[Funland] Võ thuật Trung Hoa: Kém thật hay do các cao thủ thật không thèm bon chen :).

vneseman

Xe lăn
Biển số
OF-142852
Ngày cấp bằng
22/5/12
Số km
14,255
Động cơ
1,036,161 Mã lực
Các cao thủ đang ngao du thiên hạ, làm gì có thời gian về đánh đấm với Từ :)) May có anh Từ lột mặt nạ của anh bịp bợm từ trước tới nay.
 

Ghebango123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-744333
Ngày cấp bằng
27/9/20
Số km
629
Động cơ
65,329 Mã lực
Tuổi
35
Trải qua cmvh, chiến tranh,...em đoán võ học, triết học bên Tàu rụng hết rồi.

Bọn Mĩ như Jobs kéo nhau sang Ấn để học Zen or với Nhật, chứ có ai qua China đâu.

Hoá ra bọn Tây nó coi văn hoá India thâm sâu hơn. Ko như dân Việt đa số nghĩ, chắc ảnh hưởng sâu đậm quá. Như Phật giáo là của Ấn chứ đâu phải của Tàu
 

lenhaque

Xe tăng
Biển số
OF-184290
Ngày cấp bằng
8/3/13
Số km
1,822
Động cơ
334,406 Mã lực
Hóng có cụ nào vào trưng biển đặc công VN :D
 

Tập Lái 2019

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-610860
Ngày cấp bằng
21/1/19
Số km
2,749
Động cơ
148,744 Mã lực
Nhiều cụ cứ mang phim ,truyện ra so vs đời thì chả thất vọng, kể cả tây ,mỹ ,hàn hay tàu gì thì cũng thế thôi. Phim ảnh ,tiểu thuyết mà không phóng tác, bôc phét mà bê nguyên ngoài đời vào thì ma nó xem. Còn nói về Võ, các cụ giờ bảo võ tàu, võ ta hay võ cổ truyền yếu lắm, không thực chiến mà không biểu cái từ " THỰC CHIẾN" là thế nào. Thực chiến xuất phát từ thực tế, từ chiến tranh, không có quy ước cân nặng, địa hình, vũ khí, có gì là chiến tất, miễn sao thắng. Cái này thì võ đánh sàn, đánh tay không luẩn quẩn trong 5,10 m2 sàn có phải thực chiến không, hay chỉ như đá gà, mang thuần túy thể thao giải trí ?, Thực chiến ở đâu ?. Trong khi đó võ cổ truyền nó sinh ra từ cuộc sống , từ chiến trận hàng ngàn năm chắt lọc , dùng binh khí, luyện tấn kỹ để đánh ngoài bờ ruộng, ngoài triền đê vv vậy nó có thực chiến , thực tế không ?. Ngày nay, không ai đánh đấm nữa vì đã có phap luật, công an, bộ đội vv bảo vệ. Võ cổ truyền không còn cần tính chiến đấu nữa ,nó lùi lại đảm nhận vai trò rèn giũa sức khoẻ, biểu diễn đẹp mắt. Vậy nó có thực tế không ? . Trông cây xin hãy thấy rừng
Thích bài cụ nhất thớt. Còn lại chỉ đọc cho vui .
Cụ phân tích đúng vào vấn đề.
Kính cụ 1 ly.

Võ công/võ thuật/võ kĩ Trung Hoa là có. Và cao thủ cũng là có thật, đã có tồn tại thật.
Đại đa số võ thuật được sinh ra từ chiến tranh. Nên khả năng hiệu quả là có, sức uy hiếp là có. Kể cả các môn phái cổ truyền xuất phát từ việc mô phỏng tư thế chiến đấu của loài vật. Như các môn thuộc ngũ hình hoặc nhiều hình khác : Hổ hình ( hổ quyền ), Xà hình ( xà quyền ) , Long hình ( long quyền ), Báo hình ( báo quyền ) và Hạc hình ( hạc quyền )..., Hầu quyền, kê quyền.. vân vân và mây mây.
Thời vũ khí lạnh, dùng thực lực để giao chiến hoặc lăn lộn kiếm sống. Phải sử dụng nắm đấm. Hiển nhiên phải có cao thủ. Ngay cả các hạng mục thi võ tiến sĩ ở VN cũng có mô tả việc nâng, cử tạ. Nên võ nghệ đi song hành với sức mạnh, ko phải là múa may mấy đường xong vuốt râu ra dáng cao nhân kiểu mấy bố bị Từ Hiểu Đông đấm vêu mồm mấy năm nay ;))

