Vào OTF không chém thì làm gì .Cụ không hiểu gì về pin, cụ chưa trải nghiệm thực tế thì đừng có chém, buồn cười lắm. Em thật!
Cụ cứ giữ vững niềm tin của cụ .
Vào OTF không chém thì làm gì .Cụ không hiểu gì về pin, cụ chưa trải nghiệm thực tế thì đừng có chém, buồn cười lắm. Em thật!
Chuẩn rồi cụ, pin Lithium quan trọng ở Cell pin và BMS, cell pin thì các hãng sản xuất đều công bố chu ký sạc xả từ 1500-3000 lần nên khó có chuyện 2-3 năm đi trung bình ngày 10km tèo pin. Em đã tháo pin xe đạp điện của Nhật rồi nó dùng pin Lithium 16850 3,7V mạch BMS thì thì bảo vệ các kiểu, ngắt điện áp cao thấp, cắt quá dòng, là đương nhiên, nó còn có cả cảm biến ngắt quá nhiệt nữa ... nói chung là an toàn.Pin xe máy em đang đi bảo hành 3 năm, hiện đã đi được 2 năm.
Pin lithium tính theo chu kỳ sạc, xe em đã được 78 chu kỳ, quãng đường đi chưa cảm nhận được sự suy giảm.
Vậy nên cụ đừng doạ em
Em có 2 con xe, 1 con dùng pin ngoài, 1 con dùng pin hãng.Chuẩn rồi cụ, pin Lithium quan trọng ở Cell pin và BMS, cell pin thì các hãng sản xuất đều công bố chu ký sạc xả từ 1500-3000 lần nên khó có chuyện 2-3 năm đi trung bình ngày 10km tèo pin. Em đã tháo pin xe đạp điện của Nhật rồi nó dùng pin Lithium sắt 16850 3,2V mạch BMS thì thì bảo vệ các kiểu, ngắt điện áp cao thấp, cắt quá dòng, là đương nhiên, nó còn có cả cảm biến ngắt quá nhiệt nữa ... nói chung là an toàn.
Pin xe cụ điện áp cao nhỉ, 1 chu kỳ sạc nhà SX công bố đi bao km thế cụEm có 2 con xe, 1 con dùng pin ngoài, 1 con dùng pin hãng.
Lúc nãy vừa đi về check nhiệt độ pin chỉ 32-33oC, khá ổn.
Những ng như cụ ko nên tồn tại, mọi ng cần thông tin chuẩn xác theo kinh nghiệm và trên cơ sở khoa học. Cụ lại đi chia sẻ những cái mà chính cụ cũng chỉ nghe người ta nói còn ko biết nó là đúng hay sai.Vào OTF không chém thì làm gì .
Cụ cứ giữ vững niềm tin của cụ .
Cái ăc qui là cái ko đánh giá theo % như pin đc vì điện áp ko ổn định, ng sử dụng chỉ biết nó hỏng khi theo dõi hoạt động của xe.Đúng vậy,sử dụng món gì nên tìm hiểu về nguyên lý để sử dụng sao cho đúng nhất.
Ví dụ về xe chạy acquy,như em di chuyển quãng ngắn chỉ cần dùng xe chạy acquy ,nên em mua cho xe ổ cắm hẹn giờ.Cứ 10h nó tự sạc,5h tự ngắt,đảm bảo không bao giờ bị sạc nhồi,cũng không bao giờ bị sạc khi acquy còn nóng lúc mới đi về,xe ngắt sạc lúc 5h thì 6h em mới ra khỏi nhà,acquy cũng nguội rồi.
Xe em chạy đc 10k km acquy giờ vẫn ngon,3 ngày sạc/lần.
Đúng hay sai thì chịu khó google là có câu trả lời.Những ng như cụ ko nên tồn tại, mọi ng cần thông tin chuẩn xác theo kinh nghiệm và trên cơ sở khoa học. Cụ lại đi chia sẻ những cái mà chính cụ cũng chỉ nghe người ta nói còn ko biết nó là đúng hay sai.
