[Funland] Vụ lọc dầu Nghi Sơn: cúng xiền cho Nhật Bản Cô oét ?

Ga Leo Cay

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-580492
Ngày cấp bằng
21/7/18
Số km
1,221
Động cơ
151,474 Mã lực
Cho thằng tài xế xe buýt, thằng diễn viên hề, thằng y tá, nhà thơ lên làm lãnh đạo bảo sao chả nát. May mới chỉ lao đầu xuống hố chứ chưa lao đầu xuống vực.
 

banhangonline

Xe buýt
Biển số
OF-392466
Ngày cấp bằng
17/11/15
Số km
713
Động cơ
243,516 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà nội
Theo em thì ko trách 3x, vhh, bộ ct hay chú phỉn. Cái chính là oing pi vn, cơ quan trực tiếp làm việc và cố vấn bộ và cp để ký thỏa thuận.
Dường như ông pi vn đang làm mạnh truyền thông để đẩy lỗi sang cấp trên thôi!
 

ngoibet

Xe điện
Biển số
OF-64611
Ngày cấp bằng
21/5/10
Số km
4,154
Động cơ
467,767 Mã lực
Nơi ở
HN
Website
facebook.com
Trước em đọc đc đoạn bọn ********* nó xui anh Rừng to mang vụ Nghi Sơn và vụ Venezuela ra luận tội, thì có cơ làm vua, vì các ông ngáng đg đều dính.
 

rasi1

Xe tải
Biển số
OF-437090
Ngày cấp bằng
14/7/16
Số km
307
Động cơ
220,404 Mã lực
Tuổi
38
Thông tin vụ này đầy ấy mà. Cụ google là ra. Giới đầu tư Bond quốc tế bị dính quả này. Sau vụ này còn có vụ trái phiếu bảo lãnh cho VEC, cũng rưa rứa. Nên không nên chắc như đinh đóng cột là Việt nam cứ è đầu chịu trận vụ Nghi Sơn nhé.

p/s: Em là dân tài chinh, chuyên làm về trái phiếu nên cũng 1 biết cái đặc tính của dân tài chính là nhanh quên lắm. Ầm ĩ 1 thời gian lại đâu vào đó thôi. Sau 1 thời gian thấy cơ hội lại xúc vào ầm ầm thôi. Nên không phải quá ngại nếu Chính phủ từ chối tiếp vụ này với Nghi sơn.
Chuyên gia tài chính nên chịu khó đọc báo chính thống nhé. Xù nợ bọn tây khi đã bảo lãnh khoản nợ không dễ thế đâu
 

rasi1

Xe tải
Biển số
OF-437090
Ngày cấp bằng
14/7/16
Số km
307
Động cơ
220,404 Mã lực
Tuổi
38
không rõ chính phủ có bảo lãnh nợ riêng cho Vinashin hay không, chắc là không vì bọn Tây lấy lý do VNS là doanh nghiệp nhà nước để đòi CP. Trái phiếu có 1 thời gian không trả nợ. Nhưng sau đó CP 3X đã làm 1 cú là không cho phá sản VNS mà cho chuyển tài sản của VNS về Vinaline và các công ty khác, làm như vậy chắc chắn CP sẽ phải gánh nợ cho VNS. Nghe nói sau đó VN mua lại trái phiếu với giá giảm so với ban đầu, cũng có mấy thằng khác mua lại từ chủ nợ ban đầu để đi kiện CP! Tóm lại là VN có trả nhưng có lẽ bớt được số tiền phải trả; nhưng đáng lẽ miễn trả nợ nếu cho phá sản VNS.

Vụ này nếu em gái nào biết trước được CP sẽ trả nợ cho VNS để đầu cơ trái phiếu VNS thì sẽ lời to! :)) Vì pháp lý không rõ ràng, nên nhiều chủ nợ phải bán rẻ. Và lão nào chấp nhận trả nợ để em gái kiếm được tiền sẽ phải trả giá!
Thời điểm đi vay thì có khi Vinashin còn ko đc xếp hạng tín dụng. Nếu chính phủ không đứng ra bảo lãnh thì thằng nào dám cho vay. Thực tế là chính phủ cũng phải thu xếp tiền để trả cho bọn Tây thôi.
 