Một vài nhận xét cá nhân : võ phái Trung quốc mang tính chất truyền trong phái ( nội môn đệ tử ) hoặc truyền ra ngoài ( có các tục gia đệ tử , đây là nói đến các phái như Thiếu Lâm, Võ Đang, Nga Mi... còn với các phái khác thì được gọi bằng cái tên : đệ tử ngoại môn ). Cao thủ là có đấy nhưng những người giỏi thật sự, đa số thuộc về nội môn. Và việc giỏi ở đây có lẽ nên hiểu là tinh luyện võ nghệ môn phái. Kiến thức phong phú. Chưa phải là đúng cái nghĩa là 1 cỗ máy chiến đấu. Có lẽ như Taolu và Sanshou đều là thuộc Wushu nhưng đã khác nhau về bản chất. Cao thủ Taolu giỏi kỹ thuật, xuất chiêu đẹp như phim, bay múa như Triển Chiêu nhưng ko pải chiến binh như bên Sanshou. Sanshou đánh ko đẹp ( kỹ thuật ko bằng ) nhưng đánh nặng tay, vêu mồm.
( Ở đây còn chưa nói đến việc nhiều ý kiến bàn cãi nguồn gốc thực sự của hệ phái Sanshou trong Wushu vốn được bắt nguồn từ.... Nga :) )

Bàn về sự đi xuống võ thuật, tinh hoa cổ truyền nói chung của Trung Hoa :
- Thời nhà Thanh, đa số cao thủ, võ sĩ bị truy lùng, cấm luyện võ. Chùa Thiếu Lâm cũng bị mồi lửa thiêu rụi. Võ học bí kíp thất lạc ( tạm đem phái Thiếu Lâm ra làm đại diện thay cho các phái Võ Đang, Nga Mi.... )
- Cuối nhà Thanh, thời mạt, vô số cao thủ tham gia Nghĩa Hòa Đoàn đều ngã xuống trước họng súng tây dương. Vũ khí nóng lên ngôi, người luyện võ khủng hoảng, mất niềm tin vào thứ gọi là võ công.
- Dân quốc, số cao thủ còn lại cũng tiếp tục ngã xuống trước họng súng Nhật . Cũng là thời kì hưng thịnh gần như cuối cùng của võ lâm Trung quốc khi hình thành các Tổng cục, tổng hội Võ thuật ( kiểu như Tinh võ môn ;)) ).
Và sau mốc 1950 việc cấm võ ( như Việt nam hạn chế thời 1990 ) đã khiến võ lâm Trung quốc sa sút. Lớp người cũ già nua, mỏi mòn như lá vàng. Lớp người mới chưa tiếp thu được tinh hoa. Mà đặc thù võ cổ truyền Trung Hoa lại nặng về khổ luyện chân đế, bài bản ít nhất 5 năm đến 10 năm. Trong bối cảnh kì thị và hạn chế, ăn ko đủ ăn ko thể tập võ. Rồi chỉ sau hơn 10 năm lại là cuộc Đại cách mạng lớn, cao thủ hay võ sĩ gì cũng đều đi cày ruộng, học tập cách mạng hết ;)). Chú ý mà học đường lối chủ trương chứ mở miệng nói đến võ nghệ là hồng vệ binh vả vỡ mồm ;))

Nhược điểm cố hữu của giới võ Trung Hoa : bảo thủ, nặng về gia truyền hoặc bí truyền. Giờ đã biến thành con dao 2 lưỡi. Cộng với cả việc giấu dốt, làm thương mại. Đã tạo nên hình ảnh các tông sư võ lâm ngày nay. Lên võ đài bị Từ Hiểu Đông đấm vêu mồm :((

Đến cả chùa Thiếu Lâm còn lên sàn chứng khoán là đủ hiểu
" Năm nay hoa đào nở
Không thấy cao thủ xưa "

Còn như việc vơ vào cái khái niệm : Võ cổ truyền không có tính thực chiến hoặc Võ cổ truyền thua xa MMA thì hơi hài
1. Võ cổ truyền nên hiểu là đúng nghĩa cổ xưa truyền lại. Vậy nên những môn Muya Thai,Taekwondo, Karatewondo... đều có lịch sử truyền lại hàng trăm, hàng chục năm. Vậy cũng là Cổ Truyền chứ sao nữa. Và có ai nói Muya Thai ko hiệu quả đâu :)) Kể cả boxing cũng là cổ truyền cmn luôn mà.
2. Võ cổ truyền ko lợi hại như MMA là vì MMA không phải là 1 môn võ. Nó là môn tổng hợp. Được lọc, kết hợp bổ sung từ nhiều môn khác nhau. Hiển nhiên nó lợi hại thôi.
( Thậm chí MMA phải cảm ơn Jiu Jitsu nhiều. Nhờ có môn này mà các võ sĩ MMA ngày nay mới hay dùng môn vật, khóa, bẻ để chiến thắng. Jiu jitsu không đẹp mắt, như phim hay kêu là địa đường quyền , cứ đè ra là bẻ . Do gia tộc Gracie vĩ đại đã truyền thừa từ Nhu thuật Nhật Bản mà đồng sáng lập nên )
 
