[Funland] Vụ dùng tiền lẻ qua trạm Cai Lậy: Chuyển 19 biển số xe cho công an

centana

Xe máy
Biển số
OF-498561
Ngày cấp bằng
17/3/17
Số km
54
Động cơ
187,860 Mã lực
Tuổi
36
Cuối cùng người thiệt nhất vẫn là người nộp các loại thuế phí để vận hành cả bộ máy đàn áp. :D thằng có tiền hay chơi với thằng có quyền :))))))))))))
 

hdv

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-3740
Ngày cấp bằng
12/3/07
Số km
4,488
Động cơ
588,204 Mã lực
Thấy các cụ tranh luận về vấn đề này, em thấy nó cũng hay ho nên nêu câu hỏi cho mọi người cùng thảo luận xem sao.

Vấn đề đặt ra: Nếu các xe dùng tiền lẻ, lưu thông qua trạm thu phí nhiều lần trong ngày gây ách tắc giao thông kéo dài, thì liệu có bị xử lý hình sự không? Nếu có thì quy vào tội gì?

Đọc qua luật hình sự , thì em thấy có tội cản trở giao thông đường bộ là đáng lưu ý nhất.

Tội này quy định như thế nào ?

Điều 203 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS) qui định về Tội cản trở giao thông đường bộ như sau:
“1. Người nào có một trong các hành vi sau đây cản trở giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến ba mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Đào, khoan, xẻ trái phép các công trình giao thông đường bộ;
b) Đặt trái phép chướng ngại vật gây cản trở giao thông đường bộ;
c) Tháo dỡ, di chuyển trái phép, làm sai lệch, che khuất hoặc phá huỷ biển báo hiệu, các thiết bị an toàn giao thông đường bộ;
d) Mở đường giao cắt trái phép qua đường bộ, đường có giải phân cách;
đ) Lấn chiếm, chiếm dụng vỉa hè, lòng đường;
e ) Lấn chiếm hành lang bảo vệ đường bộ;
g) Vi phạm quy định về bảo đảm an toàn giao thông khi thi công trên đường bộ;

h) Hành vi khác gây cản trở giao thông đường bộ.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Tại các đèo, dốc và đoạn đường nguy hiểm;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm.
4. Phạm tội trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm”.


Nếu giả dụ có một nhóm người cố ý gây ách tắc giao thông tại trạm thu phí hàng giờ liền, khiến các xe phía sau không lưu thông được, trong đó có xe cứu thương đang trở nạn nhân bị tai nạn giao thông đi cấp cứu. Do không được cấp cứu kịp thời nên nạn nhân đã chết trên xe cấp cứu vì mất quá nhiều máu. Như vậy, hậu quả này có phải do chính nhóm người cản trở giao thông kia gián tiếp gây ra không?

Nếu thiệt hại về kinh tế do tắc đường thì nhiều vô kể: Xe công chở hàng, xe lãnh đạo đi họp ký hợp đồng đối tác, các cụ chậm chuyến bay... Chậm trễ 1 tiếng thôi thì thiệt hại không đếm xuể...

Đúng là luật không cấm dùng tiền lẻ để thanh toán, hay đi đi lại lại nhiều lần trên quốc lộ qua trạm thu phí.. Nhưng nếu sử dụng việc này để nhằm thực hiện mục đích khác gây thiệt hại cho người khác ( gây ách tắc giao thông, gián tiếp gây chết người....) thì có thể bị xử lý hình sự.

Như vậy, hành động : " dùng tiền lẻ, lưu thông nhiều lần qua trạm thu phí ( nếu bên xxx chứng minh được đây là hành động cố ý, nhằm mục đích kéo dài thời gian trả phí, gây tắc nghẽn giao thông) thì CÓ THỂ sẽ bị khép vào mục h khoản 1 điều 203 bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi 2009 tội Cản trở giao thông đường bộ"


Em đề cập vấn đề này căn cứ vào pháp luật hiện hành tại VN, mời các cụ cùng thảo luận một cách khách quan.

