[Funland] Vũ trụ làm mỏi suy nghĩ .. ngoài vũ trụ là gì ?

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,990 Mã lực
Có thể có, ví dụ con người sẽ dựa vào một chu kỳ biến dịch khác để đo lường (ví dụ nhịp tim cơ thể, hoặc chu kỳ trăng tròn, chim én bay về phương nam, thủy triều, ....). Nếu trái đất nghiêng kiểu khác thì tuy không phát sinh biến dịch ngày/đêm thì cũng có những đặc trưng biến dịch khác để con người tóm lấy mà tạo ra thời gian.
Nhờ cụ Kem tươi mà tư duy e về mimic rõ hơn :) ví dụ để mô hình hóa âm thanh, người châu Á dùng ngũ âm, người châu Âu dùng thất âm. "Toán" của phương đông cũng khác phương tây. Chỉ là bây giờ toán và nhạc Âu quá mạnh nên đè bẹp cả các ngôn ngữ mimic của phương đông.

Nhưng dù tây hay đông, ngũ âm hay thất âm cũng ko mô hình hóa hết được âm thanh cuộc sống. Ngay cái trực quan là mùi mà con người còn chưa có "mùi lý" cho nó. Có rất nhiều giới hạn của khoa học.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
Nhờ cụ Kem tươi mà tư duy e về mimic rõ hơn :) ví dụ để mô hình hóa âm thanh, người châu Á dùng ngũ âm, người châu Âu dùng thất âm. "Toán" của phương đông cũng khác phương tây. Chỉ là bây giờ toán và nhạc Âu quá mạnh nên đè bẹp cả các ngôn ngữ mimic của phương đông.

Nhưng dù tây hay đông, ngũ âm hay thất âm cũng ko mô hình hóa hết được âm thanh cuộc sống. Ngay cái trực quan là mùi mà con người còn chưa có "mùi lý" cho nó. Có rất nhiều giới hạn của khoa học.
Âm thanh là tần số, ví dụ nốt đô4 trên piano đc chọn là đô chuẩn, nốt này có tần số khoảng 400hz gì đó, cứ gấp đôi tần số đó lên là sang nốt đô khác cao hơn hoặc giảm nửa tần số nốt đô này thì sang nốt đô thấp hơn. Giữa các nốt đô người ta chen vào 7 nốt khác và đc định nghĩa là quãng 8 theo định nghĩa phương Tây.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,990 Mã lực
Cụ lại nhầm thời gian với đơn vị đo thời gian rồi! Cứ nhầm thế lão Kem tươi lại có cớ nhảy lên, thấy chưa, thời gian là sản phẩm của trí tưởng tượng thôi mà, nói mãi không nghe! :D
Ko phải e nói ko có thời gian, mà thời gian lúc đó "co" lại chỉ còn là biến dịch sinh học của người ngồi trong hầm thôi, ko còn thời gian của sao giăng gì hết. Còn "ăn ị" là biểu hiện của biến dịch đó dùng làm thước đo thời gian.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,614
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Âm thanh là tần số, ví dụ nốt đô4 trên piano đc chọn là đô chuẩn, nốt này có tần số khoảng 400hz gì đó, cứ gấp đôi tần số đó lên là sang nốt đô khác cao hơn hoặc giảm nửa tần số nốt đô này thì sang nốt đô thấp hơn. Giữa các nốt đô người ta chen vào 7 nốt khác và đc định nghĩa là quãng 8 theo định nghĩa phương Tây.
Nốt cụ gọi là Đô đó thì người thông thạo âm nhạc gọi là La, và La4 chuẩn là 440Hz! :D
Cơ bản là Đô với La cũng thường đi đôi với nhau! =))
Giữa các nốt như cụ nói ví dụ La4 và La5 chẳng hạn người ta chèn vào 11 nốt nữa chia thành 12 quãng chứ không phải 7, cụ quên mấy nốt # và b rồi!
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,990 Mã lực
Âm thanh là tần số, ví dụ nốt đô4 trên piano đc chọn là đô chuẩn, nốt này có tần số khoảng 400hz gì đó, cứ gấp đôi tần số đó lên là sang nốt đô khác cao hơn hoặc giảm nửa tần số nốt đô này thì sang nốt đô thấp hơn. Giữa các nốt đô người ta chen vào 7 nốt khác và đc định nghĩa là quãng 8 theo định nghĩa phương Tây.
Cụ đơn giản hóa âm thanh rồi, ngay nói tần số thì giữa 2 nốt liền kề là 1 tập vô hạn các nốt.