Chỉnh sửa cuối:

VCHDHN

Xe lăn
Biển số
OF-146690
Ngày cấp bằng
22/6/12
Số km
10,912
Động cơ
471,704 Mã lực
Bao nhiêu năm bị phim khựa đầu độc nên giờ chưng hửng là phải thôi :)).
 

tea1981

Xe buýt
Biển số
OF-64524
Ngày cấp bằng
20/5/10
Số km
862
Động cơ
444,081 Mã lực
Cứ theo binh pháp thì thằng Bộ binh từ xa chạy vào thì có là voi cũng chết dưới cung thủ phía sau. nhưng chạy đc tới gần thì bos cung thủ cũng chết với Bộ binh. vậ nên các cụ cứ học cầm súng ấy. Thực tế nó vậy cứ hit and run còn đâu pháp luật sử lý.haaaa
 

pooka

Xe container
Biển số
OF-207662
Ngày cấp bằng
26/8/13
Số km
7,464
Động cơ
1,966,650 Mã lực
Em thấy các cụ bộ đội thời chiến bảo là lúc đánh giáp lá cà cứ phang thật lực trúng là ăn, vừa tránh không bị nó phang trúng, chứ võ vẽ chiêu thức mẹ gì. Ngay cả võ đặc công mà các cụ xem biểu diễn cũng chỉ là cái vỏ để biểu diễn cho vui, chứ để giết địch thì họ dùng cách khác hẳn.
Võ tay không chỉ có giới hạn hiệu quả nhất thời nhỏ lẻ trong một số trường hợp thôi. Còn lại vẫn phải là dùng vũ khí.
Đơn giản cho dù các cụ không biết võ, nhưng cho đứng ra ngoài sân rộng và tay không, xem ông võ sư có đánh được vào người các cụ ngay không.
 
Chỉnh sửa cuối:

hai.tranhr

Xe container
Biển số
OF-493906
Ngày cấp bằng
2/3/17
Số km
9,382
Động cơ
293,321 Mã lực
Tuổi
40
Nơi ở
Tp.HCM
Đây... cờ nhíp cao thủ võ thuật trung hoa chỉ mất 12 giây để khiến Từ Hiểu Đông nể phục và bàng hoàng.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,559
Động cơ
-311,025 Mã lực
Thời thế thế thời. Võ trên sàn lấy sức bền thể lực, độ chịu đòn là chủ yếu, cấm dùng các loại đòn hiểm vào gáy, hạ bộ, mắt...Đánh nhau tới khi nào 1 trong 2 đuối hoặc knockout thì thôi ;)). Còn võ cổ truyền ngày xưa dùng để đánh giặc. Thập bát ban võ nghệ cơ mà
 

thichoto669

Xe đạp
Biển số
OF-603626
Ngày cấp bằng
18/12/18
Số km
32
Động cơ
123,601 Mã lực
Tuổi
45
Thích bài cụ nhất thớt. Còn lại chỉ đọc cho vui .
Cụ phân tích đúng vào vấn đề.
Kính cụ 1 ly.

Võ công/võ thuật/võ kĩ Trung Hoa là có. Và cao thủ cũng là có thật, đã có tồn tại thật.
Đại đa số võ thuật được sinh ra từ chiến tranh. Nên khả năng hiệu quả là có, sức uy hiếp là có. Kể cả các môn phái cổ truyền xuất phát từ việc mô phỏng tư thế chiến đấu của loài vật. Như các môn thuộc ngũ hình hoặc nhiều hình khác : Hổ hình ( hổ quyền ), Xà hình ( xà quyền ) , Long hình ( long quyền ), Báo hình ( báo quyền ) và Hạc hình ( hạc quyền )..., Hầu quyền, kê quyền.. vân vân và mây mây.
Thời vũ khí lạnh, dùng thực lực để giao chiến hoặc lăn lộn kiếm sống. Phải sử dụng nắm đấm. Hiển nhiên phải có cao thủ. Ngay cả các hạng mục thi võ tiến sĩ ở VN cũng có mô tả việc nâng, cử tạ. Nên võ nghệ đi song hành với sức mạnh, ko phải là múa may mấy đường xong vuốt râu ra dáng cao nhân kiểu mấy bố bị Từ Hiểu Đông đấm vêu mồm mấy năm nay ;))

