[Funland] Xác minh thông tin 'bị đuổi khỏi quán phở vì ngồi xe lăn'

Trạng thái
Thớt đang đóng

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,000
Động cơ
203,409 Mã lực
Tuổi
44
Dạ

Các bác từng tuổi này rôuf, sống ở miền Bắc, miền Trung thì cũng hiểu và nghĩ lại chắc là cũng nhớ đúng đúng là cái từ cảm ơn/xin lỗi ngày xưa không phổ biến.
Nhưng mà không phải cái từ cảm ơn/xin lỗi nó không phổ biến mà bảo ngày đó không có văn hóa cảm ơn.
Ngày trước, ví dụ ai đưa cho mình cái gì, người ta không nói từ "cảm ơn", dưng mờ người ta nói "tôi xin ạ/ cho tôi xin", hoặc ôi, "phiền anh quá".... Ấy nó chính là cảm ơn.
Khi làm phiền ai đó, người ta không nói từ "xin lỗi" mà nói " tôi vô ý quá, anh thông cảm nhé" ấy là văn hóa xin lỗi ạ.

Các bác cứ nhớ lại đi, ngày xưa dân dã không hoặc ít dùng từ cảm ơn/xin lỗi nhưng dân dã có rất rất rất nhiều từ thể hiện cái sự cảm ơn/xin lỗi đó. Mà có nhẽ những cái cụm từ tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể lúc đó nó chân thật, ấm áp thân thiện và thể hiện sự chân tình hơn cái từ cảm ơn/xin lỗi rất khách sáo, xã giao

Đừng nói chỉ khi phú quý người ta mới có văn hóa cảm ơn/xin lỗi


Ối giời!!! :)) =))

FYI, năm 1990, tôi ra Hà Nội làm giấy tờ, khi vào các hàng quán, lúc nhận được thức ăn hay thanh tóan tiền, khi tôi mở mồm nói "Cám ơn (cô, anh, bác,......)" thì cả quán nhìn tôi như .............. quái vật! :P

Ấn tượng nhất của tôi lúc ấy là nhìn các "nam thanh nữ tú" mở mồ nói câu " Đ .t cụ" thay vì câu " Đ. má" mà tôi thường nghe ở miền Nam.
Bác có thấy tôi nói ngay từ đầu, là "năm 1990" chửa? :D

Cái "văn hóa cảm ơn" mà bác và bác kienvinh kia nói, chẳng qua là "phú quý sinh lễ nghĩa" =))
90 em cũng hơn bác vài tuổi (nếu bác sn 1970)
Từ nhỏ em đã được dạy nói lời cảm ơn nếu nhận được thứ gì từ người khác. Lúc đó nhà nghèo chứ chẳng có gì gọi là phú quý.
Cụ cũng ở tuổi xưa nay hiếm rồi, tranh luận nhiều làm gì. Nhà cháu thì thấy câu chuyện của cụ hơi mang tính trịch thượng và coi thường người Bắc không hiểu phép lịch sự tối thiểu. Trong khi có lẽ cụ cũng chưa đủ thời gian để Nhìn hết được cái Lịch sự ở Bắc nói chung và HN nói riêng.
Câu Cảm ơn có cái quái gì mà khiến người ta nghĩ là Người ngoài hành tinh.
Còn nam thanh nữ tú nói tục thì đâu chả có, thời nào chả vậy, thời nay nó còn vãi cả đống thứ hổ lốn ra mà chả ngượng mồm kia kìa.
Cơ bản VN cả Bắc Trung Nam như nhau cả thôi
Cụ Quang gõ vội hay sao thế? Hiểu được cụm từ “phú quý sinh lễ nghĩa” có lẽ sống hết đời cũng chưa thông, cụ áp vào “văn hoá cảm ơn” thì thật chưa ổn và cảm tính!
Cái “văn hoá cảm ơn” là tập hợp con của cụm từ “phú quý sinh lễ nghĩa”, bác ạ!
Mấy nhỏ nhân viên đó bụm miệng cười, vì:
- thứ nhất, mấy cháu đó ở quê ra (quê ra nên mới cười vô duyên như thế trước sự khác lạ)
- thứ 2, con nhà cụ nói giọng lạ dễ thương (phải thừa nhận là giọng mấy bé từ ĐN hất vào nghe nũng nĩu dễ thương hơn mấy bé ngoài Bắc. Ko dưng mà tổng đài các cty dịch vụ toàn dùng nhân viên miền trong!)
Chứ ko phải mấy nhỏ đó bụm miệng cười vì con cụ nói lời cảm ơn.
Cụ người ở đâu mà ko phân biệt nổi điều đơn giản đó vậy :)
“Văn hoá không cảm ơn” thuộc tập nào cụ ơi :)
Có mỗi cám ơn xong cười cũng không yên. Các cụ già rồi mà tiêu chuẩn kép bỏ mie.