Họ pham tội gì thế cụ?
luật sư nói trên VOV1 rồi, trạm phải nhận, phải kiểm đếm tiền lẻ. không nhận là chính cty BOT vi phạm Luật bảo vệ và sử dụng tiền việt nam.

sử chắc là sử 20 thanh niên xuống xe, vào cản trở việc thu phí thôi. mà nếu cản trở bằng mồm thì cũng không sao
Đúng rồi. Bên CA xử lý cái này coi chừng Vi hiến.

QH bắt đầu có ý kiến.
Nếu 19-20 xe này quay đi quay lại liên tục qua trạm thì khả năng vẫn khép được tội quấy rối. còn ko liên quan gì đến việc dùng tiền lẻ. Nếu dám sờ đến các xe nay vì họ dùng tiền lẻ thì sai hoàn toàn.
Khép gi???
Đường làm ra để đi nhá.
Tiền lẻ kia do Ngân hàng nhà nước phát hành nhá.
Xe qua trạm trả đủ tiền nhá.
Đố xxx dám đụng đấy :D
Liên tục qua trạm mà bị khép tội khác gì bắt nguời dân chỉ đc đi ỉa 1 lần/ngày
Em nói rõ rồi, tiền lẻ ko bị phạt. Nhưng nếu tổ chức nhóm 19-20 xe liên tục quay đầu để qua trạm thì hoàn toàn có thể xem xét xử lý cố tình gây cản trở cụ nhé. Logic thôi, em chả bênh thằng nào cả. Trạm láo thì phản đối là đúng rồi nhưng nếu cứ liên tục 1 số xe quay đi quay lại thì lại chưa hay.
Không phải là chưa hay hay là không hay, mà là Luật có cấm hay không?

Chả có cái Luật nào cấm người ta tự do đi lại trên đoạn đường không bị cấm nhé. Tôi thích đi bao nhiêu lần là việc tự do của tôi và Luật không cấm!
Em khẳng định em chả nhầm cái gì cả về Luật hay Hiến pháp trong trường hợp này!
Cụ bảo em nhầm thì cụ có chứng minh được bằng Luật không? Chẳng có cái căn cứ nào để chặn xe vòng đi vòng lại cả. Chúng nó có não nên chắc là sẽ không gà đến mức chặn xe vòng đi vòng lại đâu cụ ạ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Tueminh2626

Xe điện
Biển số
OF-481687
Ngày cấp bằng
3/1/17
Số km
3,466
Động cơ
231,042 Mã lực
Tuổi
49
Tởm không các cụ này:



Trạm thu phí chi chít khu vực lân cận TP.HCM đi Đồng Nai, Bình Thuận, Bình Dương, Vũng Tàu. Thông tư số 159/213/TT-BTC ban hành, quy định: khoảng cách giữa các trạm thu phí trên cùng một tuyến đường bảo đảm tối thiểu 70km - Đồ họa: T.ĐẠT

Tự nhiên chúng ta đưa ra quy định khoảng cách tối thiểu 70km. Tôi không hiểu dựa trên căn cứ nào để đưa ra quy định ấy? Ở Singapore, xe cứ ra khỏi nhà là bị tính tiền, dựa trên số kilômet lưu hành thực tế

Câu nói đáng tranh luận của Bộ trưởng Bộ GTVT TRƯƠNG QUANG NGHĨA
 

Trà Hoa Nữ

Xe hơi
Biển số
OF-440321
Ngày cấp bằng
26/7/16
Số km
128
Động cơ
211,730 Mã lực
Tởm không các cụ này:



Trạm thu phí chi chít khu vực lân cận TP.HCM đi Đồng Nai, Bình Thuận, Bình Dương, Vũng Tàu. Thông tư số 159/213/TT-BTC ban hành, quy định: khoảng cách giữa các trạm thu phí trên cùng một tuyến đường bảo đảm tối thiểu 70km - Đồ họa: T.ĐẠT