Em chưa đi kiệt pin bao giờ nhưng chắc tầm 100- 120 km nếu chạy thoải mái, còn đi phố thong dong chắc là 140-150 km.Pin xe cụ điện áp cao nhỉ, 1 chu kỳ sạc nhà SX công bố đi bao km thế cụ
Ví dụ bảo hành pin 3 năm, không giới hạn số km, một lần sạc được 140-150km trong phố mà cụ đi 12-15km/ngày mà cụ nói là nhiều thì em đến ạ cụ .Em chưa đi kiệt pin bao giờ nhưng chắc tầm 100- 120 km nếu chạy thoải mái, còn đi phố thong dong chắc là 140-150 km.
Mỗi tuần em sạc 1 lần khi pin xuống 30-40%, nghĩa là với 77 chu kỳ thì tương đương 100 lần cắm sạc, nghĩa là khoảng 100 tuần, tương đương 2 năm.
Mỗi tuần đi 80-100km, tương đương 12-15km/ngày mà cụ newmanhn bảo đi ít nên em mới bảo là cụ ấy không biết gì thì đừng chém
Hiện tại em đang sử dụng cả xe máy điện và oto điện, xe máy điện thì e đã đi đc 17k km, oto điện e đi đc gần 30k km pin chai 3% rồi, xe máy điện dưới 20% sẽ bị giảm công suất tốc độ xe chỉ còn 30km/h, dưới 10% tốc độ là 20km/h. Với oto e đi xuống mức thấp nhất là 3% về tốc độ em vẫn chạy đc 100km/h chưa thử chạy hơn, ở mức pin này em bị ngắt điều hoà. Còn như cụ nói ở mức cuối nó tụt nhanh là chưa gặp. Như em biết pin có bộ BMS quản lý năng lượng nó là bộ não của pin đã được nhà SX luôn tính đến phần dư dung lượng để tránh việc viên pin kiệt dẫn đến chết cell pin.Em chưa dùng xm điện nào, vậy thực tiễn là = 0.
Nhưng em không nghĩ là con người, với tư cách cá nhân, cứ phải trải qua thực nghiệm mới là chuẩn mực cho suy nghĩ hay hành động.
Cụ Ngô Tường và BìnhminhSG đưa ra dữ liệu thực tế sử dụng. Nhưng các dữ liệu 2 năm em coi là 24 tháng, 104 tuần thì chia ra nó hầu như không khớp. Đoạn này 2 cụ xem lại giúp.
Em không biết công nghệ của pin xe máy có khác pin trong điện thoại và laptop không. Với đt, laptop thì pin có khi còn sống tới 9x%, (mục này không tin em các bác cứ xem tin rao đt, laptop), nhưng có mấy điểm:
(1) để nạp tới cái % đó, thời gian nạp sẽ lâu hơn, đặc biệt là đoạn cuối;
(2) khi dùng nó tụt nhanh hơn. Chẳng hạn nguyên bản 100% dùng 7 giờ. Bh 95% nó dùng 3.5 giờ (cùng dùng tác vụ) và đến đoạn cuối nó có khi nó tụt như đứt chun quần.
Việc sạc... có lẽ là giai đoạn rủi ro nhất của pin, accu. Vậy, trước mắt nếu không gian và thời gian không phù hợp thì cần cấm sạc tại các điểm đó đối với cả chung cư và tư gia. Trông giữ mà không sạc thì có lẽ không nên cấm, quá cực đoan.
Bác nhận xét đúng về tốc độ xạc của pin lithium. Pin mới, mọi chỉ tiêu đều tốt thì cũng chỉ xạc nhanh đến khoảng hơn 70% dung lượng một chút (ai để ý quảng cáo về tốc độ xạc cũng sẽ nhận ra điều này). Sau đó tốc độ xạc sẽ giảm xuống rất nhanh. Muốn xạc đầy hoàn toàn thì ở trụ xạc siêu nhanh vẫn phải chờ vài tiếng!Em chưa dùng xm điện nào, vậy thực tiễn là = 0.
Nhưng em không nghĩ là con người, với tư cách cá nhân, cứ phải trải qua thực nghiệm mới là chuẩn mực cho suy nghĩ hay hành động.