Không cười thì bảo lạnh lùng vô cảm, mặt hầm hầm dịch vụ kém.

Người ta cười thì lại suy diễn ra là cười đểu, cười có vấn đề.

Cứ kêu là ngoài này sống khó khăn trong khi chính những suy nghĩ kiểu này mới thể hiện khó khăn khó gần trong con người các cụ đấy
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,802
Động cơ
377,572 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Dạ

Các bác từng tuổi này rôuf, sống ở miền Bắc, miền Trung thì cũng hiểu và nghĩ lại chắc là cũng nhớ đúng đúng là cái từ cảm ơn/xin lỗi ngày xưa không phổ biến.
Nhưng mà không phải cái từ cảm ơn/xin lỗi nó không phổ biến mà bảo ngày đó không có văn hóa cảm ơn.
Ngày trước, ví dụ ai đưa cho mình cái gì, người ta không nói từ "cảm ơn", dưng mờ người ta nói "tôi xin ạ/ cho tôi xin", hoặc ôi, "phiền anh quá".... Ấy nó chính là cảm ơn.
Khi làm phiền ai đó, người ta không nói từ "xin lỗi" mà nói " tôi vô ý quá, anh thông cảm nhé" ấy là văn hóa xin lỗi ạ.

Các bác cứ nhớ lại đi, ngày xưa dân dã không hoặc ít dùng từ cảm ơn/xin lỗi nhưng dân dã có rất rất rất nhiều từ thể hiện cái sự cảm ơn/xin lỗi đó. Mà có nhẽ những cái cụm từ tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể lúc đó nó chân thật, ấm áp thân thiện và thể hiện sự chân tình hơn cái từ cảm ơn/xin lỗi rất khách sáo, xã giao

Đừng nói chỉ khi phú quý người ta mới có văn hóa cảm ơn/xin lỗi
Cụ chuẩn. Năm 90, cụ Q70 cảm ơn người ta thấy cách nói lạ nên cười là bình thường. Lúc nó, ngoài HN em nhớ không nhầm thì hay nói, em xin, tôi xin. Trong Nam, hồi đó nghe "em xin" chắc cũng ngạc nhiên lắm, vì nó nói em xin mà đợi mãi không thấy nó xin cái gì.
 

Abcdefghiklmnkl

Xe tải
Biển số
OF-782999
Ngày cấp bằng
8/7/21
Số km
469
Động cơ
34,929 Mã lực
Tuổi
113
Dạ

Các bác từng tuổi này rôuf, sống ở miền Bắc, miền Trung thì cũng hiểu và nghĩ lại chắc là cũng nhớ đúng đúng là cái từ cảm ơn/xin lỗi ngày xưa không phổ biến.
Nhưng mà không phải cái từ cảm ơn/xin lỗi nó không phổ biến mà bảo ngày đó không có văn hóa cảm ơn.
Ngày trước, ví dụ ai đưa cho mình cái gì, người ta không nói từ "cảm ơn", dưng mờ người ta nói "tôi xin ạ/ cho tôi xin", hoặc ôi, "phiền anh quá".... Ấy nó chính là cảm ơn.
Khi làm phiền ai đó, người ta không nói từ "xin lỗi" mà nói " tôi vô ý quá, anh thông cảm nhé" ấy là văn hóa xin lỗi ạ.