Biển số
OF-516856
Ngày cấp bằng
19/6/17
Số km
1,562
Động cơ
197,928 Mã lực
Tuổi
35
Các cụ có theo dõi vụ này ko? Thế này thì VN thiệt hại quá, các anh Nhật với Cô oét đã giàu nay lại giàu thêm.....






Nhật và Cô-oẻt chỉ là kẻ thế thân thôi. Còn nhóm hưởng lợi ở đây thì ai cũng biết mà k dám nói.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,885
Động cơ
219,503 Mã lực
Thời điểm đi vay thì có khi Vinashin còn ko đc xếp hạng tín dụng. Nếu chính phủ không đứng ra bảo lãnh thì thằng nào dám cho vay. Thực tế là chính phủ cũng phải thu xếp tiền để trả cho bọn Tây thôi.
Thực tế nó là doanh nghiệp siêu to lúc đấy, nó mà không vay được thì ai vay được? Ngoài số tự vay, nó còn được Nhà nước vay và chuyển tiền cho (đây là 2 khoản riêng biệt).

Thực tế là khả năng trả nợ của VNS thời điểm ấy là 1 dấu hỏi to đùng kể cả với giới tài chính chuyên nghiệp, và khoản nợ bị bán tống bán tháo có lúc còn 35%, nhưng có lẽ 1 cô gái vàng và 1 tập đoàn đa ngành trong nước đã biết trước được là Nhà nước sẽ trả..
-----
Hôm 6/4/2012, tờ Thời báo Kinh tế Sài Gòn đưa tin "một tập đoàn đa ngành" Việt Nam "có tiềm lực tài chính mạnh" và "quan hệ tốt với các chủ nợ của Vinashin" đã mua lại một số khoản nợ của Vinashin.
Đây được cho là nguyên nhân khiến quỹ đầu tư Elliott Advisors đã từ bỏ vụ kiện Vinashin lên tòa Thượng thẩm London.
Elliott, một quỹ đầu tư ở Mỹ, đã mua lại một phần khoản nợ 600 triệu đôla của Vinashin và đâm đơn kiện tập đoàn tàu thủy này hồi cuối năm ngoái vì không trả được nợ. Tuy nhiên, mới đây một số nguồn tin cho hay quỹ này đã rút lại đơn kiện.
Tờ báo từ Sài Gòn cho biết đối tác đề nghị mua lại nợ của Vinashin "có trong tay hàng trăm triệu đôla Mỹ" và "có thể trả ngay lập tức toàn bộ nợ của Vinashin với giá gốc.
Trước đó, trước khi đệ đơn kiện vào đầu tháng 11/2011, Elliott Advisors và các chủ nợ khác đã được Vinashin "chào mời" phương án trả nợ ngay "bằng tiền toàn bộ số nợ" với mức bằng 35% mệnh giá ban đầu, tương đương 210 triệu đôla Mỹ.
Tuy nhiên, Elliott Advisors và các chủ nợ vào thời điểm đó "đã từ chối vì cho rằng giá quá thấp", "không thể chấp nhận."
 

sthd

Xe lăn
Biển số
OF-189822
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
12,551
Động cơ
508,549 Mã lực
Thực tế nó là doanh nghiệp siêu to lúc đấy, nó mà không vay được thì ai vay được? Ngoài số tự vay, nó còn được Nhà nước vay và chuyển tiền cho (đây là 2 khoản riêng biệt).