Tự nhiên chúng ta đưa ra quy định khoảng cách tối thiểu 70km. Tôi không hiểu dựa trên căn cứ nào để đưa ra quy định ấy? Ở Singapore, xe cứ ra khỏi nhà là bị tính tiền, dựa trên số kilômet lưu hành thực tế

Câu nói đáng tranh luận của Bộ trưởng Bộ GTVT TRƯƠNG QUANG NGHĨA
Nom vãi thật. Mà so thằng Sing bé bằng cái lỗ mũi lào choá gì, bố khỉ :D
 

friendship2k

Xe buýt
Biển số
OF-520730
Ngày cấp bằng
10/7/17
Số km
849
Động cơ
183,473 Mã lực
Tiền mua vé qua trạm là xương máu của người ta đấy. Tiền lẻ cũng là máu xương nhé. Không dưng bị cắt thịt, hút máu thì các bác thấy thế nào nên mọi phản ứng của các cụ ở Cai Lậy là hợp lý.
 

friendship2k

Xe buýt
Biển số
OF-520730
Ngày cấp bằng
10/7/17
Số km
849
Động cơ
183,473 Mã lực
Tởm không các cụ này:



Trạm thu phí chi chít khu vực lân cận TP.HCM đi Đồng Nai, Bình Thuận, Bình Dương, Vũng Tàu. Thông tư số 159/213/TT-BTC ban hành, quy định: khoảng cách giữa các trạm thu phí trên cùng một tuyến đường bảo đảm tối thiểu 70km - Đồ họa: T.ĐẠT

Tự nhiên chúng ta đưa ra quy định khoảng cách tối thiểu 70km. Tôi không hiểu dựa trên căn cứ nào để đưa ra quy định ấy? Ở Singapore, xe cứ ra khỏi nhà là bị tính tiền, dựa trên số kilômet lưu hành thực tế

Câu nói đáng tranh luận của Bộ trưởng Bộ GTVT TRƯƠNG QUANG NGHĨA
Bộ Trưởng nói mà không nghĩ à ? Thế cái phí đường bộ thu tại các Trạm Đăng kiểm là cái gì ? Phí phụ thu qua xăng dầu là phí gì ?
 

DmitriH

Xe buýt
Biển số
OF-473000
Ngày cấp bằng
25/11/16
Số km
702
Động cơ
200,444 Mã lực
Tuổi
50
- Cụ đã dẫn chứng mong mọi người hiểu ý cụ là đúng.
- Tôi đã phân tích trực tiếp vào dẫn chứng của cụ và chỉ rõ ra là cụ đang nhầm lẫn về các trường hợp, vì thế nên suy luận của cụ sai.

Tôi chả cùn chỗ nào cả, chỉ có thằng cùn không phản biện được thì mới đi vang vít người khác :)
Chả lẽ em lại vang cụ phát vì cái tội cãi nhau mãi với thằng cùn. Cứ để cho nó ngu đi.
 

Na Đào

Xe máy
Biển số
OF-513742
Ngày cấp bằng
2/6/17
Số km
58
Động cơ
180,270 Mã lực
Em ngày nào cũng đi qua BOT chỗ Bắc Ninh 2 lần, mỗi lần đi có 15km thôi mà mất phí 35k/lượt
Theo các cụ thì em có nên đổi tiền lẻ để đi không ạ :))
 

alecom

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-132616
Ngày cấp bằng
28/2/12
Số km
1,940
Động cơ
387,090 Mã lực
dcm, trả mà éo lấy thì thôi, mình tiêu tiền thế nào là quyền của mình chứ cac cụ nhỉ
 

mmxhung

Xe điện
Biển số
OF-357522
Ngày cấp bằng
10/3/15
Số km
4,997
Động cơ
302,631 Mã lực
Thời trước, Thực dân Pháp đặt ra nhiều loại thuế vô lý ở xứ A Nam, toàn dân có thấy ai phản đối gì đâu, chỉ mỗi ông Phan Bội Châu với ông Phan Chu Trinh phản đối thôi.
 

f320

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-173186
Ngày cấp bằng
22/12/12
Số km
5,130
Động cơ
385,150 Mã lực
Anh em lái xe nên tỉnh táo đề phòng sập bẫy xxx
 

nhanhdecham

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-522763
Ngày cấp bằng
21/7/17
Số km
1,859
Động cơ
188,130 Mã lực
Tuổi
44
Thấy các cụ tranh luận về vấn đề này, em thấy nó cũng hay ho nên nêu câu hỏi cho mọi người cùng thảo luận xem sao.

