- Biển số
- OF-392416
- Ngày cấp bằng
- 16/11/15
- Số km
- 3,635
- Động cơ
- 258,905 Mã lực
Đao nhật bình thường cũng chỉ loanh quanh 1 kg
Kiếm nhật nặng 14.5kg
Đao nhật bình thường cũng chỉ loanh quanh 1 kg
bác kém vậy
Kiếm nhật nặng 14.5kg
Ai nói với cụ là tượng quan làm theo vóc chuẩn thời xưa. Đám tượng đấy có con voi với ngựa đấy, cũng bé hơn bình thường nhiều. Chắc có lý do gì đấy nghệ nhân mới làm các thứ nhỏ lại. Nếu em không nhầm các bức tượng nhỏ này là ở lăng vua Khải định. Trong lăng có tượng vua, bằng kích thước thật, rất nhỏ con. Có lẽ nghệ nhân không dám làm tượng quan to hơn tượng vua.Cụ vào Huế có tượng quan làm chuẩn theo vóc dáng người ngày xưa có 1m4-1m5 thôi hoặc về Đường Lâm xem mái nhà cổ, cụ phải cúi người mới vào được.
Người xưa bé lắm lên 1m6 là to cao vạm vỡ lắm rồi.
Đột biến do tuyến Yên có thể cao được nhưng những người đó thường yếu chứ không khoẻ.
Thế như QV , Phi đi thi tướng võ bao giờ ?Thế chưa ra trận thì biết mưu mẹo như nào? Ngồi chém gió là tôi giỏi mưu lắm cho tôi làm tướng nhé?
Các đội quân trưng dụng quân binh đều có thử sức hết. Khỏe mới được cất nhắc cấp độ chỉ huy tương ứng.
Đồ càng nặng hơn thì càng thể hiện uy lực hơn chứ.
Cung to thì lực căng lớn hơn, tên bắn xa hơn.
Đao nặng thì chém lực mạnh hơn.
Tất nhiên con số vài chục kg thì chẳng ai khẳng định chính xác cả. Nhưng chắc chắn 1 điều tướng phải khỏe hơn lính.
Xưa có câu "cùng văn phú võ", nhà giàu cung cấp đủ di dưỡng mới luyện võ được. Công, hầu, khanh, tướng. Chỉ huy quân đội toàn dòng dõi hoàng tộc lấy đâu mà "chủ yếu quan văn chỉ huy tướng võ".Thế như QV , Phi đi thi tướng võ bao giờ ?
Vậy mới toàn chủ yếu quan văn chỉ huy tướng võ ?
Ngay cả VN thôi nhé , có ông quan võ nào giỏi hơn quan văn chưa ?
Ngày xưa ở VN mình thôi , thì các đỗ quan võ tức Tạo Sỹ thì chưa thấy ông nào cầm quân ra hồn cả .
Đồ nặng vác có mệt không ? Ra trận nó có cồng kềnh không ? Chưa kể nó cần thiết .
Cụ biết cái cung nó nặng bao nhiêu kg ?
Cứ nói tướng phải khỏe hơn lính , khỏe hơn như thế nào , chứng minh xem nào ? Người ngày xưa dinh dưỡng kém hơn thì không có chuyện to khỏe hơn bây giờ được .
Trong thớt này có rất nhiều cụ chứng minh có hình ảnh đàng hoàng là vũ khí thực chiến nhỏ thôi , hình các tướng cũng rất bình thường không hơn gì người thường cả .
Em không nhớ đọc ở đâu nhưng tượng vua quan là theo kích thước thật, người Việt thời đó làm sao bằng như bây giờ được. Bây giờ các cháu nó số cao 1m8 đến hơn khá nhiều đấy cụ ạ, phần nhiều ở con trai năng tập luyện thể thao và uống sữa đầy đủ.Ai nói với cụ là tượng quan làm theo vóc chuẩn thời xưa. Đám tượng đấy có con voi với ngựa đấy, cũng bé hơn bình thường nhiều. Chắc có lý do gì đấy nghệ nhân mới làm các thứ nhỏ lại. Nếu em không nhầm các bức tượng nhỏ này là ở lăng vua Khải định. Trong lăng có tượng vua, bằng kích thước thật, rất nhỏ con. Có lẽ nghệ nhân không dám làm tượng quan to hơn tượng vua.
