe kết hợp với ra phanh khi xuống dốc và duy trì tốc độ xe 50km/h. :))
không những để số thấp mà còn phải ga lên nữa cho nó chậm lại đấy cụ tổ ajh.
 

kimthanlahan

Xe tăng
Biển số
OF-95598
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,418
Động cơ
408,783 Mã lực
Cụ và mấy cụ như cụ ơi.
Đầu tiên cụ phải thử đi với đèo thấp, rồi thử dần với đèo cao.
Quan trọng nhất các cụ phải biết mình đang đi xe gì, và đang đi đèo gì.

Còn các cụ chưa đi bao giờ thì đừng bàn nữa, các cụ cần tích lũy kinh nghiệm đi chứ cứ bàn thế nóng thớt lắm.
Vâng nhất trí với cụ. Đi trong tốc độ kiểm soát của mình và điều kiện đường xá, xe cộ, thời tiết và nhìn cách đi của cụ trước, cụ sau nữa ... nhưng hạn chế kiểm soát tốc độ bằng rà phanh thời gian dài, hoặc lên tục. Mọi người sử dụng đúng chức năng thiết kế, hướng dẫn là tốt rồi.
 

VNKingman

Xe buýt
Biển số
OF-302291
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
622
Động cơ
311,753 Mã lực
không những để số thấp mà còn phải ga lên nữa cho nó chậm lại đấy cụ tổ ajh.
Mục đích khi cụ về số thấp là gi khi đổ đèo, cụ ga lên xe đi chậm lại hay đi nhanh hơn khi đang xuống dốc. Cụ viết chán quá em chẳng buồn nói chuyện với cụ nữa.
 

kimthanlahan

Xe tăng
Biển số
OF-95598
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,418
Động cơ
408,783 Mã lực
ý cụ là đi đèo (đổ đèo) không cần về số thấp phanh đông cơ mà cứ ra phanh là đủ ấy hả. Vậy cụ cứ theo cái đúng của cụ đi. em hi vong xe cụ k lao xuống vực
Xuống vực thì cũng chưa chắc đâu. Nhưng kiểm soát tốc độ bằng số và chân ga thì an toàn, đỡ tốn xăng, mòn, nóng hệ thống phanh thì tốt hơn.
 

kimthanlahan

Xe tăng
Biển số
OF-95598
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,418
Động cơ
408,783 Mã lực
Mục đích khi cụ về số thấp là gi khi đổ đèo, cụ ga lên xe đi chậm lại hay đi nhanh hơn khi đang xuống dốc. Cụ viết chán quá em chẳng buồn nói chuyện với cụ nữa.
Cụ ấy chắc viết theo ý là để số thấp sau đó xuống dốc nhưng vẫn cần ga nhẹ để đi chứ không phải là thả trôi. Nếu như vậy là cơ bản đúng đấy ạ. Ngoại trừ những đoạn rất dốc cần dự lệnh phanh hoặc đệm phanh còn dốc thông thường vẫn phải ga nhẹ mới đủ tốc độ mình mong muốn thì chính là đã lựa chọn mức số phù hợp.
 

VNKingman

Xe buýt
Biển số
OF-302291
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
622
Động cơ
311,753 Mã lực
Xuống vực thì cũng chưa chắc đâu. Nhưng kiểm soát tốc độ bằng số và chân ga thì an toàn, đỡ tốn xăng, mòn, nóng hệ thống phanh thì tốt hơn.
Vâng, điều đó hoàn toàn đúng cụ ạ, và em đã từng đi xe máy trên Hà Giang em đi số 1 xuống dốc và chỉ dùng số 1 và ga để điều khiển xe xuống dốc mà k cần dùng tới phanh.
 

tung.pt

Xe hơi
Biển số
OF-207256
Ngày cấp bằng
23/8/13
Số km
135
Động cơ
318,935 Mã lực
Vâng khi cụ lên dốc để D là đúng rồi và khi cụ xuống dốc tùy thuộc vào tốc độ xe mà cụ dùng số 3 hay số 2 để hãm xe kết hợp với ra phanh khi xuống dốc và duy trì tốc độ xe 50km/h. :))
mình nói là tốc độ trung bình nhé. Tức là dao động từ 30 đến 60km/h. Đấy là thực tế mình vừa trải nghiệm qua cung Bắc Kan Cao Bằng
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top