Các bác cứ nhớ lại đi, ngày xưa dân dã không hoặc ít dùng từ cảm ơn/xin lỗi nhưng dân dã có rất rất rất nhiều từ thể hiện cái sự cảm ơn/xin lỗi đó. Mà có nhẽ những cái cụm từ tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể lúc đó nó chân thật, ấm áp thân thiện và thể hiện sự chân tình hơn cái từ cảm ơn/xin lỗi rất khách sáo, xã giao

Đừng nói chỉ khi phú quý người ta mới có văn hóa cảm ơn/xin lỗi
Chẳng hiểu các cụ khác nghĩ gì, chứ cháu xưa ở với bà ở Tô Hiến Thành, bà cháu dạy chúng cháu khác bây giờ lắm. Thưa gửi, khoanh tay đàng hoàng, muốn nói gì với người hơn tuổi thì tiếng đầu tiên phải:" dạ, thưa...". Ví dụ muốn cảm ơn bà thì phải khoanh tay, nói: " dạ, thưa bà, cháu cảm ơn bà ạ!" Chứ không như em dạy lũ nhà em bây giờ, lược giản chỉ còn : " cháu cảm ơn bà ạ!". Nhưng, đến từng này tuổi, nói thật chưa bao giờ có ý nghĩ chửi thề là câu cửa miệng chứ đừng nói thực hành. Và, kể cả vào quán ăn, nhờ ai đó lấy hộ lọ gia vị, miếng chanh, lọ ớt... Hoặc trả tiền gửi xe... Chưa bao giờ ( hoặc nếu có thì rất hi hữu) thiếu câu cảm ơn, ngày cả khi em nhờ con em nó làm gì hộ em cũng cảm ơn nó, em dạy nó là chẳng mất gì câu cảm ơn cả, điều đó thể hiện văn hoá của mình.
 

dheIa

Xe điện
Biển số
OF-799261
Ngày cấp bằng
4/12/21
Số km
3,133
Động cơ
188,333 Mã lực
Dạ

Các bác từng tuổi này rôuf, sống ở miền Bắc, miền Trung thì cũng hiểu và nghĩ lại chắc là cũng nhớ đúng đúng là cái từ cảm ơn/xin lỗi ngày xưa không phổ biến.
Nhưng mà không phải cái từ cảm ơn/xin lỗi nó không phổ biến mà bảo ngày đó không có văn hóa cảm ơn.
Ngày trước, ví dụ ai đưa cho mình cái gì, người ta không nói từ "cảm ơn", dưng mờ người ta nói "tôi xin ạ/ cho tôi xin", hoặc ôi, "phiền anh quá".... Ấy nó chính là cảm ơn.
Khi làm phiền ai đó, người ta không nói từ "xin lỗi" mà nói " tôi vô ý quá, anh thông cảm nhé" ấy là văn hóa xin lỗi ạ.

Các bác cứ nhớ lại đi, ngày xưa dân dã không hoặc ít dùng từ cảm ơn/xin lỗi nhưng dân dã có rất rất rất nhiều từ thể hiện cái sự cảm ơn/xin lỗi đó. Mà có nhẽ những cái cụm từ tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể lúc đó nó chân thật, ấm áp thân thiện và thể hiện sự chân tình hơn cái từ cảm ơn/xin lỗi rất khách sáo, xã giao

Đừng nói chỉ khi phú quý người ta mới có văn hóa cảm ơn/xin lỗi
Cụ nói đúng quá :)
Ngoài Bắc có những cách nói khác (như Cụ đã nhắc đến ở trên) để thể hiện lời Cảm ơn và Xin lỗi.
Chứng tỏ ngôn ngữ Bắc phong phú hơn.. hê hê
 

Dodge Ram

Xe điện
Biển số
OF-566248
Ngày cấp bằng
26/4/18
Số km
3,007
Động cơ
183,965 Mã lực
Dạ