Tìm hiểu món này cũng thú vị, hiện nay nhiều nước chế tạo vũ khí âm thanh. Những ngón như Sư Tử Hống trong Kim Dung biết đâu có ngày thành hiện thực nếu cải tạo cơ quan phát âm, hay muốn cho bạn gái hứng tình thì mimic 1 thứ âm thanh nào đó? Đỡ tốn xuân dược :)
 
Chỉnh sửa cuối:

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,251
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Em ko nói về dịch chuyển đỏ. Em nói rằng khi vật thể (hoặc cả vùng không gian quanh vật thể) di chuyển với vận tốc lớn hơn vận tốc ánh sáng (300.000 km/s) thì ánh sáng từ vật thể đó ko có cách nào đến được mắt người quan sát ở chiều ngược lại.
Vậy, bất kỳ ánh sáng từ vật thể nào di chuyển ra xa chúng ta mà đến được mắt chúng ta, thì vận tốc vật thể đó lúc phát ra ánh sáng đều nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
Tiếp nữa, khoảng cách từ vật thể đó đến chúng ta (tính bằng năm as) cũng ko thể lớn hơn thời gian sinh ra vũ trụ.
Nếu ta quan sát được 1 vật thể ở xa hơn cả thời gian sinh ra vũ trụ thì sao?
Kết luận là kiến thức chúng ta bị sai ở đâu đó.
Nhà cháu phải đọc lại mấy bài ở trên để hiểu hết ý cụ.

Chuyện ánh sáng phát ra từ hành tinh di chuyến rời xa lớn hơn tốc độ ánh sáng chúng ta không quan sát được đương nhiên rồi, không có gì phải bàn. Giờ ta bàn về tuổi vũ trụ và khoảng cách.

Ta hãy xét thiên hà xa nhất chúng ta quan sát được GN-z11
Thông số của nó như sau:
- Thời gian từ lúc ánh sáng rời GN-z11 đến nay: 12.7 tỷ năm
- Khoảng cách địa điểm hiện nay đến chúng ta: 32 tỷ năm ánh sáng

Như vậy theo cụ có 2 nghịch lý:
- Cứ cho là GN-z11 bay tốc độ 0,99c lúc xuất phát thì cũng ko thể đi quá 12.7 x 2 là 25,4 so với trái đất

- 25,4 tỷ năm ánh sáng thì lớn hơn số tuổi vũ trụ

2 nghịch lý này vì cụ dùng vận tốc của Galileo áp dụng cho vũ trụ, cụ quên mất rằng vũ trụ bùng nổ và giãn nở. Nhà cháu có mấy vấn đề cần nói kỹ thêm, cụ sẽ có câu trả lời các mâu thuẫn:

1. Ánh sáng đi từ GN-Z11 đến Trái đất mất 12,7 tỷ năm, nhưng không có nghĩa là lúc nó xuất phát 2 bên cách nhau từng đó. Vũ trụ giãn nở, các đối tượng chuyển động dần xa nhau nên khoảng cách ban đầu có thể thấp hơn nhiều 12,7 tỷ năm ánh sáng (cái này tính được, cụ cần thì nhà cháu ngồi tính).

2. Ngay kể cả khi khoảng cách giữa hai bên lúc đó 12,7 tỷ năm ánh sáng cũng không có nghĩa là vũ trụ cần ít nhất từng đó năm tuổi. Sau big bang mọi thứ nở rộng rất nhanh, vượt xa tốc độ ánh sáng. Thay vì cần 1 tỷ năm để 2 vật thể cạnh nhau tạo khoảng cách 1 tỷ năm ánh sáng, Big Bang có thể làm trong vài giây đầu tiên.

3. Tương tự, trong 12,7 năm ánh sáng miệt mài đi về phía chúng ta thì GN-z11 đã kịp chạy xa thêm so với điểm ban đầu 19,3 tỷ năm ánh sáng nữa. Đó là vì vũ trụ giãn nở tăng thêm khoảng cách chứ không phải các hành tinh di chuyển được tất cả ngần đó.