Vấn đề đặt ra: Nếu các xe dùng tiền lẻ, lưu thông qua trạm thu phí nhiều lần trong ngày gây ách tắc giao thông kéo dài, thì liệu có bị xử lý hình sự không? Nếu có thì quy vào tội gì?

Đọc qua luật hình sự , thì em thấy có tội cản trở giao thông đường bộ là đáng lưu ý nhất.

Tội này quy định như thế nào ?

Điều 203 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS) qui định về Tội cản trở giao thông đường bộ như sau:
“1. Người nào có một trong các hành vi sau đây cản trở giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến ba mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Đào, khoan, xẻ trái phép các công trình giao thông đường bộ;
b) Đặt trái phép chướng ngại vật gây cản trở giao thông đường bộ;
c) Tháo dỡ, di chuyển trái phép, làm sai lệch, che khuất hoặc phá huỷ biển báo hiệu, các thiết bị an toàn giao thông đường bộ;
d) Mở đường giao cắt trái phép qua đường bộ, đường có giải phân cách;
đ) Lấn chiếm, chiếm dụng vỉa hè, lòng đường;
e ) Lấn chiếm hành lang bảo vệ đường bộ;
g) Vi phạm quy định về bảo đảm an toàn giao thông khi thi công trên đường bộ;

h) Hành vi khác gây cản trở giao thông đường bộ.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Tại các đèo, dốc và đoạn đường nguy hiểm;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm.
4. Phạm tội trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm”.


Nếu giả dụ có một nhóm người cố ý gây ách tắc giao thông tại trạm thu phí hàng giờ liền, khiến các xe phía sau không lưu thông được, trong đó có xe cứu thương đang trở nạn nhân bị tai nạn giao thông đi cấp cứu. Do không được cấp cứu kịp thời nên nạn nhân đã chết trên xe cấp cứu vì mất quá nhiều máu. Như vậy, hậu quả này có phải do chính nhóm người cản trở giao thông kia gián tiếp gây ra không?

Nếu thiệt hại về kinh tế do tắc đường thì nhiều vô kể: Xe công chở hàng, xe lãnh đạo đi họp ký hợp đồng đối tác, các cụ chậm chuyến bay... Chậm trễ 1 tiếng thôi thì thiệt hại không đếm xuể...

Đúng là luật không cấm dùng tiền lẻ để thanh toán, hay đi đi lại lại nhiều lần trên quốc lộ qua trạm thu phí.. Nhưng nếu sử dụng việc này để nhằm thực hiện mục đích khác gây thiệt hại cho người khác ( gây ách tắc giao thông, gián tiếp gây chết người....) thì có thể bị xử lý hình sự.

Như vậy, hành động : " dùng tiền lẻ, lưu thông nhiều lần qua trạm thu phí ( nếu bên xxx chứng minh được đây là hành động cố ý, nhằm mục đích kéo dài thời gian trả phí, gây tắc nghẽn giao thông) thì CÓ THỂ sẽ bị khép vào mục h khoản 1 điều 203 bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi 2009 tội Cản trở giao thông đường bộ"


Em đề cập vấn đề này căn cứ vào pháp luật hiện hành tại VN, mời các cụ cùng thảo luận một cách khách quan.
Chứng minh cũng chả làm được gì vì luật không cấm người ta tham gia lưu thông. Luật chỉ cấm khi người ta đi qua trạm có HĐ với nhà nước thu phí mà anh không trả tiền thôi còn anh trả tiền đầy đủ bằng tiền VNĐ do NHNN phát hành thì chả ai làm gì được anh cả.
 

hdv

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-3740
Ngày cấp bằng
12/3/07
Số km
4,488
Động cơ
588,204 Mã lực
(Pháp luật) - Người nào gây cản trở giao thông từ 2 giờ trở lên hoặc gây cản trở giao thông ở những tuyến giao thông quan trọng, làm ách tắc giao thông trên diện rộng (không phân biệt thời gian bao lâu) sẽ bị phạt tù từ 2- 7 năm.