Các bác từng tuổi này rôuf, sống ở miền Bắc, miền Trung thì cũng hiểu và nghĩ lại chắc là cũng nhớ đúng đúng là cái từ cảm ơn/xin lỗi ngày xưa không phổ biến.
Nhưng mà không phải cái từ cảm ơn/xin lỗi nó không phổ biến mà bảo ngày đó không có văn hóa cảm ơn.
Ngày trước, ví dụ ai đưa cho mình cái gì, người ta không nói từ "cảm ơn", dưng mờ người ta nói "tôi xin ạ/ cho tôi xin", hoặc ôi, "phiền anh quá".... Ấy nó chính là cảm ơn.
Khi làm phiền ai đó, người ta không nói từ "xin lỗi" mà nói " tôi vô ý quá, anh thông cảm nhé" ấy là văn hóa xin lỗi ạ.

Các bác cứ nhớ lại đi, ngày xưa dân dã không hoặc ít dùng từ cảm ơn/xin lỗi nhưng dân dã có rất rất rất nhiều từ thể hiện cái sự cảm ơn/xin lỗi đó. Mà có nhẽ những cái cụm từ tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể lúc đó nó chân thật, ấm áp thân thiện và thể hiện sự chân tình hơn cái từ cảm ơn/xin lỗi rất khách sáo, xã giao

Đừng nói chỉ khi phú quý người ta mới có văn hóa cảm ơn/xin lỗi
Cụ nói đúng! Có rất nhiều từ hoặc thái độ thay cho lời cảm ơn. Ví dụ trẻ nó đưa cho mình cái gì hoặc mình nhờ nó lấy… xoa đầu rồi nói bác xin thì vừa thân mật vừa tôn trọng nó. Hoặc người thân quen dùng từ đó cũng hợp cảnh.
Nhưng trong cảnh hàng quán đông đúc, toàn người xa lạ, nhìn vào mắt họ nói từ cảm ơn kèm theo nụ cười là phải phép nhất. Em chắc chắn họ cũng sẽ nở nụ cười đáp lễ, có bấy nhiêu thôi nhưng cũng góp phần tăng năng lượng cho cả hai để có một ngày làm việc hiệu quả.
 

Altis 2011

Xe điện
Biển số
OF-566644
Ngày cấp bằng
30/4/18
Số km
3,319
Động cơ
235,395 Mã lực
Cụ chuẩn. Năm 90, cụ Q70 cảm ơn người ta thấy cách nói lạ nên cười là bình thường. Lúc nó, ngoài HN em nhớ không nhầm thì hay nói, em xin, tôi xin. Trong Nam, hồi đó nghe "em xin" chắc cũng ngạc nhiên lắm, vì nó nói em xin mà đợi mãi không thấy nó xin cái gì.
Em xin, chị làm ơn….
Cũng chỉ khác nhau cách nói thôi.
 

sactimtn

Xe tăng
Biển số
OF-4416
Ngày cấp bằng
25/4/07
Số km
1,776
Động cơ
3,305,994 Mã lực
Chốt lại là có kết quả chưa các cụ ơi?
 

Dacia90

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-808783
Ngày cấp bằng
17/3/22
Số km
2,003
Động cơ
68,261 Mã lực
Tuổi
44
[QUOTE="ung_sung_tu_tai, post: 68513351, member:

Đừng nói chỉ khi phú quý người ta mới có văn hóa cảm ơn/xin lỗi

[/QUOTE]
Thật đáng tiếc cho vài cụ có điều kiện nhưng vẫn suy nghĩ hời hợt, hay gọi là vội vàng áp đặt suy nghĩ cá nhân vào một vấn đề xã hội nào đó. Dù bạn có đạt tới mức tự do tài chính, ở khách sạn năm sao…Nhưng văn hoá ứng xử, từ lời nói, ngôn ngữ cơ thể…mới là giá trị bản thân bạn. Có đạt tới chữ “Phú” nhưng còn những chữ khác chưa thông chưa sõi cũng vẫn phải học phải rèn luyện. Còn thấy cuộc sống ngoài vỉa hè xô bồ phức tạp, không hợp, khó thích nghi thì chui vào khách sạn năm sao cũng là một giải pháp.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,044
Động cơ
540,361 Mã lực
Ngoài này ăn xong yêu cầu thanh toán: em (tuỳ tuổi) ơi anh gửi tiền. Chủ quán nhận tiền: em xin. Nghe nó cứ nhã nhã là :)

Đâu đó người ta nói: tíng tiềng! Chán.