Một vài nhận xét cá nhân : võ phái Trung quốc mang tính chất truyền trong phái ( nội môn đệ tử ) hoặc truyền ra ngoài ( có các tục gia đệ tử , đây là nói đến các phái như Thiếu Lâm, Võ Đang, Nga Mi... còn với các phái khác thì được gọi bằng cái tên : đệ tử ngoại môn ). Cao thủ là có đấy nhưng những người giỏi thật sự, đa số thuộc về nội môn. Và việc giỏi ở đây có lẽ nên hiểu là tinh luyện võ nghệ môn phái. Kiến thức phong phú. Chưa phải là đúng cái nghĩa là 1 cỗ máy chiến đấu. Có lẽ như Taolu và Sanshou đều là thuộc Wushu nhưng đã khác nhau về bản chất. Cao thủ Taolu giỏi kỹ thuật, xuất chiêu đẹp như phim, bay múa như Triển Chiêu nhưng ko pải chiến binh như bên Sanshou. Sanshou đánh ko đẹp ( kỹ thuật ko bằng ) nhưng đánh nặng tay, vêu mồm.
( Ở đây còn chưa nói đến việc nhiều ý kiến bàn cãi nguồn gốc thực sự của hệ phái Sanshou trong Wushu vốn được bắt nguồn từ.... Nga :) )

Bàn về sự đi xuống võ thuật, tinh hoa cổ truyền nói chung của Trung Hoa :
- Thời nhà Thanh, đa số cao thủ, võ sĩ bị truy lùng, cấm luyện võ. Chùa Thiếu Lâm cũng bị mồi lửa thiêu rụi. Võ học bí kíp thất lạc ( tạm đem phái Thiếu Lâm ra làm đại diện thay cho các phái Võ Đang, Nga Mi.... )
- Cuối nhà Thanh, thời mạt, vô số cao thủ tham gia Nghĩa Hòa Đoàn đều ngã xuống trước họng súng tây dương. Vũ khí nóng lên ngôi, người luyện võ khủng hoảng, mất niềm tin vào thứ gọi là võ công.
- Dân quốc, số cao thủ còn lại cũng tiếp tục ngã xuống trước họng súng Nhật . Cũng là thời kì hưng thịnh gần như cuối cùng của võ lâm Trung quốc khi hình thành các Tổng cục, tổng hội Võ thuật ( kiểu như Tinh võ môn ;)) ).
Và sau mốc 1950 việc cấm võ ( như Việt nam hạn chế thời 1990 ) đã khiến võ lâm Trung quốc sa sút. Lớp người cũ già nua, mỏi mòn như lá vàng. Lớp người mới chưa tiếp thu được tinh hoa. Mà đặc thù võ cổ truyền Trung Hoa lại nặng về khổ luyện chân đế, bài bản ít nhất 5 năm đến 10 năm. Trong bối cảnh kì thị và hạn chế, ăn ko đủ ăn ko thể tập võ. Rồi chỉ sau hơn 10 năm lại là cuộc Đại cách mạng lớn, cao thủ hay võ sĩ gì cũng đều đi cày ruộng, học tập cách mạng hết ;)). Chú ý mà học đường lối chủ trương chứ mở miệng nói đến võ nghệ là hồng vệ binh vả vỡ mồm ;))

Nhược điểm cố hữu của giới võ Trung Hoa : bảo thủ, nặng về gia truyền hoặc bí truyền. Giờ đã biến thành con dao 2 lưỡi. Cộng với cả việc giấu dốt, làm thương mại. Đã tạo nên hình ảnh các tông sư võ lâm ngày nay. Lên võ đài bị Từ Hiểu Đông đấm vêu mồm :((

Đến cả chùa Thiếu Lâm còn lên sàn chứng khoán là đủ hiểu
" Năm nay hoa đào nở
Không thấy cao thủ xưa "