Thực tế là khả năng trả nợ của VNS thời điểm ấy là 1 dấu hỏi to đùng kể cả với giới tài chính chuyên nghiệp, và khoản nợ bị bán tống bán tháo có lúc còn 35%, nhưng có lẽ 1 cô gái vàng và 1 tập đoàn đa ngành trong nước đã biết trước được là Nhà nước sẽ trả..
-----
Hôm 6/4/2012, tờ Thời báo Kinh tế Sài Gòn đưa tin "một tập đoàn đa ngành" Việt Nam "có tiềm lực tài chính mạnh" và "quan hệ tốt với các chủ nợ của Vinashin" đã mua lại một số khoản nợ của Vinashin.
Đây được cho là nguyên nhân khiến quỹ đầu tư Elliott Advisors đã từ bỏ vụ kiện Vinashin lên tòa Thượng thẩm London.
Elliott, một quỹ đầu tư ở Mỹ, đã mua lại một phần khoản nợ 600 triệu đôla của Vinashin và đâm đơn kiện tập đoàn tàu thủy này hồi cuối năm ngoái vì không trả được nợ. Tuy nhiên, mới đây một số nguồn tin cho hay quỹ này đã rút lại đơn kiện.
Tờ báo từ Sài Gòn cho biết đối tác đề nghị mua lại nợ của Vinashin "có trong tay hàng trăm triệu đôla Mỹ" và "có thể trả ngay lập tức toàn bộ nợ của Vinashin với giá gốc.
Trước đó, trước khi đệ đơn kiện vào đầu tháng 11/2011, Elliott Advisors và các chủ nợ khác đã được Vinashin "chào mời" phương án trả nợ ngay "bằng tiền toàn bộ số nợ" với mức bằng 35% mệnh giá ban đầu, tương đương 210 triệu đôla Mỹ.
Tuy nhiên, Elliott Advisors và các chủ nợ vào thời điểm đó "đã từ chối vì cho rằng giá quá thấp", "không thể chấp nhận."
khổ. thân gái dặm trường. bán mình cứu cha?
 

rasi1

Xe tải
Biển số
OF-437090
Ngày cấp bằng
14/7/16
Số km
307
Động cơ
220,404 Mã lực
Tuổi
38
Thực tế nó là doanh nghiệp siêu to lúc đấy, nó mà không vay được thì ai vay được? Ngoài số tự vay, nó còn được Nhà nước vay và chuyển tiền cho (đây là 2 khoản riêng biệt).

Thực tế là khả năng trả nợ của VNS thời điểm ấy là 1 dấu hỏi to đùng kể cả với giới tài chính chuyên nghiệp, và khoản nợ bị bán tống bán tháo có lúc còn 35%, nhưng có lẽ 1 cô gái vàng và 1 tập đoàn đa ngành trong nước đã biết trước được là Nhà nước sẽ trả..
-----
Hôm 6/4/2012, tờ Thời báo Kinh tế Sài Gòn đưa tin "một tập đoàn đa ngành" Việt Nam "có tiềm lực tài chính mạnh" và "quan hệ tốt với các chủ nợ của Vinashin" đã mua lại một số khoản nợ của Vinashin.
Đây được cho là nguyên nhân khiến quỹ đầu tư Elliott Advisors đã từ bỏ vụ kiện Vinashin lên tòa Thượng thẩm London.
Elliott, một quỹ đầu tư ở Mỹ, đã mua lại một phần khoản nợ 600 triệu đôla của Vinashin và đâm đơn kiện tập đoàn tàu thủy này hồi cuối năm ngoái vì không trả được nợ. Tuy nhiên, mới đây một số nguồn tin cho hay quỹ này đã rút lại đơn kiện.
Tờ báo từ Sài Gòn cho biết đối tác đề nghị mua lại nợ của Vinashin "có trong tay hàng trăm triệu đôla Mỹ" và "có thể trả ngay lập tức toàn bộ nợ của Vinashin với giá gốc.
Trước đó, trước khi đệ đơn kiện vào đầu tháng 11/2011, Elliott Advisors và các chủ nợ khác đã được Vinashin "chào mời" phương án trả nợ ngay "bằng tiền toàn bộ số nợ" với mức bằng 35% mệnh giá ban đầu, tương đương 210 triệu đôla Mỹ.
Tuy nhiên, Elliott Advisors và các chủ nợ vào thời điểm đó "đã từ chối vì cho rằng giá quá thấp", "không thể chấp nhận."
Hình như bạn ko đọc link mình dẫn thì phải. Vinashin nó to là to ở VN thôi chứ ra thị trường thế giới bọn nó biết Vinashin là thằng nào.
Ông Nguyễn Hoàng Hải, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) cho hay nghĩa vụ nợ dự phòng của SBIC không chỉ bao gồm nợ được Chính phủ bảo lãnh, mà gồm cả nợ Chính phủ vay về cho vay lại với Vinashin.