Tây nó nói: check please, can I have the bill please… cũng có đầu có đuôi cả.
 

ldvie39

Xe tải
Biển số
OF-575171
Ngày cấp bằng
21/6/18
Số km
280
Động cơ
151,109 Mã lực
Chốt lại là vẫn chưa có kết luận nhỉ các cụ :)
 

Dacia90

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-808783
Ngày cấp bằng
17/3/22
Số km
2,003
Động cơ
68,261 Mã lực
Tuổi
44
Đừng nói chỉ khi phú quý người ta mới có văn hóa cảm ơn/xin lỗi
Thật đáng tiếc cho vài cụ có điều kiện nhưng vẫn suy nghĩ hời hợt, hay gọi là vội vàng áp đặt suy nghĩ cá nhân vào một vấn đề xã hội nào đó. Dù bạn có đạt tới mức tự do tài chính, ở khách sạn năm sao…Nhưng văn hoá ứng xử, từ lời nói, ngôn ngữ cơ thể…mới là giá trị bản thân bạn. Có đạt tới chữ “Phú” nhưng còn những chữ khác chưa thông chưa sõi cũng vẫn phải học phải rèn luyện. Còn thấy cuộc sống ngoài vỉa hè xô bồ phức tạp, không hợp, khó thích nghi thì chui vào khách sạn năm sao cũng là một giải pháp.
 

hairyscary

Xe điện
Biển số
OF-643753
Ngày cấp bằng
28/4/19
Số km
2,288
Động cơ
172,978 Mã lực
Dạ

Các bác từng tuổi này rôuf, sống ở miền Bắc, miền Trung thì cũng hiểu và nghĩ lại chắc là cũng nhớ đúng đúng là cái từ cảm ơn/xin lỗi ngày xưa không phổ biến.
Nhưng mà không phải cái từ cảm ơn/xin lỗi nó không phổ biến mà bảo ngày đó không có văn hóa cảm ơn.
Ngày trước, ví dụ ai đưa cho mình cái gì, người ta không nói từ "cảm ơn", dưng mờ người ta nói "tôi xin ạ/ cho tôi xin", hoặc ôi, "phiền anh quá".... Ấy nó chính là cảm ơn.
Khi làm phiền ai đó, người ta không nói từ "xin lỗi" mà nói " tôi vô ý quá, anh thông cảm nhé" ấy là văn hóa xin lỗi ạ.

Các bác cứ nhớ lại đi, ngày xưa dân dã không hoặc ít dùng từ cảm ơn/xin lỗi nhưng dân dã có rất rất rất nhiều từ thể hiện cái sự cảm ơn/xin lỗi đó. Mà có nhẽ những cái cụm từ tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể lúc đó nó chân thật, ấm áp thân thiện và thể hiện sự chân tình hơn cái từ cảm ơn/xin lỗi rất khách sáo, xã giao

Đừng nói chỉ khi phú quý người ta mới có văn hóa cảm ơn/xin lỗi
Chuẩn cụ. Có nhiều cách để bày tỏ sự trân trọng, biết ơn, cũng như nhận lỗi. 'Bác chu đáo quá' chẳng hạn, không chỉ để cám ơn, mà còn thể hiện sự trân trọng tấm lòng của người đang được cảm ơn. Bên cạnh đó còn là ngữ điệu khi nói. Nó giàu sắc thái và chứa đựng nhiều hơn một câu cảm ơn bình thường. Tiếng Việt phong phú hơn nhiều những câu nói theo chuẩn lịch sự học dở theo kiểu Tây.

