Chủ xe có phải Ofer không cụ?
Ở nước ngoài tội say rượu lái xe gây tai nạn nó xử ngang với khung của tội giết người. Tùy trường hợp nặng hay nhẹ và tùy theo tình huống, ví dụ nồng độ cồn khoảng bao nhiêu, trên xe có trẻ em hay ko. Nói chung đó là một tội nặng, rất dễ bị khởi tố nếu nồng độ chạm mức bọn nó cho là nguy hiểm. Còn nhẹ thì sẽ phạt theo số ngày lương và tước bằng lái xe, phạt kiểu này đánh vào kinh tế nên đa phần các chú bị một lần em thấy lần sau đi ngoan hẳn.Hành vi của lái xe say rượu thì đã rõ rồi, nhưng em muốn nhìn từ khía cạnh khác là nguyên nhân cũng có rất nhiều phần lỗi từ những trường hợp sang đường vô tổ chức, không đúng nơi quy định dẫn đến tai nạn đáng tiếc.
Theo các cụ vụ này có bao nhiêu % lỗi của nạn nhân? Nếu ở các nước phát triển họ sẽ xử tình huống này thế nào?
Chết đền một lần còn hơn sống dở mà nó phải đền cả đời.Cho dù bất cứ là nguyên nhân ai sai, thì hành động cán thêm phát nữa chỉ chứng tỏ mất nhân tính thôi cụ ạ. QUan trọng nó không hề thấy thương cảm cho nạn nhân, lúc đó nó sẵn sàng "giết" tất cả để thoát "nợ".
Có lỗi vì sang đường ở nơi không có vạch sang đường, chưa kể đến khả năng bị ngã, thiếu quan sát, qua đường không dứt khoát hoặc quá nhanh.
Đúng ạ. Trong Luật GTĐB có 2 điều liền nhau nói về việc này:Ở mình thế này cụ nhé: Dù đi bộ hay xe máy xe đạp có sai, thì cụ vẫn bị dính chưởng "không làm chủ tốc độ". Còn tùy hậu quả mà xử.
Ở đây có vạch nhưng không đi vào vạch ạ. Kim Liên Mới có điểm dừng xe bus, ngõ ngách nhiều nên em chắc chắn ngoài hai đầu phố thì giữa đừong vẫn có chỗ sang. Cụ nào ở gần ra xem chỗ gần nhất có vạch từ vị trí gặp nạn là biết ngay.Đúng ạ. Trong Luật GTĐB có 2 điều liền nhau nói về việc này:
- Tại nơi có vạch kẻ đường cho người đi bộ, người khuyết tật qua đường, các phương tiện phải giảm tốc độ, nhường đường cho người đi bộ, người khuyết tật qua đường.
- Tại nơi không có vạch kẻ đường cho người đi bộ, người khuyết tật qua đường, các phương tiện phải giảm tốc độ, nhường đường cho người đi bộ, người khuyết tật qua đường.
Thế nghĩa là vô hình chung Luật GTĐB đã tạo cho người đi bộ một thói quen vô tổ chức, sang đường chỗ dell nào mà chả được, các xe đều phải nhường mà!
Dân ta mà sang các nước phát triển khác, có đố mà dám băng qua đường tùy tiện, chỗ nào có vạch mới sang được, nếu không nó tiễn về bằng đường nhanh nhất có thể luôn.
Thưa cụ nếu nói ở các nước phát triển thì lỗi của nạn nhân còn nhẹ hơn lỗi của Ủy ban nhân dân thành phố HN và Bộ GTVTHành vi của lái xe say rượu thì đã rõ rồi, nhưng em muốn nhìn từ khía cạnh khác là nguyên nhân cũng có rất nhiều phần lỗi từ những trường hợp sang đường vô tổ chức, không đúng nơi quy định dẫn đến tai nạn đáng tiếc.
Theo các cụ vụ này có bao nhiêu % lỗi của nạn nhân? Nếu ở các nước phát triển họ sẽ xử tình huống này thế nào?