Cái tập đoàn đa ngành có tiềm lực tài chính mạnh mà bạn bôi đậm nó là thằng này này:
Năm 2013, Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC - Bộ Tài chính) đã phát hành trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh để hoán đổi trái phiếu Vinashin cho các chủ nợ. Trái phiếu mới có giá trị hơn 600 triệu USD với lãi suất 1%/năm, có kỳ hạn 12 năm và cả gốc lãi sẽ được trả 1 lần vào năm 2025.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,885
Động cơ
219,503 Mã lực
Hình như bạn ko đọc link mình dẫn thì phải. Vinashin nó to là to ở VN thôi chứ ra thị trường thế giới bọn nó biết Vinashin là thằng nào.
Cụ không biết nhưng mà thằng ngân hàng ngoại nó biết! Doanh nghiệp nhiều tỉ đô, con cưng của X, vay có 600 triệu đã là gì mà nhắng lên.

Cái tập đoàn đa ngành có tiềm lực tài chính mạnh mà bạn bôi đậm nó là thằng này này:
Năm 2013, Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC - Bộ Tài chính
Đương nhiên là không phải vì việc này không thể gọi là "mua lại nợ". Và việc này là năm 2013, tức là sự đồng ý trả nợ của CP, còn tập đoàn mua lại là năm 2012. Làm sao tập đoàn kia biết năm sau CP X sẽ đồng ý trả nợ!
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,838
Động cơ
339,776 Mã lực
Tuổi
44
Chuyên gia tài chính nên chịu khó đọc báo chính thống nhé. Xù nợ bọn tây khi đã bảo lãnh khoản nợ không dễ thế đâu
Cụ chỉ giỏi google mà chưa hiểu bản chất vấn đề rồi. 2013 đã rơi vào tình trạng vỡ nợ và CP đã ko thực hiện cam kết bảo lãnh và tới 2017 sau khi Vinalines tái cấu trúc mới lên p/an trả nợ cụ có hiểu nó là gì ko ? Sau khi rơi vào tình trạng vỡ nợ và xù cam kết thì hiển nhiên con nợ và các chủ nợ phải ngồi đàm phán với nhau để tái cấu trúc nợ. Để rơi vào tình trạng này chủ nợ cũng chẳng vui vẻ gì đâu vì phải cắt giảm nhiều về lãi suất, tăng ân hạn, rồi khoanh nợ khoanh lãi đủ cả cho con nợ, chưa kể còn giảm cả gốc nữa. Nên rơi vào tình trạng này thì vị thế con nợ khéo ngon hơn chủ nợ. Thế nên hiện trạng bây giờ Việt nam đang ko thực hiện các cam kết về bù thuế các kiểu đó ko khác như vậy. Khi để đủ lâu chính bên đối tác họ sẽ phải chấp nhận giảm khá nhiều các cam kết cho Việt nam.
 

