- Biển số
- OF-12106
- Ngày cấp bằng
- 15/12/07
- Số km
- 2,033
- Động cơ
- 480,992 Mã lực
Theo luật, khi ra khi trẻ dưới 6 tuổi ra đường phải có người lớn dẫn đi. Còn vì sao bạn tự tìm hiểu nhé. Có về quê ăn cỗ thì xích con vào nhé, k nó đi lặn ao khoảng vài tiếng rồi lại đổ tại cái ao.Em thắc mắc khách quan thôi: một đứa trẻ 1 tuổi lẫm chẫm đi thì ngoài bố mẹ cháu, những người xung quanh đều phải để ý giữ đồ của mình bởi rõ là cháu bé ko hề có ý thức an toàn, cái này thì ai cũng rõ. Nếu em ngồi đó, 1 đứa trẻ lẫm chẫm lại gần mà cốc nước của em nóng hổi em cũng phải để ra xa cho an toàn, trước hết là cho bé. Cô gái này vì 1 lý do nào đó ko để ý, nếu cốc nước đó nóng làm bỏng tay cháu bé thì cô ấy cũng có thể nói là tại cháu bé?
Tiên trách kỷ, hậu trách nhân, ở đây bố mẹ cháu cũng có lỗi là ko quan sát theo dõi con nhưng cô gái kia cũng có trách nhiệm với đồ đạc của mình với nguy cơ hiện rõ từ 1 đứa trẻ 1 tuổi. Nếu là người lịch sự thì cũng ko nên gọi hay nhắn tin cho mẹ cháu bé, coi như ko may mắn và cũng là may mắn vì cốc nước đó ko phải là nước nóng và ko đổ vào cháu bé. Em hết, có thể ý kiến em khác các cụ.
Vâng đúng như cụ nói, thông tin không/chưa đầy đủ và liền mạch.Thông tin 1 chiều, khúc đầu ntn không rõ chỉ có 1 phần khúc giữa và 1 phần khúc cuối. Người đưa tin có chủ đích đưa đoạn tin nhắn 2 vc nhà kia không chịu trách nhiệm trong đó có lý do bé 1 tuổi có biết gì đâu để kích thích CĐM nhưng chả thấy các tin nhắn trước đó (nửa ổ bánh mì ). Tuy là 1 chiều nhưng cũng có chút sơ hở vì ban đầu nhắc đến là máy đang hỏng loa (có nghĩa máy đem về sau khi sấy vẫn sử dụng được thậm chí biết đâu lúc đổ nước vẫn sử dụng được? ). Nếu lúc đổ nước máy vẫn sử dụng được thì không loại trừ trường hợp 2 vc kia nghi ngờ đang bị "làm tiền", nghi ngờ thì phải xác minh nhưng về lý nếu không có bằng chứng bị làm tiền thì phải chịu nên cuối cùng không chịu được nhiệt của CĐM đành phải mở hầu bao, mở trong ấm ức mà cũng không yên thì nhờ PL làm ra ngô ra khoai (tiền đã mất, tiếng đã mất thì còn gì sợ nữa mà không làm tới luôn )
Nên update thông tin từ những nơi IQ cao cao một chút, trước khi khởi động mồm nói những từ văn minh.2 cụ nên về 1 nhà với nhau
Đảm bảo F1 dc dạy dỗ chu đáo và ko gây hại cho xã hội.
Thông tin chiều thứ 2 từ xxx (thông qua lều báo) đấy cụ nhưng có ai tin đâu vì đấy không phải cái họ cần nghe CĐM có cách lập luận rất lạ lùng là 1 đứa lên mạng bóc phốt mà đứa kia không lên tiếng có nghĩa là do nó sai nên nó sợ, nó mới imBan đầu em cũng nghĩ là thông tin 1 chiều phải từ từ kiểm chứng, nhưng đến tận bây giờ vẫn ko thấy thông tin chiều thứ 2 đâu cả, nếu có tình tiết nào uẩn khúc thì 2 vợ chồng nhà kia phải vật bạn sinh viên kia ra ngô ra khoai rồi chứ, lôi cả c.an cả trường bạn kia vào cuộc nhưng không làm gì được, em nghĩ đang cắn càn theo kiểu cùn thôi.