Ngày nay chúng ta có công thức cứ mỗi khoảng cách 3,26 triệu năm ánh sáng thì các thiên hà sẽ tăng thêm tốc độ giãn cách là 74km/s. Với 12,7 tỷ năm ánh sáng thì tốc độ xuất phát so với trái đất bây giờ đã là 288.000km/s, gần bằng tốc độ ánh sáng.

Đến thời điểm này, cách 32 tỷ năm ánh sáng thì tốc độ giãn nở lên tới 726.000km/s.

4. Vậy câu chuyện của chúng ta được hiểu thế nào từ góc nhìn trái đất:

12,7 tỷ năm trước khi GN-z11 còn rất gần nơi mà trái đất sẽ sinh ra, nó phát ra 1 chùm sáng về phía đó. Tia sáng rời xa GN-Z11 và GN-z11 cũng rời xa dần nơi mà dự kiến trái đất sẽ sinh ra với tốc độ tăng dần và vượt qua cả tốc độ ánh sáng (so với trái đất). Cứ thế các bên lao vào hành trình ngược nhau kéo dài tưởng như vô tận. Sau 12,7 tỷ năm, chùm sáng gặp trái đất thì 2 bên đã cách nhau 32 tỷ năm.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,614
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Cụ đơn giản hóa âm thanh rồi, ngay nói tần số thì giữa 2 nốt liền kề là 1 tập vô hạn các nốt.

Tìm hiểu món này cũng thú vị, hiện nay nhiều nước chế tạo vũ khí âm thanh. Những ngón như Sư Tử Hống trong Kim Dung biết đâu có ngày thành hiện thực, hay muốn cho bạn gái hứng tình thì mimic 1 thứ âm thanh nào đó? Đỡ tốn xuân dược :)
Âm thanh không đồng nhất với âm nhạc. Âm nhạc chỉ là 1 tập con của âm thanh thôi.
Nói đến nốt thì hiểu là nốt nhạc, vì vậy phải chuẩn hóa và gọi được tên nốt, không phải mọi âm sắc đều có thể gán vào 1 nốt cụ thể.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,614
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Nhà cháu phải đọc lại mấy bài ở trên để hiểu hết ý cụ.

Chuyện ánh sáng phát ra từ hành tinh di chuyến rời xa lớn hơn tốc độ ánh sáng chúng ta không quan sát được đương nhiên rồi, không có gì phải bàn. Giờ ta bàn về tuổi vũ trụ và khoảng cách.

Ta hãy xét thiên hà xa nhất chúng ta quan sát được GN-z11
Thông số của nó như sau:
- Thời gian từ lúc ánh sáng rời GN-z11 đến nay: 12.7 tỷ năm
- Khoảng cách địa điểm hiện nay đến chúng ta: 32 tỷ năm ánh sáng

Như vậy theo cụ có 2 nghịch lý:
- Cứ cho là GN-z11 bay tốc độ 0,99c lúc xuất phát thì cũng ko thể đi quá 12.7 x 2 là 25,4 so với trái đất

- 25,4 tỷ năm ánh sáng thì lớn hơn số tuổi vũ trụ

2 nghịch lý này vì cụ dùng vận tốc của Galileo áp dụng cho vũ trụ, cụ quên mất rằng vũ trụ bùng nổ và giãn nở. Nhà cháu có mấy vấn đề cần nói kỹ thêm, cụ sẽ có câu trả lời các mâu thuẫn:

1. Ánh sáng đi từ GN-Z11 đến Trái đất mất 12,7 tỷ năm, nhưng không có nghĩa là lúc nó xuất phát 2 bên cách nhau từng đó. Vũ trụ giãn nở, các đối tượng chuyển động dần xa nhau nên khoảng cách ban đầu có thể thấp hơn nhiều 12,7 tỷ năm ánh sáng (cái này tính được, cụ cần thì nhà cháu ngồi tính).

2. Ngay kể cả khi khoảng cách giữa hai bên lúc đó 12,7 tỷ năm ánh sáng cũng không có nghĩa là vũ trụ cần ít nhất từng đó năm tuổi. Sau big bang mọi thứ nở rộng rất nhanh, vượt xa tốc độ ánh sáng. Thay vì cần 1 tỷ năm để 2 vật thể cạnh nhau tạo khoảng cách 1 tỷ năm ánh sáng, Big Bang có thể làm trong vài giây đầu tiên.

