- Biển số
- OF-434243
- Ngày cấp bằng
- 3/7/16
- Số km
- 1,359
- Động cơ
- 227,779 Mã lực
Vùng nào cg ngọng n HN là ngọng ít nhất nên thành chuẩn.
Ếch ộp vừa thôi. TQ nó chiến loạn liên miên dân số có tăng có giảm. Ví dụ thời Đường dân lên 45 triệu, sau loạn An-Sử còn 18 triệu. Luồng di cư chính từ Hoa nam sang Giao châu là đường biển, rất ít dân đi đường bộ. Họ Hồ, họ Lý, Trần, họ Mạc, họ Đinh, họ Vũ... các dòng họ hào trưởng lớn Bắc bộ đều di cư từ Hoa nam sang thời kỳ này.Dân Tàu 1 lần di cư lớn là do ép buộc bởi nhà Thanh, là quí tộc Minh nó xg Nam Bộ. Ko chạy thì nó giết nên bất đắc dĩ phải đi. Còn lại, nhất là từ năm 900 về trc, dân nó theo thống kê thời Hán nhõn 25 tr.
Nó ngu, vượt đường xa, băng qua biêm giới thiên nhiên Việt Trung làm éo gì. Để ở s Hồng. Đồng bằng cg mới bồi to ra tí đây, vùng Thái Bình đấy, bé tíu, năm nào dân chả đói nhăn ra vì lụt bão.
Đơn giản mả ko bẻ đượcGiọng HN thì chỉ có người HN nói chuẩn, cụ hỏi chi lạ quá?
Em công nhận, ngọng và nhầm giữa L và N là đặc trưng của Quảng ninh và Hải phòngEm đi nhiều nơi ở miền Bắc thì thấy người dân các tỉnh Tây Bắc nói giọng chuẩn miền Bắc nhất, giọng họ nói chuẩn Thủ đô luôn ( HN 1). Người Yên Bái, Tuyên Quang, Lào Cai nói không khác gì người HN 1.
Dân vùng Đông Bắc, đặc biệt Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hưng Yên nói giọng méo ( nhiều i i em ) và hay ngọng l và n. Giọng người Nam Định cũng hay bị ngọng l và n.
Các cụ có thấy vậy không ?
Sang nhưng ít, và bị Việt hóa hoàn toàn rồi. Trần Và Hồ còn gọi có tí dính dáng. Chư Lý nào, Mạc nào mà bảo từ Tàu sang. Sang như họ Hồ cả chục đời.Ếch ộp vừa thôi. TQ nó chiến loạn liên miên dân số có tăng có giảm. Ví dụ thời Đường dân lên 45 triệu, sau loạn An-Sử còn 18 triệu. Luồng di cư chính từ Hoa nam sang Giao châu
là đường biển, rất ít dân đi đường bộ. Họ Hồ, họ Lý, Trần, họ Mạc, họ Đinh, họ Vũ... các dòng họ hào trưởng lớn Bắc bộ đều di cư từ Hoa nam sang thời kỳ này.
Còn dân Hoa Thanh Quế nhà chú chất giọng đặc trưng hỏi-ngã đếu phân biệt được lại cứ đòi so với giọng bắc.
Ah chuẩn Ba Ví có con bó váng. E gần BV nên biết vậyBa Vi quê em loi giong chuân Ha Loi nhe!
cũng không biết là vùng nào nói chuẩn, chỉ gặp người thì nhận ra. Diep78 có mấy cô bạn gốc Hà Nội, giọng không lẫn đi đâu được. Tuy nhiên, giọng người là do cái tâm bên trong. Tâm tốt, giọng hay. (không nói chuyện ca sĩ, vì ca sĩ nhiều khi cũng có phần giả dối ở ngoài đời thực).Không có vùng nào nói chuẩn cả. Mỗi vùng có một lỗi đặc trưng nhưng ở Miền Nam có nhiều từ nói được nhưng cố làm cho sai.
do tâm người. Tâm tốt, giọng hay. ở đâu cũng thế.Do nước uống và độ cao.
Công nhận chuẩn cụ nhỉBa Vi quê em loi giong chuân Ha Loi nhe!