rasi1

Xe tải
Biển số
OF-437090
Ngày cấp bằng
14/7/16
Số km
307
Động cơ
220,404 Mã lực
Tuổi
38
Cụ chỉ giỏi google mà chưa hiểu bản chất vấn đề rồi. 2013 đã rơi vào tình trạng vỡ nợ và CP đã ko thực hiện cam kết bảo lãnh và tới 2017 sau khi Vinalines tái cấu trúc mới lên p/an trả nợ cụ có hiểu nó là gì ko ? Sau khi rơi vào tình trạng vỡ nợ và xù cam kết thì hiển nhiên con nợ và các chủ nợ phải ngồi đàm phán với nhau để tái cấu trúc nợ. Để rơi vào tình trạng này chủ nợ cũng chẳng vui vẻ gì đâu vì phải cắt giảm nhiều về lãi suất, tăng ân hạn, rồi khoanh nợ khoanh lãi đủ cả cho con nợ, chưa kể còn giảm cả gốc nữa. Nên rơi vào tình trạng này thì vị thế con nợ khéo ngon hơn chủ nợ. Thế nên hiện trạng bây giờ Việt nam đang ko thực hiện các cam kết về bù thuế các kiểu đó ko khác như vậy. Khi để đủ lâu chính bên đối tác họ sẽ phải chấp nhận giảm khá nhiều các cam kết cho Việt nam.
Thôi thì tôi lại google để phục vụ chuyên gia tài chính vậy. Tôi đã bảo rồi, chuyên gia cứ đọc báo chính thống là có hết thông tin.
Năm 2013, Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC - Bộ Tài chính) đã phát hành trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh để hoán đổi trái phiếu Vinashin cho các chủ nợ. Trái phiếu mới có giá trị hơn 600 triệu USD với lãi suất 1%/năm, có kỳ hạn 12 năm và cả gốc lãi sẽ được trả 1 lần vào năm 2025.
Phát hành trái phiếu quốc tế để tái cơ cấu
Vào 20g ngày 10-10 (9g sáng tại New York), Vinashin và Công ty DATC cùng các bên tư vấn và Ngân hàng CitiBank đã thực hiện cuộc điện đàm cuối cùng với Trung tâm lưu ký chứng khoán tại New York, chính thức xác nhận việc phát hành trái phiếu dưới dạng chứng chỉ lưu ký toàn cầu do DATC phát hành có bảo lãnh Chính phủ để tái cấu trúc khoản vay 600 triệu USD của Vinashin, do Ngân hàng Credit Suisse làm đại lý và ngân hàng thu xếp.
Theo Vinashin, tại hội nghị chủ nợ tổ chức ở Singapore ngày 5-8-2013, Vinashin đã được sự chấp thuận của 64,7059% số chủ nợ đại diện cho 79,3460% số nợ biểu quyết thông qua thỏa thuận tái cấu trúc trong tố tụng do Vinashin đề xuất. Trên cơ sở kết quả đó, ngày 4-9-2013 tòa thượng thẩm Tòa án London (Anh) đã ra phán quyết phê chuẩn thỏa thuận tái cấu trúc trong tố tụng do Vinashin đệ trình. Với phán quyết trên, hợp đồng vay cũ sẽ không còn hiệu lực và tất cả chủ nợ phải chấp thuận thỏa thuận tái cấu trúc trong tố tụng của Vinashin. Theo thỏa thuận, các nghĩa vụ của Vinashin theo hợp đồng vay cũ sẽ được hoán đổi lấy trái phiếu do DATC phát hành có thời hạn 12 năm, lãi suất đơn 1%/năm, thanh toán cả gốc và lãi một lần vào thời gian đáo hạn.
 