Đây là thông tin được luật sư Nguyễn Doãn Hùng, Công ty Luật IPIC – Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội đưa ra trước việc nhiều tài xế nhằm phản đối chủ đầu tư nên cuộn tiền lẻ để trong chai nhựa để mua vé tại trạm thu phí tuyến tránh Cai Lậy (Tiền Giang) gây ách tắc giao thông kéo dài.

Nhiều tài xế mang theo tiền lẻ cuộn tròn bỏ trong chai nhựa để mua vé tại trạm thu phí tuyến tránh Cai Lậy (Tiền Giag) nhằm phản đối và cho rằng chủ đầu tư đặt trạm không hợp lý, bán vé quá cao. Xin luật sư cho biết, hành động như vậy trong trường hợp cụ thể này có vi phạm pháp luật hay không?

Luật sư Nguyễn Doãn Hùng: Hiện nay tiền lẻ vẫn được phép lưu hành bình thường, thế nên việc tài xế có cố tình dùng tiền lẻ để trả tiền phí cũng không vi phạm pháp luật, không thể xử lý đối với các hành vi này.


Tiền lẻ được tài xế bỏ vào chai nhựa khi trả tiền mua vé

Việc tài xế mang theo tiền lẻ cuộn tròn bỏ trong chai nhựa để mua vé thì đây là hành vi cố ý của người thực hiện hành vi, nhằm làm cho quá trình mua vé diễn ra lâu hơn bình thường, nhằm mục đích gây ách tắc giao thông tại trạm thu phí để phản đối việc thu phí.

Khi trả tiền lẻ thì đã mất thời gian kiểm đếm rất lâu, còn khi tiền lẻ cuộn tròn bỏ trong chai nhựa thì rõ ràng đây là hành vi cố ý để làm cho quá trình mua vé diễn ra rất chậm, hành vi này sẽ gây ra ùn tắc giao thông tại trạm thu phí. Tài xế biết rõ điều này và vẫn cố tình thực hiện. Hành vi này có dấu hiệu “gây rối trật tự công cộng”, tùy theo tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi vi phạm mà người vi phạm có thể bị xử lý vi phạm hành chính hoặc xử lý trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Và các mức xử lý cụ thể là gì thưa luật sư?

Luật sư Nguyễn Doãn Hùng: Đối với hành vi “gây rối trật tự công cộng” ở tính chất, mức độ thấp thì bị xử lý vi phạm hành chính:

Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, tại Điều 5. Vi phạm quy định về trật tự công cộng, quy định xử lý hành vi trên sẽ là phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi: Gây rối hoặc cản trở hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức.

Đối với hành vi “gây rối trật tự công cộng” ở tính chất, mức độ cao hơn thì bị xử lý về hình sự:

Điều 245. Tội gây rối trật tự công cộng

1. Người nào gây rối trật tự công cộng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

a) Có dùng vũ khí hoặc có hành vi phá phách;

b) Có tổ chức;

c) Gây cản trở giao thông nghiêm trọng hoặc gây đình trệ hoạt động công cộng;

d) Xúi giục người khác gây rối;

đ) Hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng;

e) Tái phạm nguy hiểm.

Nghị quyết 02/HĐTP ngày 17 tháng 4 năm 2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn cụ thể như sau: “Gây cản trở giao thông nghiêm trọng” quy định tại điểm c khoản 2 Điều 245 Bộ luật Hình sự là gây cản trở giao thông từ 2 giờ trở lên hoặc gây cản trở giao thông ở những tuyến giao thông quan trọng, làm ách tắc giao thông trên diện rộng (không phân biệt thời gian bao lâu).