3. Tương tự, trong 12,7 năm ánh sáng miệt mài đi về phía chúng ta thì GN-z11 đã kịp chạy xa thêm so với điểm ban đầu 19,3 tỷ năm ánh sáng nữa. Đó là vì vũ trụ giãn nở tăng thêm khoảng cách chứ không phải các hành tinh di chuyển được tất cả ngần đó.

Ngày nay chúng ta có công thức cứ mỗi khoảng cách 3,26 triệu năm ánh sáng thì các thiên hà sẽ tăng thêm tốc độ giãn cách là 74km/s. Với 12,7 tỷ năm ánh sáng thì tốc độ xuất phát so với trái đất bây giờ đã là 288.000km/s, gần bằng tốc độ ánh sáng.

Đến thời điểm này, cách 32 tỷ năm ánh sáng thì tốc độ giãn nở lên tới 726.000km/s.

4. Vậy câu chuyện của chúng ta được hiểu thế nào từ góc nhìn trái đất:

12,7 tỷ năm trước khi GN-z11 còn rất gần nơi mà trái đất sẽ sinh ra, nó phát ra 1 chùm sáng về phía đó. Tia sáng rời xa GN-Z11 và GN-z11 cũng rời xa dần nơi mà dự kiến trái đất sẽ sinh ra với tốc độ tăng dần và vượt qua cả tốc độ ánh sáng (so với trái đất). Cứ thế các bên lao vào hành trình ngược nhau kéo dài tưởng như vô tận. Sau 12,7 tỷ năm, chùm sáng gặp trái đất thì 2 bên đã cách nhau 32 tỷ năm.
Theo chính lập luận của cụ thì đoạn bôi đỏ không chính xác, vẫn quan sát được chứ!
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
Cụ đơn giản hóa âm thanh rồi, ngay nói tần số thì giữa 2 nốt liền kề là 1 tập vô hạn các nốt.

Tìm hiểu món này cũng thú vị, hiện nay nhiều nước chế tạo vũ khí âm thanh. Những ngón như Sư Tử Hống trong Kim Dung biết đâu có ngày thành hiện thực nếu cải tạo cơ quan phát âm, hay muốn cho bạn gái hứng tình thì mimic 1 thứ âm thanh nào đó? Đỡ tốn xuân dược :)
Nhỏ vô hạn là 1 khái niệm toán học.
Còn trong thực tế vật lý, giá trị phải lớn hơn độ lớn plank mới có giá trị thực tế vật lý, còn nhỏ hơn thì chỉ thuần túy toán học tưởng tượng.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,251
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Theo chính lập luận của cụ thì đoạn bôi đỏ không chính xác, vẫn quan sát được chứ!
Cụ đọc kỹ, tại thời điểm nó lớn hơn thì chịu. Trước khi nó lớn hơn thì OK. Vũ trụ giãn nở dần, càng lùi xa càng nhanh dần và chúng ta không quan sát được nữa.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,614
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Cụ đọc kỹ, tại thời điểm nó lớn hơn thì chịu. Trước khi nó lớn hơn thì OK. Vũ trụ giãn nở dần, càng lùi xa càng nhanh dần và chúng ta không quan sát được nữa.
Có 1 điểm cần làm rõ:
Cái đèn pin chạy ra xa khỏi trái đất với tốc độ lớn hơn c và chĩa đèn về phía trái đất. Ánh sáng phát ra từ đèn có thoát ra khỏi đèn không?
Như cụ cũng từng phát biểu là ánh sáng có vận tốc không đổi bất kể ta chứng kiến nó từ hệ quy chiếu nào. Vì vậy chỉ cần ánh sáng thoát ra khỏi bóng đèn thì sớm hay muộn chúng ta cũng sẽ nhìn thấy nó.
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,844
Động cơ
1,263,711 Mã lực
Tuổi
49
Không cụ ợ, theo nhiều cụ trên này thì khác cơ.

Chúa đã tạo ra những cỗ máy trợ giúp Hawking vượt qua khó khăn, bởi vì các cụ ấy chả biết làm cáhc nào mà tạo ra những cỗ máy đó. Hễ mà cái gì không biết thì tức là chúa tạo ra.

Còn cái bệnh rối loạn thần kinh vận động là do khoa học tìm ra. Nếu không có khoa học, có y học phát hiện ra bệnh này, gọi tên nó thì chúng ta không nhận thức được về nó, tức là nó không tồn tại. Vậy chỉ vì có khoa học mà Hawking bị bệnh.
Thực ra em biết là cụ và các cụ khác trên này đều không tồn tại với tư cách là "con người", các cụ chỉ là những phần mềm chatbot tự động viết bài lên diễn đàn thôi.