Nhà có chái thấp thì bên topic dịch cụ Doc 76 có tả rồi, không thấy nói liên quan tới kích thước người Viêt.
Chiều cao người Việt thời cận đại, cụ xem quyển Văn hoá Việt Nam của tác giả Nguyễn Văn Huyên có thống kê đấy. Khá tương đồng với hiện tại.
Cái này ai bảo là 14.5kg vậy ạ? Bảo tàng à cụ
Kiếm nhật nặng 14.5kg
Tại Trung tâm Lưu trữ Hải ngoại Pháp (Centre des Archives d’Outre Mer - gọi tắt là CAOM) ở Aix en Provence một tờ ghi của Sở căn cước có nội dung mô tả khá rõ về “tầm vóc” của Phan Châu Trinh như sau:Em không nhớ đọc ở đâu nhưng tượng vua quan là theo kích thước thật, người Việt thời đó làm sao bằng như bây giờ được. Bây giờ các cháu nó số cao 1m8 đến hơn khá nhiều đấy cụ ạ, phần nhiều ở con trai năng tập luyện thể thao và uống sữa đầy đủ.
Kể cả ngựa Việt cũng bé tý chứ có to cao như ngựa tây đâu, Cụ lục lại xem tư liệu ông Cụ cưỡi ngựa xem con ngựa có giống con lừa không hoặc xem mấy phim cũ, xem diễn viên cưỡi ngựa khéo cụ ngã ngửa vì buồn cười.
Sao lại lấy 1 cá nhân để nói về chiều cao trung bình được hả cụ.Tại Trung tâm Lưu trữ Hải ngoại Pháp (Centre des Archives d’Outre Mer - gọi tắt là CAOM) ở Aix en Provence một tờ ghi của Sở căn cước có nội dung mô tả khá rõ về “tầm vóc” của Phan Châu Trinh như sau:
Tên: Phan Châu Trinh/ Sinh năm 1872/ Tại: Làng Tây Lộc, tổng Vinh Quý, phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam/ Cha: Phan Văn Bằng/ Mẹ: Nguyễn Thị Chung/ Hình dạng: Đầu dài 0,154m - rộng 0,155m/ Dài bàn chân trái: 0,263m/ Dài cùi chỏ trái: 0,474m/ Dài ngón út: 0,095m/ Chiều cao 1,68m; sải tay: 1,76m/ Có một nốt ruồi có lông cách 2cm dưới và sau *** tai phải.
Ai nói với cụ là tượng quan làm theo vóc chuẩn thời xưa. Đám tượng đấy có con voi với ngựa đấy, cũng bé hơn bình thường nhiều. Chắc có lý do gì đấy nghệ nhân mới làm các thứ nhỏ lại. Nếu em không nhầm các bức tượng nhỏ này là ở lăng vua Khải định. Trong lăng có tượng vua, bằng kích thước thật, rất nhỏ con. Có lẽ nghệ nhân không dám làm tượng quan to hơn tượng vua.
Nhà có chái thấp thì bên topic dịch cụ Doc 76 có tả rồi, không thấy nói liên quan tới kích thước người Viêt.
Chiều cao người Việt thời cận đại, cụ xem quyển Văn hoá Việt Nam của tác giả Nguyễn Văn Huyên có thống kê đấy. Khá tương đồng với hiện tại.
Mời các cụTại Trung tâm Lưu trữ Hải ngoại Pháp (Centre des Archives d’Outre Mer - gọi tắt là CAOM) ở Aix en Provence một tờ ghi của Sở căn cước có nội dung mô tả khá rõ về “tầm vóc” của Phan Châu Trinh như sau:
Tên: Phan Châu Trinh/ Sinh năm 1872/ Tại: Làng Tây Lộc, tổng Vinh Quý, phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam/ Cha: Phan Văn Bằng/ Mẹ: Nguyễn Thị Chung/ Hình dạng: Đầu dài 0,154m - rộng 0,155m/ Dài bàn chân trái: 0,263m/ Dài cùi chỏ trái: 0,474m/ Dài ngón út: 0,095m/ Chiều cao 1,68m; sải tay: 1,76m/ Có một nốt ruồi có lông cách 2cm dưới và sau *** tai phải.