Dễ hiểu thôi, dân bản địa sinh ra và lớn lên trong cái làng đó nên từ bé đã nhiễm sâu giọng nói địa phương đó, còn dân các tỉnh miền núi thứ nhất là người góp từ nhiều vùng tới, thứ hai là họ ít bị nhiễm một thổ âm nào ngược lại hàng ngày nghe ti vi, radio, .. phát âm chuẩn nên giọng nói họ chuẩn hơn. Lấy ví dụ như dân Nghệ An của em, dù cách HN không xa nhưng là một xứ văn hóa riêng, giọng nói riêng. Sinh ra đứa trẻ nào cũng môi tê răng rứa cả. Nhưng cũng Nghệ An mà ở các huyện miền núi thì người ta lại nói tiếng Kinh giọng Bắc, đơn giản là do họ ít tiếp xúc với người Kinh nói giọng Nghệ, mà hàng ngày xem ti vi, nghe đài toàn giọng Bắc, nên giọng nói của họ cũng giống Bắc.Em đi nhiều nơi ở miền Bắc thì thấy người dân các tỉnh Tây Bắc nói giọng chuẩn miền Bắc nhất, giọng họ nói chuẩn Thủ đô luôn ( HN 1). Người Yên Bái, Tuyên Quang, Lào Cai nói không khác gì người HN 1.
Dân vùng Đông Bắc, đặc biệt Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hưng Yên nói giọng méo ( nhiều i i em ) và hay ngọng l và n. Giọng người Nam Định cũng hay bị ngọng l và n.
Các cụ có thấy vậy không ?
Cụ nói chuẩn. Cứ giọng ở vùng nào mà đi khắp Vn nói chuyện người ta hiểu được nhất thì là chuẩnGiọng chuẩn không có 1 công thức cố định, còn tùy vào "gu" người nghe và đánh giá. Mỗi người sẽ thích một cái chuẩn khác nhau.
Tuy nhiên, có 1 cách khách quan tạm dùng để đánh giá xem giọng tiếng Việt vùng nào/tỉnh nào xứng đáng là đại diện cho giọng VN:
- Thu âm giọng đặc trưng của 63 tỉnh của VN thành 63 file mp3.
- Mỗi file ghi âm này sẽ được đưa cho dân 62 tỉnh còn lại nghe, cần test ở các tốc độ khác nhau từ 1x tới 2x và 3x (từ tốc độ thông thường 1x tới tua nhanh gấp 2 lần, 3 lần).
- Ví dụ: file ghi âm giọng Nghệ An sẽ được khảo sát đưa cho dân của 62 tỉnh còn lại (trừ Nghệ An) nghe. Khảo sát cho thấy có 75% số người nghe hiểu trọn vẹn nội dung ở tốc độ bình thường 1x, có 35% nghe hiểu tốc độ 2x và 5% nghe hiểu tốc độ 3x. Bình quân ở cả 3 tốc độ thì đạt 39%. Đây là điểm của Nghệ An, đại diện cho mức độ hiểu của dân VN khi nghe giọng Nghệ An.
- Tiếp tục thử với 62 file mp3 còn lại. Ví dụ kết quả cho thấy file của Hà Nội đạt điểm cao nhất là 85% , thì có thể tạm kết luận giọng Hà Nội được dân VN nghe hiểu và lĩnh hội nội dung được nhiều nhất, cho nên giọng HN được chọn làm giọng đại diện VN để phát thanh, giảng dạy cho người nước ngoài (ghi chú: giọng HN đạt điểm cao nhất chỉ là thí dụ chứ không phải kết luận) .
Như vậy, giọng tỉnh nào dễ nghe hiểu nhất, giọng đó là chuẩn. Phương pháp này khách quan và công bằng, loại bỏ yếu tố cảm tính, yêu ghét cá nhân vùng miền này nọ.
Cụ chuẩn 100% về quan sát. Nhưng lại không ổn về nhận định.Em đi nhiều nơi ở miền Bắc thì thấy người dân các tỉnh Tây Bắc nói giọng chuẩn miền Bắc nhất, giọng họ nói chuẩn Thủ đô luôn ( HN 1). Người Yên Bái, Tuyên Quang, Lào Cai nói không khác gì người HN 1.
Dân vùng Đông Bắc, đặc biệt Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hưng Yên nói giọng méo ( nhiều i i em ) và hay ngọng l và n. Giọng người Nam Định cũng hay bị ngọng l và n.
Các cụ có thấy vậy không ?
90% Số người đang sống ở thủ đô đang cố bắt chước và học đòi giọng nói của dân phố cổ ... cho nó sang choảnh và lấy số với người xung qoanh .Em đi nhiều nơi ở miền Bắc thì thấy người dân các tỉnh Tây Bắc nói giọng chuẩn miền Bắc nhất, giọng họ nói chuẩn Thủ đô luôn ( HN 1). Người Yên Bái, Tuyên Quang, Lào Cai nói không khác gì người HN 1.
Dân vùng Đông Bắc, đặc biệt Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hưng Yên nói giọng méo ( nhiều i i em ) và hay ngọng l và n. Giọng người Nam Định cũng hay bị ngọng l và n.
Các cụ có thấy vậy không ?