Còn như việc vơ vào cái khái niệm : Võ cổ truyền không có tính thực chiến hoặc Võ cổ truyền thua xa MMA thì hơi hài
1. Võ cổ truyền nên hiểu là đúng nghĩa cổ xưa truyền lại. Vậy nên những môn Muya Thai,Taekwondo, Karatewondo... đều có lịch sử truyền lại hàng trăm, hàng chục năm. Vậy cũng là Cổ Truyền chứ sao nữa. Và có ai nói Muya Thai ko hiệu quả đâu :)) Kể cả boxing cũng là cổ truyền cmn luôn mà.
2. Võ cổ truyền ko lợi hại như MMA là vì MMA không phải là 1 môn võ. Nó là môn tổng hợp. Được lọc, kết hợp bổ sung từ nhiều môn khác nhau. Hiển nhiên nó lợi hại thôi.
( Thậm chí MMA phải cảm ơn Jiu Jitsu nhiều. Nhờ có môn này mà các võ sĩ MMA ngày nay mới hay dùng môn vật, khóa, bẻ để chiến thắng. Jiu jitsu không đẹp mắt, như phim hay kêu là địa đường quyền , cứ đè ra là bẻ . Do gia tộc Gracie vĩ đại đã truyền thừa từ Nhu thuật Nhật Bản mà đồng sáng lập nên )
Cụ học cao hiểu rộng! trăm phần bội phục!
Mình từng học võ thái sơn nam riêng việc khổ luyện để lấy thể lực và tập trung vào đấu đối kháng, ai có nền tảng sức khoẻ và luyện tập chăm chỉ thì cũng chẳng khác gì mấy môn kickbox hay mma như bây giờ!
 

cupido1

Xe tải
Biển số
OF-403313
Ngày cấp bằng
30/1/16
Số km
465
Động cơ
233,701 Mã lực
Trải qua cmvh, chiến tranh,...em đoán võ học, triết học bên Tàu rụng hết rồi.

Bọn Mĩ như Jobs kéo nhau sang Ấn để học Zen or với Nhật, chứ có ai qua China đâu.

Hoá ra bọn Tây nó coi văn hoá India thâm sâu hơn. Ko như dân Việt đa số nghĩ, chắc ảnh hưởng sâu đậm quá. Như Phật giáo là của Ấn chứ đâu phải của Tàu
Ấn Độ và Tây Tạng nhé.
Còn caia phim Tây Du Ký thì làm đa số dân VN TQ hiểu sai bản chất của đạo phật.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Thích bài cụ nhất thớt. Còn lại chỉ đọc cho vui .
Cụ phân tích đúng vào vấn đề.
Kính cụ 1 ly.

Võ công/võ thuật/võ kĩ Trung Hoa là có. Và cao thủ cũng là có thật, đã có tồn tại thật.
Đại đa số võ thuật được sinh ra từ chiến tranh. Nên khả năng hiệu quả là có, sức uy hiếp là có. Kể cả các môn phái cổ truyền xuất phát từ việc mô phỏng tư thế chiến đấu của loài vật. Như các môn thuộc ngũ hình hoặc nhiều hình khác : Hổ hình ( hổ quyền ), Xà hình ( xà quyền ) , Long hình ( long quyền ), Báo hình ( báo quyền ) và Hạc hình ( hạc quyền )..., Hầu quyền, kê quyền.. vân vân và mây mây.
Thời vũ khí lạnh, dùng thực lực để giao chiến hoặc lăn lộn kiếm sống. Phải sử dụng nắm đấm. Hiển nhiên phải có cao thủ. Ngay cả các hạng mục thi võ tiến sĩ ở VN cũng có mô tả việc nâng, cử tạ. Nên võ nghệ đi song hành với sức mạnh, ko phải là múa may mấy đường xong vuốt râu ra dáng cao nhân kiểu mấy bố bị Từ Hiểu Đông đấm vêu mồm mấy năm nay ;))

Một vài nhận xét cá nhân : võ phái Trung quốc mang tính chất truyền trong phái ( nội môn đệ tử ) hoặc truyền ra ngoài ( có các tục gia đệ tử , đây là nói đến các phái như Thiếu Lâm, Võ Đang, Nga Mi... còn với các phái khác thì được gọi bằng cái tên : đệ tử ngoại môn ). Cao thủ là có đấy nhưng những người giỏi thật sự, đa số thuộc về nội môn. Và việc giỏi ở đây có lẽ nên hiểu là tinh luyện võ nghệ môn phái. Kiến thức phong phú. Chưa phải là đúng cái nghĩa là 1 cỗ máy chiến đấu. Có lẽ như Taolu và Sanshou đều là thuộc Wushu nhưng đã khác nhau về bản chất. Cao thủ Taolu giỏi kỹ thuật, xuất chiêu đẹp như phim, bay múa như Triển Chiêu nhưng ko pải chiến binh như bên Sanshou. Sanshou đánh ko đẹp ( kỹ thuật ko bằng ) nhưng đánh nặng tay, vêu mồm.
( Ở đây còn chưa nói đến việc nhiều ý kiến bàn cãi nguồn gốc thực sự của hệ phái Sanshou trong Wushu vốn được bắt nguồn từ.... Nga :) )

