Có em gái thoát chết vụ này cũng may mắn thật (Lên báo thì nói là say xe nhưng hệ thống lại thì giống như bị Tào Tháo đuổi, ngại nên nói tránh là say xe).
Đường cao tốc chạy đến trung tâm tỉnh, Hà Giang bọn em theo kế hoạch năm 2030 là thông xe rồi, hiện nay đang giải phóng mặt bằng và làm nền rồi.Mấy năm trước thì đồng bào và các chuyên za bản Lạng Sơn, Cao Bằng, HG như cụ chắc cũng đấm ngực thùm thụp than "đến 2050 CP cũng chả đào đâu ra tiền vs kỹ thuật làm được cái đường cao tốc dài dài vừa khởi công năm nay đâu vớ, cao tốc trên giấy thôi vớ "
Nghĩ thoang thoáng ra. Cao tốc LS-CB cũng có chạy từ Hà Nội đến Trung tâm tỉnh đâu. Đường từ tp CB- tp HG hiện nay cũng là quốc lộ (34) chứ ko phải tỉnh lộ, việc làm cao tốc thay thế QL hiện nay là hoàn toàn khả thi và cần thiết, phục vụ cả giao thương, kinh tế lẫn du lịch.Đường cao tốc chạy đến trung tâm tỉnh, Hà Giang bọn em theo kế hoạch năm 2030 là thông xe rồi, hiện nay đang giải phóng mặt bằng và làm nền rồi.
Còn đường từ tỉnh đi huyện thì lấy đâu ra cao tốc vậy cụ? Đường có nguy cơ sạt lở taluy đều là đường đi các huyện cụ ạ, chứ đường từ Hà Nội chạy đến trung tâm tỉnh thì nói làm gì!
Con đường du lịch trải nghiệm chứ có phải đường cao tốc đâu cụ?Nghĩ thoang thoáng ra. Cao tốc LS-CB cũng có chạy từ Hà Nội đến Trung tâm tỉnh đâu. Đường từ tp CB- tp HG hiện nay cũng là quốc lộ (34) chứ ko phải tỉnh lộ, việc làm cao tốc thay thế QL hiện nay là hoàn toàn khả thi và cần thiết, phục vụ cả giao thương, kinh tế lẫn du lịch.
View attachment 8633198
Mùa hè mùa mưa thì hạn chế lên núi Cụ ạ. Đi núi thì tầm T10 Dương lịch trở ra sẽ an toàn hơn.Đi như này thì nguy hiểm quá. Năm nào cũng thế, sạt lở bất cứ lúc nào
Cụ đừng hiểu theo nghĩa đen. Đấy là ý tưởng kết nối con đường du lịch giữa 2 cv địa chất UNESCO có ý nghĩa lớn.Con đường du lịch trải nghiệm chứ có phải đường cao tốc đâu cụ?
Nhìn tổng quan, hệ thống đường (cao tốc), ưu tiên đầu tư đối với các tỉnh BG phía Bắc (Lào Cai -HN, HG-TQ-HN, CB-LS-HN ..) để phục vụ giao thương hàng hóa các tỉnh TQ về nội địa và cảng biển VN. Mục đích khác thì còn phụ thuộc tiềm lực và hiệu quả đầu tư. Tuyến du lịch như trên chắc chỉ cải tạo, nâng cấp từng bước ...như cụ Tướng cướp đã phân tích.Nghĩ thoang thoáng ra. Cao tốc LS-CB cũng có chạy từ Hà Nội đến Trung tâm tỉnh đâu. Đường từ tp CB- tp HG hiện nay cũng là quốc lộ (34) chứ ko phải tỉnh lộ, việc làm cao tốc thay thế QL hiện nay là hoàn toàn khả thi và cần thiết, phục vụ cả giao thương, kinh tế lẫn du lịch.
View attachment 8633198
Viết văn mới có nghĩa đen, nghĩa bóng, chứ văn bản quản lý nhà nước thì bút sa gà chết cụ ạ, làm gì có nghĩa đen.Cụ đừng hiểu theo nghĩa đen. Đấy là ý tưởng kết nối con đường du lịch giữa 2 cv địa chất UNESCO có ý nghĩa lớn.
Làm cao tốc LS- CB cũng một phần là phục vụ vụ "con đường du lịch" kết nối vs Thác Bản Giốc, cvđc Non nước CB.
Còn cao tốc đúng nghĩa đen thì cần có dự án nhà nước đầu tư. Giờ không mạnh dạn nghĩ đến nó mà cứ ngồi ôm cái QL cũ mà than thì trăm năm nữa cũng ko có cao tốc mà đi nhé.
