- Biển số
- OF-116401
- Ngày cấp bằng
- 11/10/11
- Số km
- 1,733
- Động cơ
- 403,149 Mã lực
Nhưng có thể gây hiểu lầm cho xe đi sau xe CỤ.Không phải nhan nhưng nhan cho mình yên tâm thì k nói.
Nhưng có thể gây hiểu lầm cho xe đi sau xe CỤ.Không phải nhan nhưng nhan cho mình yên tâm thì k nói.
Đa. Số sai lầm: xi nhan tên gọi dund kà đèn báo re. Luật qui đinh khi vượt phai còi, đèn chứ ko xi nhanvượt xe ở bất kỳ làn nào cũng nên xi nhan xin vượt cụ ah. dù ko sai nhưng người lái xe cảm thấy an toàn cho mình
E có đồng quan điểm với cụ này, về luật thì có thể ko cần xinhan, nhưng ở khía cạnh an toàn thì nên xinhan mang tính chất thông báo cho xe trước là mình sẽ đi qua họ.vượt xe ở bất kỳ làn nào cũng nên xi nhan xin vượt cụ ah. dù ko sai nhưng người lái xe cảm thấy an toàn cho mình
Ông í rất rất Việt NamNhưng ông ấy lý luận là nếu mình không bật tín hiệu xi nhan thì xe làn ngoài có thể không biết và không để ý mà đánh lái vào bất chợt thì nguy hiểm cho mình.
Cụ nói chuẩn. Theo luật đây không phải là hành vi vượt xe nên không phải có tín hiệu gì cả. Tín hiệu các cụ dùng trong trường hợp này không phải tín hiệu xin vượt mà là tín hiệu báo vượt. Cũng theo luật, xe muốn chuyển hướng thì phải có tín hiệu, phải chủ động quan sát chỉ khi đủ điều kiện mới được chuyển nên phát tín hiệu theo kiểu "tao đang ở đây" cũng không cần. Thực tế là nếu thằng phía trước chuyển làn không quan sát thì các cụ có bật tín hiệu đèn nó cũng chẳng thèm nhìn.Trước đây AE Of thường phải chiến với xxx để khẳng định là không có lỗi "vượt" trên đường có nhiều làn , nay NĐ 71đã nói rõ không có lỗi "vượt" trên đường có nhiều làn . Vậy mà nhiều cụ lại thích gọi là "vượt " , đã không phải là vượt thì : - Xét về luật thì không cần bật xi nhan hay đá đèn gì cả .
- Trong thực tế cũng có nhiều người chuyển làn không quan sát nên có thể nháy pha vài phát cho chắc ăn , em phản đối dùng còi .
Em thích câu của Cụ " tập trung cao hơn để có thể đưa ra các tín hiệu cần thiết, kịp thời"Cụ nói chuẩn. Theo luật đây không phải là hành vi vượt xe nên không phải có tín hiệu gì cả. Tín hiệu các cụ dùng trong trường hợp này không phải tín hiệu xin vượt mà là tín hiệu báo vượt. Cũng theo luật, xe muốn chuyển hướng thì phải có tín hiệu, phải chủ động quan sát chỉ khi đủ điều kiện mới được chuyển nên phát tín hiệu theo kiểu "tao đang ở đây" cũng không cần. Thực tế là nếu thằng phía trước chuyển làn không quan sát thì các cụ có bật tín hiệu đèn nó cũng chẳng thèm nhìn.
Tất nhiên với ý thức giao thông của VN hiẹen nay thì việc phát tín hiệu theo kiểu "tao đang ở đây" là cần thiết vì mục tiêu cao nhất là an toàn. Em cũng đồng ý với nhiều cụ là nháy đèn chiều xa là cách hay nhất vì đối tượng cần thông báo (xe phía trước) dễ nhận biết tín hiệu này nhất mà không gây sự hiểu lầm khác.
Cách của em sẽ là không bật còi đèn gì cả nhưng phải tập trung cao hơn để có thể đưa ra các tín hiệu cần thiết, kịp thời
Cụ nói chuẩn. Xin vượt thì nháy đèn hoặc còi là đủEo ôi, đọc cmnt của nhiều cụ thì ko hiểu các cụ học luật và thi lấy bằng kiểu gì nữa????
Xi nhan được dùng để báo hiệu khi muốn rẽ, chuyển làn và thường dùng để báo cho các cụ chạy phía sau và các cụ chạy ngược chiều chứ ko phải để báo cho cụ chạy ngay phía trước. Cụ có muốn dùng xi nhan để báo cụ sẽ vượt thì nếu xe trước ko quan sát họ cũng sẽ ko thấy tín hiệu của cụ được. Cụ muốn để xe phía trước biết cụ muốn vượt thì cụ dùng cách nháy đèn pha hoặc dùng còi. Cụ đang chạy trên 1 làn và ko có nhu cầu chuyển làn thì cụ bật xi nhan để đánh lừa các bác đi phía sau hay sao? Hôm trước trên đường em còn gặp 1 cụ bật xi nhan phải nhưng rẽ trái cơ ạ.
phải em thì em ... đuổi m.ịe lão xuống - cho đi xe khách về - lần sau chừa ngay ợEm nhờ cụ luôn đấy. .
Em cũng giải thích rồi tranh cãi với ông ấy mà ông ấy không nghe, lại còn nói em bảo thủ. Em vừa lái vừa ức chế mà phải nhịn đấy.
Em nhờ cụ luôn đấy. .
Em cũng giải thích rồi tranh cãi với ông ấy mà ông ấy không nghe, lại còn nói em bảo thủ. Em vừa lái vừa ức chế mà phải nhịn đấy.
Em cũng đồng ý với phương án nháy đèn hoặc còi như các cụ góp ý. Có khi đi đường gặp cụ nào cứ thích dùng đèn hoặc còi không đúng cũng khá khó chịu. Như dùng đèn cảnh báo khi qua ngã tư chẳng hạn.Nếu đường có 3 làn, cụ đi làn giữa và vượt xe bên phải, cụ xinhan trái để vượt thì xe khác tưởng cụ định sang làn trái, rất nguy hiểm và không đúng. Chỉ nháy đèn và còi như nhiều cụ nói.
Lái xe ức chế rất nguy hiểm. Em mấy lần toàn cãi nhau với vợ cả trên xe, rất khó chịu. Haha