Bàn về sự đi xuống võ thuật, tinh hoa cổ truyền nói chung của Trung Hoa :
- Thời nhà Thanh, đa số cao thủ, võ sĩ bị truy lùng, cấm luyện võ. Chùa Thiếu Lâm cũng bị mồi lửa thiêu rụi. Võ học bí kíp thất lạc ( tạm đem phái Thiếu Lâm ra làm đại diện thay cho các phái Võ Đang, Nga Mi.... )
- Cuối nhà Thanh, thời mạt, vô số cao thủ tham gia Nghĩa Hòa Đoàn đều ngã xuống trước họng súng tây dương. Vũ khí nóng lên ngôi, người luyện võ khủng hoảng, mất niềm tin vào thứ gọi là võ công.
- Dân quốc, số cao thủ còn lại cũng tiếp tục ngã xuống trước họng súng Nhật . Cũng là thời kì hưng thịnh gần như cuối cùng của võ lâm Trung quốc khi hình thành các Tổng cục, tổng hội Võ thuật ( kiểu như Tinh võ môn ;)) ).
Và sau mốc 1950 việc cấm võ ( như Việt nam hạn chế thời 1990 ) đã khiến võ lâm Trung quốc sa sút. Lớp người cũ già nua, mỏi mòn như lá vàng. Lớp người mới chưa tiếp thu được tinh hoa. Mà đặc thù võ cổ truyền Trung Hoa lại nặng về khổ luyện chân đế, bài bản ít nhất 5 năm đến 10 năm. Trong bối cảnh kì thị và hạn chế, ăn ko đủ ăn ko thể tập võ. Rồi chỉ sau hơn 10 năm lại là cuộc Đại cách mạng lớn, cao thủ hay võ sĩ gì cũng đều đi cày ruộng, học tập cách mạng hết ;)). Chú ý mà học đường lối chủ trương chứ mở miệng nói đến võ nghệ là hồng vệ binh vả vỡ mồm ;))

Nhược điểm cố hữu của giới võ Trung Hoa : bảo thủ, nặng về gia truyền hoặc bí truyền. Giờ đã biến thành con dao 2 lưỡi. Cộng với cả việc giấu dốt, làm thương mại. Đã tạo nên hình ảnh các tông sư võ lâm ngày nay. Lên võ đài bị Từ Hiểu Đông đấm vêu mồm :((

Đến cả chùa Thiếu Lâm còn lên sàn chứng khoán là đủ hiểu
" Năm nay hoa đào nở
Không thấy cao thủ xưa "

Còn như việc vơ vào cái khái niệm : Võ cổ truyền không có tính thực chiến hoặc Võ cổ truyền thua xa MMA thì hơi hài
1. Võ cổ truyền nên hiểu là đúng nghĩa cổ xưa truyền lại. Vậy nên những môn Muya Thai,Taekwondo, Karatewondo... đều có lịch sử truyền lại hàng trăm, hàng chục năm. Vậy cũng là Cổ Truyền chứ sao nữa. Và có ai nói Muya Thai ko hiệu quả đâu :)) Kể cả boxing cũng là cổ truyền cmn luôn mà.
2. Võ cổ truyền ko lợi hại như MMA là vì MMA không phải là 1 môn võ. Nó là môn tổng hợp. Được lọc, kết hợp bổ sung từ nhiều môn khác nhau. Hiển nhiên nó lợi hại thôi.
( Thậm chí MMA phải cảm ơn Jiu Jitsu nhiều. Nhờ có môn này mà các võ sĩ MMA ngày nay mới hay dùng môn vật, khóa, bẻ để chiến thắng. Jiu jitsu không đẹp mắt, như phim hay kêu là địa đường quyền , cứ đè ra là bẻ . Do gia tộc Gracie vĩ đại đã truyền thừa từ Nhu thuật Nhật Bản mà đồng sáng lập nên )
Về mặt lịch sử đúng rồi, về mặt võ thuật thì ngay cái chữ võ nó có bộ “qua”, loại vũ khí dài gần như cái câu liêm bây giờ. Thái cực thì nổi nhất là Thái cực kiếm chứ Thái cực quyền là võ thể dục của các cụ nho sĩ, Thái cực kiếm nó đại khái như cái dùi chọc tiết bò.
Như vậy muốn khoe võ giỏi võ hay. Vác cái câu liêm 3 mét ra một tay vẩy cái lấy cái lá khô trên cao 4 m mà không rơi cành chỉ rơi lá, lấy dùi dài 1m ra từ xa chạy vào chọc con bò chết ngay và lấy được tiết, thế là rõ ngay.
Mấy anh múa may trên đài, cũng là đổ máu, đổ mồ hôi ra mua vui cho khán giả (mà bây giờ đa số chả đi chặt cành chọc tiết hay thái thịt bao giờ) thì sao gọi là võ, may ra gọi là phô diễn kỹ năng hành hạ đồng loại để thoả thú tính người xem hiện đại, những người cũng thích hành nhau lắm nhưng tay yếu chân run lại bị pháp luật ràng buộc, đành thị dâm cảnh huyết lệ mà thôi.
Món anh Đông và chư vị đang diễn, xem ra kém cả võ tuồng, nhất là tuồng ở cái thời còn võ tướng như Thích Kê Quang, Trình Tôn Hiến, oánh loạng quạng mấy ổng sút cho mất nghề.
 