CHưa nói cao tốc, những đường QL, tỉnh lộ khắp Cao Bằng trong chục năm trở lại đây được làm mới, nâng cấp, duy tu bảo trì..... quá đẹp đẽ, chất lượng và an toàn, giờ lại triển khai làm cao tốc rất nhanh. Cứ từ CB bước sang địa phận Hà Giang (cùng 1 địa hình ở vùng giáp ranh) cái là thấy đường xá lởm khởm, mất an toàn ngay lập tức.Nhìn tổng quan, hệ thống đường (cao tốc), ưu tiên đầu tư đối với các tỉnh BG phía Bắc (Lào Cai -HN, HG-TQ-HN, CB-LS-HN ..) để phục vụ giao thương hàng hóa các tỉnh TQ về nội địa và cảng biển VN. Mục đích khác thì còn phụ thuộc tiềm lực và hiệu quả đầu tư. Tuyến du lịch như trên chắc chỉ cải tạo, nâng cấp từng bước ...như cụ Tướng cướp đã phân tích.
Nhất trí cao với cụ! Toàn mấy bố tư duy thời vụ, đến khi việc xảy ra rồi ngồi phán như thánh1. Trước khi tranh luận vấn đề chặn đường khi trời mưa của mấy thánh ở trên. Em đã phải soi nhanh 89 điều của VBHN số 15 Luật GTĐB và các quy định liên quan đến phòng chống thiên tai, và không soi thấy chỗ nào có dòng chữ (cấm đường trong trường hợp có nguy cơ sạt lở) mà chỉ thấy quy định cắm biển cảnh báo, Sở GTVT có văn bản (cảnh báo hạn chế đi lại tại khu vực có nguy cơ sạt lở đồng thời phải có hướng dẫn lưu thông bằng đường khác)
Việc nghiên cứu cấm đi lại ko phải lần này các cụ ấy mới bàn đến mà mỗi khi xảy ra sự cố các cụ ấy đã nghiên cứu rồi, nhưng vẫn để trên báo, vì nhiệm vụ này gần như bất khả thi, còn cố gắng thực hiện cho bằng được thì chắc sẽ là quả bóng trách nhiệm được đá cho các ông ở tỉnh ôm theo kiểu (giao cho các tỉnh nghiên cứu triển khai cấm đi lại...) và các ông ở tỉnh chắc phải nhờ thánh mới biết đoạn nào tối nay mưa sẽ sạt lở để cấm.
Khi thực hiện lệnh cấm, thì lệnh đo phải tạo lòng tin cỡ khoảng trên 70% cho người dân, chứ cấm chỗ cấm nó không sạt, nó lại sạt chỗ không cấm thì dân họ chửi cho, giống như kiểu cảnh báo bão mấy năm trước.
2. Còn cái việc hạ taluy đường vùng cao, em phán luôn là đến năm 2050 cũng không thể thực hiện được. Vì phạt độ cao của 1 quả núi ở vùng núi nó khác xa với hạ độ cao của 1 quả đồi ở vùng đồng bằng, trung du. Bao giờ VN phát triển được như TQ, chắc lúc đó sẽ có đường xiên núi, chứ không phạt núi, vì những thằng ngu nghiên cứu theo hướng phạt núi sẽ xảy ra rất nhiều hệ lụy kèm theo, hệ lụy lớn nhất là mất hết diện tích rừng hiện có, nên ý tưởng hạ taluy theo em là ngu dốt.
Các cụ off vẫn bảo nói là việc của mồm, còn làm được hay không mới là quan trọng!
Cụ ơi em nhớ là dịch covid19 vừa rồi không lây lan đến tỉnh Cao Bằng, cụ nghiên cứu xem tại sao lại như vậy chưa? Mà cụ lại so sánh phát triển.CHưa nói cao tốc, những đường QL, tỉnh lộ khắp Cao Bằng trong chục năm trở lại đây được làm mới, nâng cấp, duy tu bảo trì..... quá đẹp đẽ, chất lượng và an toàn, giờ lại triển khai làm cao tốc rất nhanh. Cứ từ CB bước sang địa phận Hà Giang (cùng 1 địa hình ở vùng giáp ranh) cái là thấy đường xá lởm khởm, mất an toàn ngay lập tức.
Mở mồm ra là kêu khó, lỗi tại ông trời, v,v,,, bảo sao kém phát triển (so với ngay tỉnh bên cạnh)!
Có 1 số điểm để làm rõ hơn. 1 _Thông tuyến từ HG sang CB, qua Mèo Vạc địa hình hiểm trở và khó hơn thông về Tuyên Quang. Nên đã ưu tiên làm cao tốc HG _TQ_HN và CBLS, và 2 tuyến cao tốc đó phát huy dc hiệu quả. 2_CB ở tận cùng là Hà Quảng (Pắc Pó) xuôi về Trà Lĩnh, Tà Lùng, Sóc Giang, Lý Vạn ....thuận lợi giao thông, giao thương hơn, ..3_Hệ thống đường phần lớn hình thành từ thời Pháp, ở CB vẫn thuận lợi hơn HG ...CHưa nói cao tốc, những đường QL, tỉnh lộ khắp Cao Bằng trong chục năm trở lại đây được làm mới, nâng cấp, duy tu bảo trì..... quá đẹp đẽ, chất lượng và an toàn, giờ lại triển khai làm cao tốc rất nhanh. Cứ từ CB bước sang địa phận Hà Giang (cùng 1 phạm vi, địa hình) cái là thấy đường xá lởm khởm, mất an toàn ngay lập tức.