Cụ Ngô Tường và BìnhminhSG đưa ra dữ liệu thực tế sử dụng. Nhưng các dữ liệu 2 năm em coi là 24 tháng, 104 tuần thì chia ra nó hầu như không khớp. Đoạn này 2 cụ xem lại giúp.
Em không biết công nghệ của pin xe máy có khác pin trong điện thoại và laptop không. Với đt, laptop thì pin có khi còn sống tới 9x%, (mục này không tin em các bác cứ xem tin rao đt, laptop), nhưng có mấy điểm:
(1) để nạp tới cái % đó, thời gian nạp sẽ lâu hơn, đặc biệt là đoạn cuối;
(2) khi dùng nó tụt nhanh hơn. Chẳng hạn nguyên bản 100% dùng 7 giờ. Bh 95% nó dùng 3.5 giờ (cùng dùng tác vụ) và đến đoạn cuối nó có khi nó tụt như đứt chun quần.
Việc sạc... có lẽ là giai đoạn rủi ro nhất của pin, accu. Vậy, trước mắt nếu không gian và thời gian không phù hợp thì cần cấm sạc tại các điểm đó đối với cả chung cư và tư gia. Trông giữ mà không sạc thì có lẽ không nên cấm, quá cực đoan.
Pin xe cụ 72V53Ah và sạc no là 84V à, khủng vây thi phải đi ngoài 200km 1 chu kỳ sạc nếu xe loại bình thường, xe của con em xe tàu kiểu vespa em độ pin lithium sắt (cell 3,2V) khối 48V21Ah cũng đi được tầm >35km 1 lần sạc mà xe đó hao hiện gấp đôi mấy xe bánh tiết diện nhỏ, pin từ cuối 2019 sạc đầy là 58V2 giờ sạc đầy ngắt đo vẫn được 55,6V nên cũng mới giám chưa đến 10%, pin tàu em mua trên shop đấy, BMS em mua loại Daly tốt, đèo nặng lên dốc mà vít ga mạnh ăn dòng là nó cắt cắt bảo vệ pinHiện tại em đang sử dụng cả xe máy điện và oto điện, xe máy điện thì e đã đi đc 17k km, oto điện e đi đc gần 30k km pin chai 3% rồi, xe máy điện dưới 20% sẽ bị giảm công suất tốc độ xe chỉ còn 30km/h, dưới 10% tốc độ là 20km/h. Với oto e đi xuống mức thấp nhất là 3% về tốc độ em vẫn chạy đc 100km/h chưa thử chạy hơn, ở mức pin này em bị ngắt điều hoà. Còn như cụ nói ở mức cuối nó tụt nhanh là chưa gặp. Như em biết pin có bộ BMS quản lý năng lượng nó là bộ não của pin đã được nhà SX luôn tính đến phần dư dung lượng để tránh việc viên pin kiệt dẫn đến chết cell pin.
Pin, ắc quy không thể lấy cái điện áp ngắt khi xạc đầy chia cho nhau để tính thành chất lượng còn lại....pin từ cuối 2019 sạc đầy là 58V2 giờ sạc đầy ngắt đo vẫn được 55,6V nên cũng mới giám chưa đến 10%, pin tàu em mua trên shop đấy, BMS em mua loại Daly tốt, đèo nặng lên dốc mà vít ga mạnh ăn dòng là nó cắt cắt bảo vệ pin
Không hiếm người đang dùng pin lithium chạy hơn 100 km/ngày và đã chạy trên 3 năm. Trên các nhóm FB có nhiều người thực việc thực xác nhận cho việc đó.Ví dụ bảo hành pin 3 năm, không giới hạn số km, một lần sạc được 140-150km trong phố mà cụ đi 12-15km/ngày mà cụ nói là nhiều thì em đến ạ cụ .
Số lớn hơn số 1 cũng là số nhiều, có lẽ nên hiểu như vậy
Nếu người tiêu dùng là số đông như cụ thì pin xe nên làm nhỏ hơn 7 lần cho nó rẻ, làm như bây giờ to quá, thừa công suất hơi nhiều .
ơ. có 2 cụ New trong thớt này ah. cụ New...n1 với cụ New...n có phải là 1 ko?. cụ nào cũ hơnĐúng hay sai thì chịu khó google là có câu trả lời.