Chỉnh sửa cuối:

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,810
Động cơ
281,920 Mã lực
Nhiều cụ cứ mang phim ,truyện ra so vs đời thì chả thất vọng, kể cả tây ,mỹ ,hàn hay tàu gì thì cũng thế thôi. Phim ảnh ,tiểu thuyết mà không phóng tác, bôc phét mà bê nguyên ngoài đời vào thì ma nó xem. Còn nói về Võ, các cụ giờ bảo võ tàu, võ ta hay võ cổ truyền yếu lắm, không thực chiến mà không biểu cái từ " THỰC CHIẾN" là thế nào. Thực chiến xuất phát từ thực tế, từ chiến tranh, không có quy ước cân nặng, địa hình, vũ khí, có gì là chiến tất, miễn sao thắng. Cái này thì võ đánh sàn, đánh tay không luẩn quẩn trong 5,10 m2 sàn có phải thực chiến không, hay chỉ như đá gà, mang thuần túy thể thao giải trí ?, Thực chiến ở đâu ?. Trong khi đó võ cổ truyền nó sinh ra từ cuộc sống , từ chiến trận hàng ngàn năm chắt lọc , dùng binh khí, luyện tấn kỹ để đánh ngoài bờ ruộng, ngoài triền đê vv vậy nó có thực chiến , thực tế không ?. Ngày nay, không ai đánh đấm nữa vì đã có phap luật, công an, bộ đội vv bảo vệ. Võ cổ truyền không còn cần tính chiến đấu nữa ,nó lùi lại đảm nhận vai trò rèn giũa sức khoẻ, biểu diễn đẹp mắt. Vậy nó có thực tế không ? . Trông cây xin hãy thấy rừng
Theo em hiểu, ý cụ là thực chiến là sinh ra từ cuộc sống, xuất phát từ thực tế, miễn là thắng. Nhưng thế thì chiến trong ko gian hẹp 5-10 m2
cũng là thực tế, là cuộc sống, vd quán rượu, trên thuyền... đâu chỉ bờ ruộng, triền đê. Loại trừ bớt các khả năng thì lại là ko THỰC mất rồi. Với lại võ nghệ đã hơn, thì oánh trong nhà hay ngoài sân vẫn hơn, lợi lợi chung, hại hại chung.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Ngay như hổ quyền, báo quyền, gà quyền... cả đời chưa bao giờ thấy nó vồ, nó chọi nhau thì đánh sao ra miếng hổ, miếng gà đây.
Ngay dân chọi gà bây giờ lấy cựa thép buộc chân để chọi, chỉ một đá chết ngay, khác gì đi xem cắt tiết gà. Thế thì cái tâm hiếu võ cũng mất rồi thì đánh sao ra võ được nữa.
 

TÀU NGẦM NỔI

Xe container
Biển số
OF-550192
Ngày cấp bằng
12/1/18
Số km
7,189
Động cơ
237,121 Mã lực
Tuổi
37
Võ thuật muốn hạ đối thủ thì chỉ có 1 trong 2 cách: táng thật mạnh hoặc thật hiểm.
Táng thật mạnh thì phải đô con.
Còn thật hiểm thì có thể cần lực vừa phải nhưng vẫn phải nhanh hơn đối thủ.
Khổ nỗi Tây nó chọn các loại võ táng thật mạnh vì thể hình nó to nhưng thân thủ bọn này nó nhanh, lại thủ kỹ nên võ thuật Tàu gặp võ Tây cứ như châu chấu đá xe.
 