Mở mồm ra là kêu khó, lỗi tại ông trời, v,v,,, bảo sao kém phát triển (so với ngay tỉnh bên cạnh)!
đi lạng sơn sang đường đẹp ít sạt, từ cao bằng đến diểm du lịch đường đẹp, núi đá nhiều em cũng thấy ít , nhưng đi hay không là việc khác ạBọn em sắp có chương trình đi Hang Pắc Bó, Thác bản giốc. Không biết tình hình đường xá từ Cao bằng đi các địa điểm này có bị rủi ro như sụt đất như ở Hà Giang không? Đường từ Hà nội lên thành phố Cao bằng thì chắc tốt phải không ạ?
Kính nhờ các cụ hay đi và ofer trên đó giúp cho bọn em ít thông tin. Em cám ơn nhiều
Các con đường đi Pắc Bó, THác Bản Giốc đều ngon lành cành đào cụ nhé, mịn màng như da em bé, chất lượng hơn cả đường dưới xuôi. Từ Hà Nội đi Thác BG thì đi cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn. Từ LS theo QL 4A , đến Phục Hòa thì rẽ phải sang đường mới tinh, thẳng tiến Thác Bản GIốc, ko cần qua tp Cao Bằng.Bọn em sắp có chương trình đi Hang Pắc Bó, Thác bản giốc. Không biết tình hình đường xá từ Cao bằng đi các địa điểm này có bị rủi ro như sụt đất như ở Hà Giang không? Đường từ Hà nội lên thành phố Cao bằng thì chắc tốt phải không ạ?
Kính nhờ các cụ hay đi và ofer trên đó giúp cho bọn em ít thông tin. Em cám ơn nhiều
Vậy mấy cụ cứ ôm con QL34 hiện nay mà đi cho sướng, khỏi cao tốc cao tiếc làm gì cho rách việc, tốn tiền nhà nước nhé.Có 1 số điểm để làm rõ hơn. 1 _Thông tuyến từ HG sang CB, qua Mèo Vạc địa hình hiểm trở và khó hơn thông về Tuyên Quang. Nên đã ưu tiên làm cao tốc HG _TQ_HN và CBLS, và 2 tuyến cao tốc đó phát huy dc hiệu quả. 2_CB ở tận cùng là Hà Quảng (Pắc Pó) xuôi về Trà Lĩnh, Tà Lùng, Sóc Giang, Lý Vạn ....thuận lợi giao thông, giao thương hơn, ..3_Hệ thống đường phần lớn hình thành từ thời Pháp, ở CB vẫn thuận lợi hơn HG ...
Rồi, túm lại, đường sạt người chết là do thời tiết, do địa hình, do covid19, ko liên quan gì đến các cấp quản lý tỉnh huyện và các chuyên gia bản thông thái rạng ngời, được chưa.Cụ ơi em nhớ là dịch covid19 vừa rồi không lây lan đến tỉnh Cao Bằng, cụ nghiên cứu xem tại sao lại như vậy chưa? Mà cụ lại so sánh phát triển.
Hay quá, cám ơn bác. Bọn em đi Pắc bó trước. Rồi về Cb ăn uống mới đi Bản giốc ạCác con đường đi Pắc Bó, THác Bản Giốc đều ngon lành cành đào cụ nhé, mịn màng như da em bé, chất lượng hơn cả đường dưới xuôi. Từ Hà Nội đi Thác BG thì đi cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn. Từ LS theo QL 4A , đến Phục Hòa thì rẽ phải sang đường mới tinh, thẳng tiến Thác Bản GIốc, ko cần qua tp Cao Bằng.
Thác BG cuối tháng 6 vừa rồi phải tạm dừng cho lụt cụ ạ. Bên TQ mưa to dài ngày làm thác nước đục ngàu. Cụ nên check trước khi đi nhé.Hay quá, cám ơn bác. Bọn em đi Pắc bó trước. Rồi về Cb ăn uống mới đi Bản giốc ạ
Vang chắc phải alo lên hỏi cụ nhỉThác BG cuối tháng 6 vừa rồi phải tạm dừng cho lụt cụ ạ. Bên TQ mưa to dài ngày làm thác nước đục ngàu. Cụ nên check trước khi đi nhé.
Thác BG cuối tháng 6 vừa rồi phải tạm dừng cho lụt cụ ạ. Bên TQ mưa to dài ngày làm thác nước đục ngàu. Cụ nên check trước khi đi nhé.
Đúng như cụ trên nói, trước khi đi bác nên check trước, đợi hết đợt mưa tuần này, GG điện thoại hỏi mấy KS nằm gần thác, vs nhà máy thủy điện mở nước cho khách du lịch theo giờ (hình như từ 10h sáng nếu e ko nhầm), cụ căn giờ cho hợp lý.Hay quá, cám ơn bác. Bọn em đi Pắc bó trước. Rồi về Cb ăn uống mới đi Bản giốc ạ