thuytrieu

Xe máy
Biển số
OF-95448
Ngày cấp bằng
16/5/11
Số km
88
Động cơ
401,446 Mã lực
Để biết nó lỗ hay lãi thì phải xem bảng phân tích tài chính. Chứ báo chí cứ kêu lỗ thì DA nào lúc mới vận hành chả lỗ. Nó đã đến điểm hòa vốn chưa? Dân mình cứ thấy báo nó viết là nhà máy phải bù lỗ thì kêu toáng lên là hơi oan cho NĐT.
Tất nhiên là lỗ rồi, lũy kế khoảng 3 tỷ đô rồi. Ai lời cũng thấy rõ. Cty li
Nếu VN thoái vốn thì ai bù lỗ 7%? Vì PVN ký mà (dù thay mặt CP). Giờ không dây mơ rễ má gì nữa thì làm hì còn vụ bù
Vẫn phải bù thôi đã cam kết rồi mà
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,838
Động cơ
339,776 Mã lực
Tuổi
44
Thôi thì tôi lại google để phục vụ chuyên gia tài chính vậy. Tôi đã bảo rồi, chuyên gia cứ đọc báo chính thống là có hết thông tin.
Năm 2013, Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC - Bộ Tài chính) đã phát hành trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh để hoán đổi trái phiếu Vinashin cho các chủ nợ. Trái phiếu mới có giá trị hơn 600 triệu USD với lãi suất 1%/năm, có kỳ hạn 12 năm và cả gốc lãi sẽ được trả 1 lần vào năm 2025.
Phát hành trái phiếu quốc tế để tái cơ cấu
Vào 20g ngày 10-10 (9g sáng tại New York), Vinashin và Công ty DATC cùng các bên tư vấn và Ngân hàng CitiBank đã thực hiện cuộc điện đàm cuối cùng với Trung tâm lưu ký chứng khoán tại New York, chính thức xác nhận việc phát hành trái phiếu dưới dạng chứng chỉ lưu ký toàn cầu do DATC phát hành có bảo lãnh Chính phủ để tái cấu trúc khoản vay 600 triệu USD của Vinashin, do Ngân hàng Credit Suisse làm đại lý và ngân hàng thu xếp.
Theo Vinashin, tại hội nghị chủ nợ tổ chức ở Singapore ngày 5-8-2013, Vinashin đã được sự chấp thuận của 64,7059% số chủ nợ đại diện cho 79,3460% số nợ biểu quyết thông qua thỏa thuận tái cấu trúc trong tố tụng do Vinashin đề xuất. Trên cơ sở kết quả đó, ngày 4-9-2013 tòa thượng thẩm Tòa án London (Anh) đã ra phán quyết phê chuẩn thỏa thuận tái cấu trúc trong tố tụng do Vinashin đệ trình. Với phán quyết trên, hợp đồng vay cũ sẽ không còn hiệu lực và tất cả chủ nợ phải chấp thuận thỏa thuận tái cấu trúc trong tố tụng của Vinashin. Theo thỏa thuận, các nghĩa vụ của Vinashin theo hợp đồng vay cũ sẽ được hoán đổi lấy trái phiếu do DATC phát hành có thời hạn 12 năm, lãi suất đơn 1%/năm, thanh toán cả gốc và lãi một lần vào thời gian đáo hạn.
Càng nói chứng tỏ cụ không hiểu chút gì về cái gọi là tái cấu trúc nợ.
Nếu không có tình trạng không trả được nợ, và Bên bảo lãnh cũng ko đứng ra trả nợ thay auto theo quy định về điều kiện điều khoản trái phiếu khi con nợ không trả đúng hạn, Thì sao cần phải tái cấu trúc nợ, xoá hết cái cấu trúc nợ cũ cho nó rườm rà thế? Thằng chủ nợ nào rảnh háng đến vậy? Trái phiếu đến hạn từ 2013 mà tới 2017 mới có phương án trả nợ 10 năm thử hỏi thằng cho vay nào nó thích vậy? Như trong bài báo có cụ trích ở trên, khoản trái phiếu gốc 1 tỷ usd mà sau khi quá hạn, cái thằng mua lại nó chỉ trả giá có hơn 200tr usd, lõm mẹ vào gốc rồi còn gì. Mặc dù cái giá này ko được chủ nợ bán vì quá rẻ nhưng nó cũng phản ánh 1 điều chủ nợ còn lâu mới đòi được gốc 1 tỷ usd kia. Có bảo lãnh CP đấy. Thế nên khi tái cấu trúc nợ và xây dựng cơ cấu nợ mới, chắc chắn lãi suất, vốn gốc các kiểu còn lâu mới bằng được cái mốc cũ 1 tỷ usd kia. Chủ nợ trái phiếu lõm nặng rồi còn gì.
Liên hệ với trường hợp Nghi Sơn này, nếu CP cũng dùng bài như Vinashine thì 2 thằng đối tác chắc chắn ko đòi được các điều kiện ưu đãi cao như ban dâud đâu. Theo đuổi 1 vụ kiện kéo dài với việc đồng ý hạ các cam kết để còn làm ăn lâu dài thì 2 đối tác kia sẽ phải thay đổi thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