Nguồn: http://trandaiquang.org/bo-tien-le-vao-chai-nhua-mua-ve-bot-gay-ach-tac-giao-thong-co-the-bi-phat-tu-2-7-nam.html
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
17,820
Động cơ
479,101 Mã lực
Họ phản đối 1 cách có văn hóa và mang tính hài hước rất cao. Nếu nhà nước mà xử lý họ thì nhà nước thúi hơn nhà xí
Nhà xí chuyên phục vụ Cộng Đồng, chưa bao rờ rám đòi hỏi Cuyền Nợi.
Lói dư vậy thì coá nà Tội nghiệp cho ló.:)
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
17,820
Động cơ
479,101 Mã lực

thox4ytoam

Xe tăng
Biển số
OF-446233
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
1,301
Động cơ
217,120 Mã lực
Tuổi
32
Thời trước, Thực dân Pháp đặt ra nhiều loại thuế vô lý ở xứ A Nam, toàn dân có thấy ai phản đối gì đâu, chỉ mỗi ông Phan Bội Châu với ông Phan Chu Trinh phản đối thôi.
dân thời đó toàn mù chữ, biết chữ thì cũng ngậm miệng ăn tiền lấy gì phản đối
 

Kappuccino

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-386254
Ngày cấp bằng
9/10/15
Số km
4,585
Động cơ
275,799 Mã lực
Tuổi
48
Thấy các cụ tranh luận về vấn đề này, em thấy nó cũng hay ho nên nêu câu hỏi cho mọi người cùng thảo luận xem sao.

Vấn đề đặt ra: Nếu các xe dùng tiền lẻ, lưu thông qua trạm thu phí nhiều lần trong ngày gây ách tắc giao thông kéo dài, thì liệu có bị xử lý hình sự không? Nếu có thì quy vào tội gì?

Đọc qua luật hình sự , thì em thấy có tội cản trở giao thông đường bộ là đáng lưu ý nhất.

Tội này quy định như thế nào ?

Điều 203 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS) qui định về Tội cản trở giao thông đường bộ như sau:
“1. Người nào có một trong các hành vi sau đây cản trở giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến ba mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Đào, khoan, xẻ trái phép các công trình giao thông đường bộ;
b) Đặt trái phép chướng ngại vật gây cản trở giao thông đường bộ;
c) Tháo dỡ, di chuyển trái phép, làm sai lệch, che khuất hoặc phá huỷ biển báo hiệu, các thiết bị an toàn giao thông đường bộ;
d) Mở đường giao cắt trái phép qua đường bộ, đường có giải phân cách;
đ) Lấn chiếm, chiếm dụng vỉa hè, lòng đường;
e ) Lấn chiếm hành lang bảo vệ đường bộ;
g) Vi phạm quy định về bảo đảm an toàn giao thông khi thi công trên đường bộ;

h) Hành vi khác gây cản trở giao thông đường bộ.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Tại các đèo, dốc và đoạn đường nguy hiểm;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm.
4. Phạm tội trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm”.


Nếu giả dụ có một nhóm người cố ý gây ách tắc giao thông tại trạm thu phí hàng giờ liền, khiến các xe phía sau không lưu thông được, trong đó có xe cứu thương đang trở nạn nhân bị tai nạn giao thông đi cấp cứu. Do không được cấp cứu kịp thời nên nạn nhân đã chết trên xe cấp cứu vì mất quá nhiều máu. Như vậy, hậu quả này có phải do chính nhóm người cản trở giao thông kia gián tiếp gây ra không?

Nếu thiệt hại về kinh tế do tắc đường thì nhiều vô kể: Xe công chở hàng, xe lãnh đạo đi họp ký hợp đồng đối tác, các cụ chậm chuyến bay... Chậm trễ 1 tiếng thôi thì thiệt hại không đếm xuể...

Đúng là luật không cấm dùng tiền lẻ để thanh toán, hay đi đi lại lại nhiều lần trên quốc lộ qua trạm thu phí.. Nhưng nếu sử dụng việc này để nhằm thực hiện mục đích khác gây thiệt hại cho người khác ( gây ách tắc giao thông, gián tiếp gây chết người....) thì có thể bị xử lý hình sự.