Lý do vì em có nhận thức các cụ đâu, cái gì em chưa nhận thức thì chưa tồn tại.

Thời gian bây giờ mới là thời gian, còn cách đây 1000 năm thì không phải là thời gian mà là "thờ dzoam" cơ, vì người Việt cổ phát âm hơi khác bây giờ. Và vì tên gọi khác nên các tính chất nó cũng khác, ví dụ công thức của Einstein không đúng với cái "thờ dzoam" này đâu.

Đấy, nhận thức quan trọng thế đấy.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,251
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Có 1 điểm cần làm rõ:
Cái đèn pin chạy ra xa khỏi trái đất với tốc độ lớn hơn c và chĩa đèn về phía trái đất. Ánh sáng phát ra từ đèn có thoát ra khỏi đèn không?
Như cụ cũng từng phát biểu là ánh sáng có vận tốc không đổi bất kể ta chứng kiến nó từ hệ quy chiếu nào. Vì vậy chỉ cần ánh sáng thoát ra khỏi bóng đèn thì sớm hay muộn chúng ta cũng sẽ nhìn thấy nó.
Chĩa đèn về phía trái đất rồi chạy lùi >c thì cũng như trái đất rời khỏi đèn tốc độ >c
Vậy thì chúng ta nhanh hơn ánh sáng rồi, ánh sáng không bao giờ đuổi kịp. Ánh sáng vẫn ra khỏi đèn nhưng thuộc một hệ hoàn toàn khác, không phải hệ của chúng ta. Hệ này vĩnh viễn thông tin của chúng ta không bao giờ đến được với họ và ngược lại (ít ra với những gì chúng ta biết).

Đó cũng chính là tình trạng của những thiên hà xa xôi ngoài rìa vũ trụ biểu kiến. Và nhà cháu cũng ngờ rằng rất có thể có nhiều thiên hà gần ta nhưng di chuyển nhanh quá nên chúng ta không quan sát được. Những điểm đen kịt như không có gì cả được gọi là "vật chất tối" rất có thể là những thiên hà dạng này.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,614
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Chĩa đèn về phía trái đất rồi chạy lùi >c thì cũng như trái đất rời khỏi đèn tốc độ >c
Vậy thì chúng ta nhanh hơn ánh sáng rồi, ánh sáng không bao giờ đuổi kịp. Ánh sáng vẫn ra khỏi đèn nhưng thuộc một hệ hoàn toàn khác, không phải hệ của chúng ta. Hệ này vĩnh viễn thông tin của chúng ta không bao giờ đến được với họ và ngược lại (ít ra với những gì chúng ta biết).

Đó cũng chính là tình trạng của những thiên hà xa xôi ngoài rìa vũ trụ biểu kiến. Và nhà cháu cũng ngờ rằng rất có thể có nhiều thiên hà gần ta nhưng di chuyển nhanh quá nên chúng ta không quan sát được. Những điểm đen kịt như không có gì cả được gọi là "vật chất tối" rất có thể là những thiên hà dạng này.
Đúng thế, cụ có lý!
Ánh sáng vẫn đuổi theo ta nhưng ta chạy nhanh quá nó đuổi không kịp!
 

Không lái ẩu

Xe buýt
Biển số
OF-741533
Ngày cấp bằng
1/9/20
Số km
616
Động cơ
5,054 Mã lực
Tuổi
47
Ngoài hay trong vũ trụ đều có “em” cụ nhá! Em thậm chí còn ôm gọn đơn giản:
“Em muốn ôm cả đất, em muốn ôm cả giời”
Nếu ko công nhận, vũ trụ sẽ cho cụ nhịn cơm ngay!
Mà sao anh ơi... mà sao á á á ánh ơi..... không ôm nổi,,,, z.ái trym,,,,,1 thằng sở khanh :))
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,990 Mã lực
Âm thanh không đồng nhất với âm nhạc. Âm nhạc chỉ là 1 tập con của âm thanh thôi.
Nói đến nốt thì hiểu là nốt nhạc, vì vậy phải chuẩn hóa và gọi được tên nốt, không phải mọi âm sắc đều có thể gán vào 1 nốt cụ thể.
Thế mới nói khả năng con người mimic phỏng tự nhiên còn rất nhỏ - ko nên chỉ đơn thuần nghĩ đến thế giới Newton, cổ điển.