Mà các thông tin trên mạng đến hiện tại là của nhiều bên phết: bạn sinh viên, người chứng kiến ở quán, đoạn tin nhắn chối bỏ trách nhiệm rõ ràng, bản cam kết kiểu dọa nạt, giấy mời lên c.an,.... Đa chiều phết mà cụ.
Cụ nên học thêm cách đọc và đánh vần tên nick cho đúng nữa, trước khi bi bô.Vụ này êm nhớ trc có còm ở thớt khác, cụ cũng có đưa quan điểm rồi mà nhỉ?
Chẳng có nhẽ đa nhân cách phổ biến đến thế?
Con nhà em từ bé luôn được dậy hạn chế tối đa làm phiền người khác. Ví như việc chạy nhảy trong nhà hay kéo lê bàn ghế gây tiếng động lớn là em cấm luôn. Vì việc này rất ảnh hưởng tới nhà dưới do em ở chung cư.Con nhà em đến tuổi cầm bút là em đã triệt để vụ này.
Chị bà nàng 24 rồi còn ko hiểu đc điều đó. Thế mà lắm anh chị còn bênh. Đúng loại tư duy đỉnh cao, ko thể theo kịp ^^
Giống gđ e!Con nhà em từ bé luôn được dậy hạn chế tối đa làm phiền người khác. Ví như việc chạy nhảy trong nhà hay kéo lê bàn ghế gây tiếng động lớn là em cấm luôn. Vì việc này rất ảnh hưởng tới nhà dưới đó em ở chung cư.
Vậy nên em nghĩ giáo dục con cái về cách ứng xử ko chỉ là hạn chế rủi ro về mình mà còn là hạn chế tối đa việc làm phiền người khác.
Hạn chế tối đa việc làm phiền người khác thì chả riêng ở nhà, từ lớp mầm lớp chồi các cô đã dạy rồi các bạn!Con nhà em từ bé luôn được dậy hạn chế tối đa làm phiền người khác. Ví như việc chạy nhảy trong nhà hay kéo lê bàn ghế gây tiếng động lớn là em cấm luôn. Vì việc này rất ảnh hưởng tới nhà dưới đó em ở chung cư.
Vậy nên em nghĩ giáo dục con cái về cách ứng xử ko chỉ là hạn chế rủi ro về mình mà còn là hạn chế tối đa việc làm phiền người khác.
Vâng đúng, nếu nói về kỹ năng sống thì bạn 24 tuổi kia phản ứng chậm khi thấy rủi ro cho tài sản của mình. Tuy nhiên, nhiều khi có những rủi ro bất ngờ mà mình ko lường dc ý nên cứ phải rút kinh nghiệm hoài dù trẻ hay già.Hạn chế tối đa việc làm phiền người khác thì chả riêng ở nhà, từ lớp mầm lớp chồi các cô đã dạy rồi các bạn!
Chính vì việc này mà vợ chồng nhà kia đã phải trả giá. Ta ko nói nữa!
Giờ nói về chị bà nàng 24 tí thôi,
giả sử, nếu cái cốc nước đó là cốc trà nóng, và dù là do vô ý của thằng bé lẫm chẫm kia, ly nước nó đổ vào thằng bé, đúng ngang tầm mặt nhé.. thì hậu quả sẽ thế nào? Lúc này ai sẽ là người bị chửi?