Vậy có thật những ông đó , ông nào cũng luyện võ không ?Xưa có câu "cùng văn phú võ", nhà giàu cung cấp đủ di dưỡng mới luyện võ được. Công, hầu, khanh, tướng. Chỉ huy quân đội toàn dòng dõi hoàng tộc lấy đâu mà "chủ yếu quan văn chỉ huy tướng võ".
Em thấy còm cụ có tính võ học nhất (tý nữa thì nhầm sang... ô kkk). Fun ạ.Do các cụ xem nhiều phim kiếm hiệp, cứ nghĩ rằng sử dụng vũ khí là phải múa vù vù.
Thực tế ngày xưa quại nhát một thôi, vũ khí nặng là ưu thế, mày không tránh được thì mày chết, còn mày tránh được thì có khi tao chết, vậy thôi.
Nặng nó cũng chỉ 4-5kg thôi, đây là đánh nhau trên chiến trường không có hồi kết chứ không phải tập thể thao có thời gian nghỉ hay tập theo nhịp. Và chắc chắn không thể chạy ra góc nào đó để mà hồi máu hoặc điểm huyệt trị thương.Do các cụ xem nhiều phim kiếm hiệp, cứ nghĩ rằng sử dụng vũ khí là phải múa vù vù.
Thực tế ngày xưa quại nhát một thôi, vũ khí nặng là ưu thế, mày không tránh được thì mày chết, còn mày tránh được thì có khi tao chết, vậy thôi.
Bình thường thấy cụ hay nói điểm với môn của nhà báo. Giờ lại lấy bài báo ra dẫn chứng vậy.Mời các cụ
Ghi chép về hình thể của người Việt - Kỳ 2: Quan sát từ thực tế
Từ nửa đầu thế kỷ 20 trở về trước, người Việt Nam căn bản không bị bệnh béo phì. Đa phần người già ở nông thôn càng về già càng nhỏ quắt lại, cộng thêm với chứng còng lưng theo tuổi tác khiến người ta càng nhỏ bé.thethaovanhoa.vn
Hình như cụ nhầm em với ai. Chả cần báo thì ai cũng biết là chế độ dinh dưỡng thời trung cổ với hiện tại là khác nhau, không thể như cụ nói là thể chất, thể hình như nhau được.Bình thường thấy cụ hay nói điểm với môn của nhà báo. Giờ lại lấy bài báo ra dẫn chứng vậy.
Thời trước 1975 thì ngay các võ sỹ đấu đài ở MN cũng chỉ tầm 55-60 kg . Đầu thế kỷ thì chắc không thể hơn nổi .Bình thường thấy cụ hay nói điểm với môn của nhà báo. Giờ lại lấy bài báo ra dẫn chứng vậy.
Napoleon lùn cụ ạ, thấp hơn chiều cao trung bình chứ không có cao hơn.Hình như cụ nhầm em với ai. Chả cần báo thì ai cũng biết là chế độ dinh dưỡng thời trung cổ với hiện tại là khác nhau, không thể như cụ nói là thể chất, thể hình như nhau được.
p/s : Chiều cao của Napoleon là 1m68, cao hơn chiều cao trung bình đàn ông Pháp một chút thì cụ biết người Việt cao bao nhiêu.
Không phải thế, nguyên văn của câu là người lùn vĩ đại, nhưng kẻ thù, đặc biệt người Anh bỏ từ vĩ đại đi thành còn có người lùn.Napoleon lùn cụ ạ, thấp hơn chiều cao trung bình chứ không có cao hơn.
Nên ông ta mới có câu chiều cao của ông ta tính từ trán đến bầu trời.