Câu 'cảm ơn' và 'xin lỗi' lên ngôi, được nhắc nhiều trên tivi đài báo một thời như một nỗ lực để 'lịch sự hoá' quần chúng sau một thời gian đổi mới. Theo một cách nào đó, nó giống cái kiểu 'Bạn từ đâu tới' dập khuôn theo tây mà anh Lại Văn Sâm đưa lên VTV3 từ thập niên 90.

Người Việt còn cười thay cho cảm ơn, cười để nhận lỗi, cười khi được cảm ơn hay để bỏ qua khi người khác nhận lỗi. Nếu mà cứ học theo tây thì chẳng chóng thì chày cũng sẽ phát điên
 

harrynh

Xe container
Biển số
OF-29134
Ngày cấp bằng
14/2/09
Số km
5,177
Động cơ
451,102 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ nói đúng! Có rất nhiều từ hoặc thái độ thay cho lời cảm ơn. Ví dụ trẻ nó đưa cho mình cái gì hoặc mình nhờ nó lấy… xoa đầu rồi nói bác xin thì vừa thân mật vừa tôn trọng nó. Hoặc người thân quen dùng từ đó cũng hợp cảnh.
Nhưng trong cảnh hàng quán đông đúc, toàn người xa lạ, nhìn vào mắt họ nói từ cảm ơn kèm theo nụ cười là phải phép nhất. Em chắc chắn họ cũng sẽ nở nụ cười đáp lễ, có bấy nhiêu thôi nhưng cũng góp phần tăng năng lượng cho cả hai để có một ngày làm việc hiệu quả.
Vâng, đúng là vậy, đâu như mấy ông xu bơ xoi, thấy gì ko giống mình là coi như sai, là kém văn minh, trẻ con nó ko biết nó hỏi chứ bố trẻ con mà còn tự hào về sự văn minh tiến hóa từ 34 lên 51 thì quả là sa mạc lời.
 

catking113

Xe điện
Biển số
OF-46017
Ngày cấp bằng
9/9/09
Số km
4,997
Động cơ
945,213 Mã lực
Cụ Quang gõ vội hay sao thế? Hiểu được cụm từ “phú quý sinh lễ nghĩa” có lẽ sống hết đời cũng chưa thông, cụ áp vào “văn hoá cảm ơn” thì thật chưa ổn và cảm tính!
Thông cảm tý đi, trăm câu khôn kiểu j chả có 1 câu dại.
 

tuandaiwoo

Xe hơi
Biển số
OF-116352
Ngày cấp bằng
11/10/11
Số km
111
Động cơ
380,927 Mã lực
+ 1970 là một thời điểm sang trang trong cuộc đời tôi chứ không phải năm sinh.

+ Nếu gặp tôi ngoài đời (rất nhiều bác trong các diễn đàn đã từng gặp tôi, có những bác ở HN trong hai "thớt" Cafe và piano còn tò mò kéo vào chỗ tôi ở nhìn mặt cho bằng được và tôi luôn vui vẻ tiếp - cái này thật 100% vì chính là do họ nói) thì họ luôn nghĩ tôi là em út của bác, nhưng nếu tôi mở cuốn passport cho họ coi, thì tuổi tôi có thể xếp vào lứa "xưa nay hiếm".

+ Tóm lại:

Đói cơm rách áo tèm lem,​
No cơm thừa áo lèm bèm lễ nghi!​
Bác lớn tuổi nhưng sao không hiểu "vật chất quyết định ý thức" mà lại cười chê việc xã hội phát triển thì con người sẽ văn minh hơn. Còn nữa bác gặp một số ít những người không được dậy lễ nghĩa mà bác lại quy chụp cho cả xã hội là không ổn rồi. Tôi chắc ít tuổi hơn bác (tôi sinh năm 60 thôi nhưng từ nhỏ tôi luôn được thày cô giáo, bố mẹ dạy dỗ, nhắc nhở chào hỏi, cảm ơn dù thời tôi nhỏ gia đình tôi và cả Hà Nội cũng rất khó khăn.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top