Điều mình muốn nói ở đây là ngoài việc lên án vợ chồng nhà kia, các bạn cũng ko nên ve vuốt dung túng cái thói vụng về của cô nàng 24 kia. 24 rồi các bạn nhé, ko phải trẻ lên 5!
tôi cũng sợ cách suy diễn của thớt. Đồ điện tử nó có như cái bánh xe đâu mà hỏng chỗ nào thì ở chỗ đó.Máy tính khi bị nước vào lúc đang hoạt động thì gây chập ngay chứ. lúc đầu thì hỏng phần âm thanh, hỏng loa ..( tiếng rè, tậm tịt...) sau đó sẽ lan rộng ra các phần khác khi phần điện, xung nhịp, dòng phần bị hỏng không có gì khống chế nữa...Thông tin 1 chiều, khúc đầu ntn không rõ chỉ có 1 phần khúc giữa và 1 phần khúc cuối. Người đưa tin có chủ đích đưa đoạn tin nhắn 2 vc nhà kia không chịu trách nhiệm trong đó có lý do bé 1 tuổi có biết gì đâu để kích thích CĐM nhưng chả thấy các tin nhắn trước đó (nửa ổ bánh mì ). Tuy là 1 chiều nhưng cũng có chút sơ hở vì ban đầu nhắc đến là máy đang hỏng loa (có nghĩa máy đem về sau khi sấy vẫn sử dụng được thậm chí biết đâu lúc đổ nước vẫn sử dụng được? ). Nếu lúc đổ nước máy vẫn sử dụng được thì không loại trừ trường hợp 2 vc kia nghi ngờ đang bị "làm tiền", nghi ngờ thì phải xác minh nhưng về lý nếu không có bằng chứng bị làm tiền thì phải chịu nên cuối cùng không chịu được nhiệt của CĐM đành phải mở hầu bao, mở trong ấm ức mà cũng không yên thì nhờ PL làm ra ngô ra khoai (tiền đã mất, tiếng đã mất thì còn gì sợ nữa mà không làm tới luôn )
Thớt thiếc gì ở đây? Nhầm lẫn lung tung hết nhưng không sao vì thiên tài thường hay đãng trítôi cũng sợ cách suy diễn của thớt. Đồ điện tử nó có như cái bánh xe đâu mà hỏng chỗ nào thì ở chỗ đó.Máy tính khi bị nước vào lúc đang hoạt động thì gây chập ngay chứ. lúc đầu thì hỏng phần âm thanh, hỏng loa ..( tiếng rè, tậm tịt...) sau đó sẽ lan rộng ra các phần khác khi phần điện, xung nhịp, dòng phần bị hỏng không có gì khống chế nữa...
+ Bản chất sự việc ở đây là đôi vợ chồng kia khi thấy chi phí lớn thì cò quay , quay đầu, cãi lý cùn là trẻ em ko biết gì, là người có của thì phải tự giữ gìn... (có đủ tính cách của trí thức lưu manh...)
+ Khi bị CĐM truyền tin, nhắn tên đích danh thì cò quay, hẹn gập em gái kia để úp sọt em (dùng số đông hung hẵn, áp đảo gái em + cộng làm đơn tố cáo gửi chính quyền hăm dọa ...) vẫn là minh chứng cho tính cách của trí thức lưu manh - Vì áp lực đó, em gai ngây thơ, yêu đuối kia sao mà lại được đã phải viết comment nói anh chị đó tốt, xử sự đúng... bla,, bla
+ Vụ việc ban đầu cũng đơn giản. Nếu hai vc nhà kia thấy con mình làm hỏng đồ người khác thì mình hiểu luật, biết trách nhiệm cha mẹ phải bồi thường .. Nếu có xót tiền cũng có thể thương lượng để giảm 1 phần chứ ko thể ráo hoảnh nói chỉ trả 150 k tiền sấy.
Bản chất ban đầu là đôi vợ chồng kia quá bủn xỉn, ky bo. đồng tiền che mắt hết đạo lỹ, trí khôn. Khi thấy tiền phải nộp lớn nên đã dùng hết tính xấu tiềm ẩn trong người để tìm cách quay đầu , trốn tránh. Cho thấy nhân cách hèn hạ
+ Em gái kia không có gì phải sợ. các chứng cứ cho thấy nói đúng sự thật, không có vu khống gì. Càng không phải lộ thông tin các nhân ( lộ tên tuổi là do CĐM ra tay tìm kiếm . Và rất nhanh đã thấy thấy hang ổ của tên kia sau đó chứ ko phải em . Em gái cứ để công an nhận đơn để quá xét xử aCĐM thấy rõ hơn bản chất , đạo đức người dạy học trò còn có được bao nhiêu ???