hxduong

Xe lăn
Biển số
OF-425553
Ngày cấp bằng
28/5/16
Số km
14,359
Động cơ
323,893 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cao thủ chui vào tiểu thuyết ở ẩn hết rồi :D
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Theo em hiểu, ý cụ là thực chiến là sinh ra từ cuộc sống, xuất phát từ thực tế, miễn là thắng. Nhưng thế thì chiến trong ko gian hẹp 5-10 m2
cũng là thực tế, là cuộc sống, vd quán rượu, trên thuyền... đâu chỉ bờ ruộng, triền đê. Loại trừ bớt các khả năng thì lại là ko THỰC mất rồi. Với lại võ nghệ đã hơn, thì oánh trong nhà hay ngoài sân vẫn hơn, lợi lợi chung, hại hại chung.
Thực tế thì có ông gì Ủ su đá bay bao cát trăm cân đi đòi nợ gặp một tay phóng đưa ra là hết nợ áo cơm luôn.
Bên Tàu cũng có ông vác câi thiết bút chục cân viết thư pháp, múa bút lên cuồng phong ào ào, cãi nhau hàng xóm nó vác dao ra chọc một cái cũng về địa phủ viết thư.
Tóm lại là võ múa hay võ thụi nhau trên đài nó nên bỏ chữ võ vốn kèm với chiến đấu, quân đội ngày xưa đi, gọi là vũ thuật và đều để mua vui cho thiên hạ cả.
 

Quy Lão

Xe tăng
Biển số
OF-715848
Ngày cấp bằng
12/2/20
Số km
1,981
Động cơ
103,063 Mã lực
Tuổi
41
Em đọc truyện chưởng hồi bé, hâm mộ võ Trung Hoa lắm. Hồi bé cũng bon chen đi học được mấy năm. Em nhớ là hồi đấy các thầy cũng đánh đấm ra gì lắm. Thế mà sao giờ thấy vụ anh Từ Hiểu Đông, thách đấu với các phái võ Trung Hoa, các võ sư không trụ nổi mấy chục giây là sao các cụ nhỉ?. Trận mới nhất cụ gì Thái Cực Quyền trụ được 12 giây là xin thua. Nhìn đánh như trẻ con, chán thật. https://dantri.com.vn/the-thao/bi-tu-hieu-dong-ha-guc-sau-12-giay-vo-su-thai-cuc-quyen-tim-co-do-loi-20201201202052236.htm
Võ thuật chia làm 3 mức độ: biểu diễn, thể thao, thực chiến.
Môn phái nào cũng có cả 3 cái này. Kể cả môn rất "đường phố" là Kickboxing cũng có biểu diễn, và môn rất "võ đạo" như Võ đang, Nga mi... cũng có võ sĩ thực chiến.
Mà võ thuật môn phái thì chủ yếu là xuất phát từ biểu diễn, rèn luyện sức khỏe, kiếm tiền học phí. Các võ sư càng già càng cây đa cây đề thì lại càng yếu. Nói thật chả cần MMA mà chỉ cần 1 thanh niên 25 tuổi đồng môn hậu sinh nó đánh thì võ sư cũng ngã.
Thực chiến nó phụ thuộc rất nhiều ở tính bất ngờ, đơn giản, nhanh, mạnh.
Em hồi bên Bỉ đi bar gặp 1 vụ đánh nhau mà thằng boxing nó đứng giữa đám vây nó đấm vù vù 5 phát 4 thằng xỉu.

Các anh MMA thực chiến như Từ hiểu Đông, thích thách đấu các võ sư già của các môn võ đạo, là cũng khôn khéo trong lựa chọn đối thủ, vừa để gây tiếng vang vừa có khả năng thắng cao.
Đúng là các anh MMA rất mạnh về thể lực, đòn thế, tính chiến đấu cao. Nhưng dù sao các anh ấy vẫn là thể thao pha thực chiến thôi. Nếu thả ra thực chiến truy sát thì chưa chắc đã ăn được các võ sĩ thực chiến của Thiếu lâm, Karate, hay các môn phái võ quân đội như Krav maga, Sambo...
 
Chỉnh sửa cuối:

langtudg

Xe tải
Biển số
OF-144010
Ngày cấp bằng
31/5/12
Số km
437
Động cơ
366,118 Mã lực
Võ Trung quốc thực chiến, các cụ đã ai thấy chưa, hay các cụ coi đánh đài là thực chiến? Các cụ nghĩ xem thời vũ khí lạnh, nếu tướng không dũng mãnh, giỏi võ, ra trận giết cả trăm quân địch thì có làm tướng dc ko. Các cụ đã bao h thấy 1 cú đấm giết người ngay lập tức chưa?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top