rasi1

Xe tải
Biển số
OF-437090
Ngày cấp bằng
14/7/16
Số km
307
Động cơ
220,404 Mã lực
Tuổi
38
Càng nói chứng tỏ cụ không hiểu chút gì về cái gọi là tái cấu trúc nợ.
Nếu không có tình trạng không trả được nợ, và Bên bảo lãnh cũng ko đứng ra trả nợ thay auto theo quy định về điều kiện điều khoản trái phiếu khi con nợ không trả đúng hạn, Thì sao cần phải tái cấu trúc nợ, xoá hết cái cấu trúc nợ cũ cho nó rườm rà thế? Thằng chủ nợ nào rảnh háng đến vậy? Trái phiếu đến hạn từ 2013 mà tới 2017 mới có phương án trả nợ 10 năm thử hỏi thằng cho vay nào nó thích vậy?
Cụ chỉ giỏi google mà chưa hiểu bản chất vấn đề rồi. 2013 đã rơi vào tình trạng vỡ nợ và CP đã ko thực hiện cam kết bảo lãnh và tới 2017 sau khi Vinalines tái cấu trúc mới lên p/an trả nợ cụ có hiểu nó là gì ko.
Năm 2013, Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC - Bộ Tài chính) đã phát hành trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh để hoán đổi trái phiếu Vinashin cho các chủ nợ. Trái phiếu mới có giá trị hơn 600 triệu USD với lãi suất 1%/năm, có kỳ hạn 12 năm và cả gốc lãi sẽ được trả 1 lần vào năm 2025.


Chỗ bôi đỏ là ai nói vậy chuyên gia tài chính. Chuyên gia có thấy chỗ bôi đỏ và bôi đen nó đá nhau chan chát ko.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,838
Động cơ
339,776 Mã lực
Tuổi
44
Cụ chỉ giỏi google mà chưa hiểu bản chất vấn đề rồi. 2013 đã rơi vào tình trạng vỡ nợ và CP đã ko thực hiện cam kết bảo lãnh và tới 2017 sau khi Vinalines tái cấu trúc mới lên p/an trả nợ cụ có hiểu nó là gì ko.
Năm 2013, Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC - Bộ Tài chính) đã phát hành trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh để hoán đổi trái phiếu Vinashin cho các chủ nợ. Trái phiếu mới có giá trị hơn 600 triệu USD với lãi suất 1%/năm, có kỳ hạn 12 năm và cả gốc lãi sẽ được trả 1 lần vào năm 2025.


Chỗ bôi đỏ là ai nói vậy chuyên gia tài chính. Chuyên gia có thấy chỗ bôi đỏ và bôi đen nó đá nhau chan chát ko.
1 khoản trái phiếu năm 2006 trị giá 750tr usd với lãi suất bình quân trên 7% có bảo lãnh chinhd phủ đến ngày đáo hạn thì nhận lại 1 khoản trái phiếu 600tr usd, lãi suất chỉ 1% và kỳ hạn kéo dài lên tận 12 năm. Theo cụ thằng trái chủ ban đầu nó có bị điên không? Sao ko bắt thằng bảo lãnh trả cho mình nguyên giá kèm ls theo đúng bản cáo bạch mà phải chấp nhận các điều kiện mới thiệt thòi như vậy??? Không trả gốc lãi đúng hạn, thằng bảo lãnh nó cũng khônv auto thay mặt con nợ thực hiện cái nghĩa vụ đó khônv gọi là xù cam kết thì gọi là gì?
Nói thật sau khi bị xù nợ xù bảo lãnh đợt đầu, và buộc phải tái cơ cấu nợ nhận về trái phiếu mới của 1 thằng ất ơ khác (cũng ko biết có bảo lãnh hay ko, mà giờ này bảo lãnh cũng chả có ý nghĩa gì), thẳng chủ nợ khoản trái phiếu DATC này cũng rơi vào cảnh còn nước còn tát buộc phải chấp nhận chứ tin tưởng gì tầm này nữa.
Thế nên tôi nói Cụ chỉ giỏi sử và google thôi chứ vẫn ko chịu hiểu bản chất vấn đề.
 
