- Biển số
- OF-359822
- Ngày cấp bằng
- 24/3/15
- Số km
- 3,530
- Động cơ
- 290,437 Mã lực
Về cảm giác khi đi đường dừng đèn sau mấy con máy dầu mùi rất khó chịu. Đọc bài báo này thì động cơ Diesel gây ô nhiễm môi trường hơn xăng !
Vậy tại sao thuế bảo vệ môi trường của xăng lại cao gấp mấy lần Diesel ?
Điều này có đúng không ?
Nếu nói để trợ giá cho các ngành vận tải , ngư nghiệp, công , nông nghiệp... tránh đánh thuế làm tăng giá Diesel thì cũng không đúng .
""Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (sau đây gọi chung là hàng hóa) khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường."
Các xe ô chạy xăng (ở Mỹ tỉ lệ loại xe này gần 75 %), sau đó là các máy bay (khoảng 5 %), máy kéo và các máy nông nghiệp khác (gần 4 %), vận tải đường sắt và đường thủy (khoảng 2 %) chiếm tỉ phần chính làm ô nhiễm khí quyển. Những chất chính gây ô nhiễm khí quyển do các nguồn di động thải ra (tổng số các chất đó là trên 40) gồm ôxit cacbon (ở Mỹ tỉ phần trong tổng khối lượng bằng gần 70 %), hyđrô cacbua (khoảng 19 %) và các ôxit nitơ (gần 9 %). Ôxit cacbon (CO) và các ôxit nitơ (NOx) đi vào khí quyển chỉ cùng với các khí xả động cơ đốt trong, còn các hyđrô cacbua cháy không hoàn toàn () đi vào khí quyển cùng với các khí xả (khoảng 60 % tổng lượng các hyđrô cacbua thải) cũng như từ khoang máy (gần 20 %), bình nhiên liệu (gần 10 %) và từ bộ chế hòa khí (xấp xỉ 10 %); các tạp chất rắn nhập vào khí quyển chủ yếu là đi cùng với khí xả (90 %) và từ khoang máy (10 HnCm %).
Lượng các chất ô nhiễm lớn nhất được thải ra trong khi chạy ô tô, đặc biệt khi chạy nhanh, cũng như trong khi chuyển động với tốc độ nhỏ. Tỉ phần tương đối (so với tổng khối lượng phát thải) của hyđrô cacbua và ôxit cacbon cao nhất khi phanh và khi chạy không tải, tỉ phần các ôxit nitơ – trong khi chạy. Từ những dữ liệu đó, suy ra rằng các ô tô đặc biệt làm ô nhiễm mạnh môi trường không khí khi dừng thường xuyên và khi chuyển động với vận tốc nhỏ.
Những hệ thống giao thông được xây dựng trong các thành phố theo chế độ “không chặn” cắt giảm đáng kể số lượng các đợt dừng giao thông tại các ngã tư là nhằm mục đích giảm thiểu ô nhiễm không khí khí quyển ở các thành phố. Chế độ vận hành động cơ, thí dụ tương quan giữa khối lượng nhiên liệu và không khí, thời điểm đốt, chất lượng nhiên liệu, tỉ lệ bề mặt buồng đốt trên thể tích của nó… có ảnh hưởng lớn tới chất lượng và số lượng phát thải tạp chất. Khi tăng tỉ lệ khối lượng không khí và nhiên liệu đi vào buồng đốt, sẽ giảm bớt lượng thải ôxit cacbon và hyđrô cacbua, nhưng tăng lượng thải các ôxit nitơ.
Mặc dù các động cơ điêzen tiết kiệm hơn, chúng thải các chất như CO, HnCm, NOx không nhiều hơn so với động cơ xăng, nhưng chúng thải nhiều khói hơn (chủ yếu là cacbon chưa cháy), hơn nữa, chúng có mùi khó chịu (do một số hyđrô cacbua chưa cháy). Kết hợp với tiếng ồn tạo ra, các động cơ điêzen không những làm ô nhiễm môi trường mạnh hơn, mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe con người nhiều hơn rất nhiều so với các động cơ chạy xăng
Vậy tại sao thuế bảo vệ môi trường của xăng lại cao gấp mấy lần Diesel ?