Cụ thớt hỏi pin xe máy điện chung chung, mà xe máy điện ở VN chủ yếu là hàng tầu, chất lượng thì khỏi cần bàn. Pin của các loại này tuổi thọ 2, 3 năm cũng là đủ kỳ vọng.
Mấy cụ lấy ví dụ thực tế ở trên kia bèo nhất là Vinfast, lại còn loại pin tốt nhất LFP... còn cụ gì ngay ở trên lấy ví dụ pin của xe nội địa Nhật.
Sao không lấy luôn ví dụ xe điện BMW hay cái xe máy điện Vespa săp về VN giá có 300 củ khoai thôi, chắc nó bền hơn 10 năm .
Hay là định khoe xe xịn thì em không có biết
Thông tin thêm là pin Lithium thông thường khả năng tích điện từ 100% giàm xuống 1% trong thơi gian tối thiểu 10 năm. Xét về mặt tích được điện thì tuổi thọ của pin là 10 năm. Pin loại xịn hơn thì chắc được 20 đến 30 năm cho đến khi không tích được tí điện nào.
Cách tính dung lương pin như cụ nói là đúng rồi, tính như em nói là mình tự tính áng chừng theo điện áp thôi sạc đầy để biết khối pin hiện đang thế nào so với ban đầu, nên không chuẩn nó giúp em kiểm soát được khối pin của mình. Cách tính chuẩn như cụ thì không biết các app trên xe điện họ tính thế nào liệu có chuẩn không.Pin, ắc quy không thể lấy cái điện áp ngắt khi xạc đầy chia cho nhau để tính thành chất lượng còn lại.
Muốn tính gần đúng họ phải xạc đầy rồi xả sạch pin để từ dòng xả tính ra dung lượng (tất nhiên là phải có biện pháp tính vì dòng xả không phải lúc nào cũng như nhau). So sánh dung lượng xả thực tế hiện tại với dung lượng lúc pin mới để ra cái % ấy!
Thường với pin lithium ion điện áp được coi là xạc đã đầy là 4,2v. Pin được xạc ở 2 giai đoạn khác nhau, đầu tiên là xạc theo dòng và sau đó là điện áp. Giai đoạn xạc dòng không đổi có thể xạc nhanh. Khi điện áp của viên pin lên gần 4v chế độ xạc chuyển sang điện áp, lúc đó đòng xạc giảm xuống rất nhanh. Khi chất lượng viên pin rất kém nó sẽ đạt 4,2v rất nhanh nhưng không ổn định mà thường xuyên tụt điện áp rồi lại đạt, nhưng ngừng là điện áp tụt thấp hơn luôn. Bộ xạc - bảo vệ pin canh điện áp của các viên pin và có thể ngắt quá trình xạc khi thấy có các viên pin đã đạt 4,2v dù vẫn còn những viên khác chưa đạt!
Với pin Lithium (và gần như cả các loại pin ắc quy khác cũng vậy) thì 2 cục pin cùng kết thúc quá trình xạc ở 4,2v thì biến động dung lượng so với dung lượng mới có thể rất khác nhau. Chênh lệch điện áp kết thúc chỉ 0,1v thôi thì chênh lêch dung lượng còn đang trữ được so với dung lượng ban đầu không còn chỉ 10% đâu, vì thực tế các mạch xạc đều được đặt ngưỡng trên là 4,2v, khi cố gắng xạc mà cái ngưỡng này không đạt được mới tự động kết thúc.Cách tính dung lương pin như cụ nói là đúng rồi, tính như em nói là mình tự tính áng chừng theo điện áp thôi sạc đầy để biết khối pin hiện đang thế nào so với ban đầu, nên không chuẩn nó giúp em kiểm soát được khối pin của mình. Cách tính chuẩn như cụ thì không biết các app trên xe điện họ tính thế nào liệu có chuẩn không.
...