Haizzz. Nhân tình thế thái,, đạo đức suy đồi
bạn nên nghe và xem chỗ nào có trách nhiệm với lời mình nói ấy. Chớ cứ đi tin tưởng vào mấy cái tin tức facebook đẩu đâu, ai viết cũng được, viết gì cũng được, kiểm chứng hay không cũng được là mình bị bọn con nít nó dắt mũi đó cụ ạ.Trẻ con nghịch ở quán cafe, làm đổ nước vào laptop của 1 bé gái cũng khách ở đó, bố mẹ chối bỏ trách nhiệm, thách thức, sau khi sự việc lên mạng thì kêu đền nhưng lại ép phải làm theo ý, xong lại quay xe báo công an.
Xử sự như gđ bên dưới là chuẩn mực cụ nhể?Sao, sai ở đâu chỉ hộ phát coi, đọc cái link cũng thấy rõ là cộng đồng mạng chưa buông tha nhà đó chứ con bé đó nó gây áp lực nhà đó à, hay chính nhà đó làm láo ngay từ đầu vậy, nếu không có CĐM lên tiếng thì nó có chịu đền 10tr không hay chỉ 150k. Còn nói thẳng nhé, con mình sai thì mình phải chịu trách nhiệm đền, ít nhất la đến lúc nó đủ tuổi vị thành niên, nước ngoài nó gọi là giám hộ ấy, chứ đừng có kiểu bảo trẻ con nó không biết gì. Giờ đặt vị trí mình là con bé bị hỏng con lap mà coi, xem có dám nói như vậy không, đúng là con trâu có cái dây ở lỗ mũi, trẻ ranh lại lên mặt dạy đời kẻ đã sống nửa đời người, bớt ngáo hộ cái, còn nếu thích dạy dỗ thì mang laptop 30tr ra quán, để đứa trẻ con nó đổ cho cốc nước vào xem, xong hãy nói, đúng là MyNgốc
Em chia sẻ 1 ví dụ nhà em mới gặp, cũng chuyện phụ huynh hành xử sau lỗi của con.
F1 nhà em, lớp 6, mất kính cận ở lớp. Khi đón con, vk em báo cô giáo. Sau 1 hồi cô giáo hỏi các bạn thì xác minh bạn X cùng lớp lén lấy kính và vứt vào thùng rác (và rác đã được thu gom, không tìm lại được). Vk em đề nghị cô giáo phản ánh lại phụ huynh bạn X.
Tối về, phụ huynh X gọi cho vk em, rất thẳng thắn, tóm tắt:
- Đã nói chuyện với con, X nhận đã lấy kính vứt đi, và X khẳng định không có mâu thuẫn gì với con em, vứt kính không vì lý do gì cả (1 dạng vấn đề tâm lý).
- Thay mặt con xin lỗi, đề nghị được đền chiếc kính, và ck ngay trong tối (giá trị chỉ 800k thôi nhưng em mất công đi đo, chọn gọng rất cẩn thận).
- Sáng hôm sau, phụ huynh X dẫn X trực tiếp xin lỗi con em ở trường.
Em tôn trọng bạn phụ huynh X, và tin là bạn ấy sẽ có cách để X không lặp lại lỗi cũ.
Chuẩn cụ, con em đi học bị bạn trêu đùa quá mức, nó cáu lên cắn bạn chảy máu, hai gia đình đều cầu thị xin lỗi nhau, kêu các bạn cũng xin lỗi nhau, giờ chúng nó vẫn tốt đẹp cảXử sự như gđ bên dưới là chuẩn mực cụ nhể?