Điều này có đúng không ?
Nếu nói để trợ giá cho các ngành vận tải , ngư nghiệp, công , nông nghiệp... tránh đánh thuế làm tăng giá Diesel thì cũng không đúng .
""Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (sau đây gọi chung là hàng hóa) khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường."
Các xe ô chạy xăng (ở Mỹ tỉ lệ loại xe này gần 75 %), sau đó là các máy bay (khoảng 5 %), máy kéo và các máy nông nghiệp khác (gần 4 %), vận tải đường sắt và đường thủy (khoảng 2 %) chiếm tỉ phần chính làm ô nhiễm khí quyển. Những chất chính gây ô nhiễm khí quyển do các nguồn di động thải ra (tổng số các chất đó là trên 40) gồm ôxit cacbon (ở Mỹ tỉ phần trong tổng khối lượng bằng gần 70 %), hyđrô cacbua (khoảng 19 %) và các ôxit nitơ (gần 9 %). Ôxit cacbon (CO) và các ôxit nitơ (NOx) đi vào khí quyển chỉ cùng với các khí xả động cơ đốt trong, còn các hyđrô cacbua cháy không hoàn toàn () đi vào khí quyển cùng với các khí xả (khoảng 60 % tổng lượng các hyđrô cacbua thải) cũng như từ khoang máy (gần 20 %), bình nhiên liệu (gần 10 %) và từ bộ chế hòa khí (xấp xỉ 10 %); các tạp chất rắn nhập vào khí quyển chủ yếu là đi cùng với khí xả (90 %) và từ khoang máy (10 HnCm %).
Lượng các chất ô nhiễm lớn nhất được thải ra trong khi chạy ô tô, đặc biệt khi chạy nhanh, cũng như trong khi chuyển động với tốc độ nhỏ. Tỉ phần tương đối (so với tổng khối lượng phát thải) của hyđrô cacbua và ôxit cacbon cao nhất khi phanh và khi chạy không tải, tỉ phần các ôxit nitơ – trong khi chạy. Từ những dữ liệu đó, suy ra rằng các ô tô đặc biệt làm ô nhiễm mạnh môi trường không khí khi dừng thường xuyên và khi chuyển động với vận tốc nhỏ.
Những hệ thống giao thông được xây dựng trong các thành phố theo chế độ “không chặn” cắt giảm đáng kể số lượng các đợt dừng giao thông tại các ngã tư là nhằm mục đích giảm thiểu ô nhiễm không khí khí quyển ở các thành phố. Chế độ vận hành động cơ, thí dụ tương quan giữa khối lượng nhiên liệu và không khí, thời điểm đốt, chất lượng nhiên liệu, tỉ lệ bề mặt buồng đốt trên thể tích của nó… có ảnh hưởng lớn tới chất lượng và số lượng phát thải tạp chất. Khi tăng tỉ lệ khối lượng không khí và nhiên liệu đi vào buồng đốt, sẽ giảm bớt lượng thải ôxit cacbon và hyđrô cacbua, nhưng tăng lượng thải các ôxit nitơ.
Mặc dù các động cơ điêzen tiết kiệm hơn, chúng thải các chất như CO, HnCm, NOx không nhiều hơn so với động cơ xăng, nhưng chúng thải nhiều khói hơn (chủ yếu là cacbon chưa cháy), hơn nữa, chúng có mùi khó chịu (do một số hyđrô cacbua chưa cháy). Kết hợp với tiếng ồn tạo ra, các động cơ điêzen không những làm ô nhiễm môi trường mạnh hơn, mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe con người nhiều hơn rất nhiều so với các động cơ chạy xăng