Pin Lithium có nhiều loại, có loại danh định là 3,7V đầy là 4,2V, còn pin lithium sắt 3,2V đầy 3,65V nên mạch sạc cũng có 2 loại 4,2 và 3,65, không phải các mạch sạc đều đặt ngưỡng trên là 4,2V, lắp mạch 4,2V cho LFP 3,65V khi sạc là bùm đấy ạ.Với pin Lithium (và gần như cả các loại pin ắc quy khác cũng vậy) thì 2 cục pin cùng kết thúc quá trình xạc ở 4,2v thì biến động dung lượng so với dung lượng mới có thể rất khác nhau. Chênh lệch điện áp kết thúc chỉ 0,1v thôi thì chênh lêch dung lượng còn đang trữ được so với dung lượng ban đầu không còn chỉ 10% đâu, vì thực tế các mạch xạc đều được đặt ngưỡng trên là 4,2v, khi cố gắng xạc mà cái ngưỡng này không đạt được mới tự động kết thúc.
Các đo dung lượng bằng dòng phóng để so sánh với dung lượng cũng chỉ tương đối đúng, 2 viên pin cùng đạt tỷ lệ đo trên dòng phóng như nhau, nhưng có thể sẽ biến động giảm dung lượng vẫn rất khác nhau.
Có 1 chỉ tiêu đánh giá đúng hơn cho chất lượng pin là điện trở nội, kể cả với pin mới. 1 loại pin sẽ có 1 giá trị điện trở nội. Công nhệ sản sản xuất tốt hơn sẽ làm được những viên pin có điện trở nội không chỉ thấp hơn mà còn đồng đều hơn (điều rất quan trọng khi được sử dụng để đóng vào 1 khối pin).
Hội làm pin thường đo điện trở nội để đánh giá tình trạng chất lượng pin và đo dung lượng hiện tại để đánh giá độ chính xác việc công bố của nhà sản xuất!
Trên kia viết là cho pin Lithium ion, với pin sắt phốt phát cũng gần như vậy, dù pin sắt phốt phát thường cho dòng xạc cao hơn. Không ai đi lấy mạch cho pin Lithium ion để xạc cho pin sắt phốt phát cả.Pin Lithium có nhiều loại, có loại danh định là 3,7V đầy là 4,2V, còn pin lithium sắt 3,2V đầy 3,65V nên mạch sạc cũng có 2 loại 4,2 và 3,65, không phải các mạch sạc đều đặt ngưỡng trên là 4,2V, lắp mạch 4,2V cho LFP 3,65V khi sạc là bùm đấy ạ.
Em thì thấy đội đóng pin thường test dung lượng bằng máy xả họ đặt ngưỡng cắt của pin ví dụ như pin LFP họ cho sạc đầy trước khi xả đặt cắt ở 2,6V và đặt dòng xả trong suốt quá trình xả = dòng định mức, xem thời gian bn để xác định pin còn bao nhiêu Ah để xác định dung lượng.
Nội trở pin để xác định chất lượng pin như cụ nói thì em cũng có đọc rồi, nhưng cũng không đế xác định dung lượng pin được.
Vậy phương pháp nào để xác định dùng lượng pin sau 1 thời gian sử dụng là chuẩn?
Mạch nào mà nó log ghi được đồ thị điện áp & dòng xả pin theo thời gian thì tính đc dùng lượng pin hết cụ ạ.Pin Lithium có nhiều loại, có loại danh định là 3,7V đầy là 4,2V, còn pin lithium sắt 3,2V đầy 3,65V nên mạch sạc cũng có 2 loại 4,2 và 3,65, không phải các mạch sạc đều đặt ngưỡng trên là 4,2V, lắp mạch 4,2V cho LFP 3,65V khi sạc là bùm đấy ạ.
Em thì thấy đội đóng pin thường test dung lượng bằng máy xả họ đặt ngưỡng cắt của pin ví dụ như pin LFP họ cho sạc đầy trước khi xả đặt cắt ở 2,6V và đặt dòng xả trong suốt quá trình xả = dòng định mức, xem thời gian bn để xác định pin còn bao nhiêu Ah để xác định dung lượng.
Nội trở pin để xác định chất lượng pin như cụ nói thì em cũng có đọc rồi, nhưng cũng không đế xác định dung lượng pin được.
Vậy phương pháp nào để xác định dùng lượng pin sau 1 thời gian sử dụng là chuẩn?