Như vậy, hành động : " dùng tiền lẻ, lưu thông nhiều lần qua trạm thu phí ( nếu bên xxx chứng minh được đây là hành động cố ý, nhằm mục đích kéo dài thời gian trả phí, gây tắc nghẽn giao thông) thì CÓ THỂ sẽ bị khép vào mục h khoản 1 điều 203 bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi 2009 tội Cản trở giao thông đường bộ"


Em đề cập vấn đề này căn cứ vào pháp luật hiện hành tại VN, mời các cụ cùng thảo luận một cách khách quan.
Vấn đề là làm sao chứng minh được họ cố ý gây ách tắc giao thông? Trong các hành vi được cụ liệt kê thì không có hành vi nào liên quan đến trả tiền lẻ tại trạm thu phí. Đây cũng không thể coi là hành động bất thường vì việc sử dụng tiền bất kỳ mệnh giá nào cũng được pháp luật bảo hộ.

Không cố ý, không bất thường, khôg được quy định và làm rõ trong luật... không thể kết tội được.

Các anh xxx và bọn luật sư kền kền tìm cách mang luật về cản trở giao thông ra để doạn dẫm. Nhưng rất tiếc là không chụp mũ được như vậy. Tôi nói ví dụ nếu có 1 trường hợp đơn lẻ trả phí bằng tiền nhỏ thì có ách tắc gì không? Không hề vì 1 trường hợp thì chỉ mất thêm vài phút đếm tiền. Vậy bản thân cái việc trả tiền lẻ của một cá nhân không gây ách tắc nên không khép tội ai được. Cái làm nên ách tắc là hàng trăm người cơ, nhưng pháp luật không thể gộp tội của họ lại với nhau, trừ phi tìm được ai đó đứng ra tổ chức.
 
Chỉnh sửa cuối:

hdv

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-3740
Ngày cấp bằng
12/3/07
Số km
4,488
Động cơ
588,204 Mã lực
Vấn đề là làm sao chứng minh được họ cố ý gây ách tắc giao thông? Trong các hành vi được cụ liệt kê thì không có hành vi nào liên quan đến trả tiền lẻ tại trạm thu phí. Đây cũng không thể coi là hành động bất thường vì việc sử dụng tiền bất kỳ mệnh giá nào cũng được pháp luật bảo hộ.

Không cố ý, không bất thường, khôg được quy định và làm rõ trong luật... không thể kết tội được.
Nó nằm trong mục " hành vi khác..." cụ ơi, thế nên mới khó :D

- Tài xế giải thích tại sao lại bỏ tiền lẻ vào trong chai nhựa? Rồi lặp đi lặp lại nhiều lần hành động đó? Với mục đích để làm gì? Nếu không có lý do giải thích chính đáng và hợp lý thì rất dễ bị gây vào tội cản trở giao thông.

Trích bài báo: " Khi trả tiền lẻ thì đã mất thời gian kiểm đếm rất lâu, còn khi tiền lẻ cuộn tròn bỏ trong chai nhựa thì rõ ràng đây là hành vi cố ý để làm cho quá trình mua vé diễn ra rất chậm, hành vi này sẽ gây ra ùn tắc giao thông tại trạm thu phí. Tài xế biết rõ điều này và vẫn cố tình thực hiện. Hành vi này có dấu hiệu “gây rối trật tự công cộng”, tùy theo tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi vi phạm mà người vi phạm có thể bị xử lý vi phạm hành chính hoặc xử lý trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.."
 

Fun_fun

Xe tăng
Biển số
OF-439158
Ngày cấp bằng
22/7/16
Số km
1,671
Động cơ
224,272 Mã lực
Nếu tài xế đưa cái chai đựng tiền ra cho người bán vé thì bọn bảo kê nó sẽ có lý do cà khịa.
Nhưng nếu tài xế lấy tiền từ chai ra rồi đưa mua vé thì có mà mút chym tái xế.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top