Hiện nay có các siêu máy tính thì năng lực phân tích thực tại, tìm quy luật và mimic phát triển khủng khiếp, như âm thanh số, deepfake, vv và cả tạo ra những thứ ko tồn tại tự do trong tự nhiên. VN ko đu kịp trend thì tụt hậu, ko khoa học hóa kịp.
 
Chỉnh sửa cuối:

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,990 Mã lực
Có 1 điểm cần làm rõ:
Cái đèn pin chạy ra xa khỏi trái đất với tốc độ lớn hơn c và chĩa đèn về phía trái đất. Ánh sáng phát ra từ đèn có thoát ra khỏi đèn không?
Như cụ cũng từng phát biểu là ánh sáng có vận tốc không đổi bất kể ta chứng kiến nó từ hệ quy chiếu nào. Vì vậy chỉ cần ánh sáng thoát ra khỏi bóng đèn thì sớm hay muộn chúng ta cũng sẽ nhìn thấy nó.
Trong khi ánh sáng "chạy" từ ngôi sao đó đến trái đất, vũ trụ giãn nở làm cho giống như đang chạy trên 1 tấm cao su bị kéo căng. Ánh sáng cũng như mọi bức xạ đều "căng" theo tấm cao su đó nên như quãng đường dài hơn dù tốc độ ko đổi. Ánh sáng bị "căng" theo "tấm cao su" đó trong khi "chạy" nên bước sóng cũng dài ra nên ánh sáng đỏ hơn gọi là hiện tượng redshift.

Trong khi đó, vật chất tối lại ko bị căng theo giãn nở vũ trụ, mật độ vật chất tối ko đổi dù vũ trụ giãn nở, thế mới độc :) khả năng có 1 sự chuyển hóa vật chất vs năng lượng nào đó càng giãn nở càng mất năng lượng, vẫn có vật chất tối "nở" ra để "lấp" vũ trụ. Vật chất tối khác "ether" ở chỗ đó.
 
Chỉnh sửa cuối:

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,990 Mã lực
Chĩa đèn về phía trái đất rồi chạy lùi >c thì cũng như trái đất rời khỏi đèn tốc độ >c
Vậy thì chúng ta nhanh hơn ánh sáng rồi, ánh sáng không bao giờ đuổi kịp. Ánh sáng vẫn ra khỏi đèn nhưng thuộc một hệ hoàn toàn khác, không phải hệ của chúng ta. Hệ này vĩnh viễn thông tin của chúng ta không bao giờ đến được với họ và ngược lại (ít ra với những gì chúng ta biết).

Đó cũng chính là tình trạng của những thiên hà xa xôi ngoài rìa vũ trụ biểu kiến. Và nhà cháu cũng ngờ rằng rất có thể có nhiều thiên hà gần ta nhưng di chuyển nhanh quá nên chúng ta không quan sát được. Những điểm đen kịt như không có gì cả được gọi là "vật chất tối" rất có thể là những thiên hà dạng này.
Cụ vẫn tư duy theo cộng trừ vận tốc, và nghĩ ra những ví dụ thought experiment ko có thật như v > c. E thì nghĩ nên loại bỏ tư duy đó trong thế giới Einstein, mà lấy không thời gian méo + thêm hệ quy chiếu và người quan sát làm cơ sở tư duy.

Em đang ngâm cứu nghịch lý thằng bờm vác tre vô nhà, coi chừng trong thế giới Einstein thằng bờm vác lọt vì cái "tức thời" với đầu này cây tre khác cái "tức thời" với đầu kia cây tre :)
 
Chỉnh sửa cuối:

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,990 Mã lực
Mà sao anh ơi... mà sao á á á ánh ơi..... không ôm nổi,,,, z.ái trym,,,,,1 thằng sở khanh :))
Ko cần thằng sở khanh mà khoa học đã làm cho "em" thỏa mãn rồi :) nếu em là vật chất tối - ôm cả đất cả trời. Nên các cụ nghiên cứu khoa học cẩn thận ko bị liệt là vậy vì đã có "em" khoa học, "em" vật chất tối rồi hoa hậu nude cũng ko đẹp hơn :))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top