Chỉnh sửa cuối:

AHDA

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-788412
Ngày cấp bằng
25/8/21
Số km
935
Động cơ
68,473 Mã lực
Tuổi
49
May phúc cho đất nước ta chứ a X và bộ sậu của a mà lên được thì giờ ko biết VN thành cái gì rồi
 

ngoc_phuong

Xe lăn
Biển số
OF-311615
Ngày cấp bằng
13/3/14
Số km
11,360
Động cơ
396,564 Mã lực
Em lại liên tưởng những lần mấy thằng đánh bài, chơi xong đứng dậy thằng éo nào cũng kêu "tao thua mấy củ". Ơ, có 4 thằng ngồi chơi, thằng nào cũng thua, thế tiền đi đâu ? =))
Chiếu ăn.
Đấy là từ mà bọn em vẫn bảo khi thằng đl nào cũng kêu mất.
Khú khú.
Thực tế nó khác. Phải có thằng hưởng lợi.
Ai
 

rasi1

Xe tải
Biển số
OF-437090
Ngày cấp bằng
14/7/16
Số km
307
Động cơ
220,404 Mã lực
Tuổi
38
1 khoản trái phiếu năm 2006 trị giá 750tr usd với lãi suất bình quân trên 7% có bảo lãnh chinhd phủ đến ngày đáo hạn thì nhận lại 1 khoản trái phiếu 600tr usd, lãi suất chỉ 1% và kỳ hạn kéo dài lên tận 12 năm. Theo cụ thằng trái chủ ban đầu nó có bị điên không? Sao ko bắt thằng bảo lãnh trả cho mình nguyên giá kèm ls theo đúng bản cáo bạch mà phải chấp nhận các điều kiện mới thiệt thòi như vậy??? Không trả gốc lãi đúng hạn, thằng bảo lãnh nó cũng khônv auto thay mặt con nợ thực hiện cái nghĩa vụ đó khônv gọi là xù cam kết thì gọi là gì?
Nói thật sau khi bị xù nợ xù bảo lãnh đợt đầu, và buộc phải tái cơ cấu nợ nhận về trái phiếu mới của 1 thằng ất ơ khác (cũng ko biết có bảo lãnh hay ko, mà giờ này bảo lãnh cũng chả có ý nghĩa gì), thẳng chủ nợ khoản trái phiếu DATC này cũng rơi vào cảnh còn nước còn tát buộc phải chấp nhận chứ tin tưởng gì tầm này nữa.
Thế nên tôi nói Cụ chỉ giỏi sử và google thôi chứ vẫn ko chịu hiểu bản chất vấn đề.
Hình như chuyên gia có sự nhầm lẫn ở đây thì phải.
Khoản nợ 750 triệu usd này vay vào năm 2005 từ nguồn phát hành trái phiếu chính phủ, sau đó chính phủ mới giao lại cho Vinashin. Chuyên gia thì chắc cũng hiểu nghĩa của từ trái phiếu chính phủ là gì chứ nhỉ.
Còn khoản nợ 600 triệu usd là Vinashin vay vào năm 2007
Số vốn 600 triệu này được một nhóm chủ nợ quốc tế dẫn đầu là Credit Suisse cấp cho Vinashin vào năm 2007. Theo thông tin từ hãng đánh giá tín nhiệm Moody’s, Vinashin đã không trả được khoản 60 triệu USD tiền gốc đầu tiên đáo hạn vào tháng 12/2010.
Bản chất của vấn đề ở đây là chính phủ phải đứng ra bảo lãnh cho 1 công ty thuộc bộ tài chính phát hành trái phiếu để trả nợ cho Vinashin. Theo quan điểm của chuyên gia thì đây là hành động xù bảo lãnh. Theo quan điểm của tôi thì xù bảo lãnh phải là chính phủ bảo với thằng chủ nợ là mày đi mà đòi thằng Vinashin tao ko liên quan gì cả. Tôi với chuyên gia khác biệt về định nghĩa xù bảo lãnh nên có lẽ chúng ta dừng lại ở đây.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top