Vỡ nợ tín dụng đen và hậu quả dây chuyền với các NHTM,mời các cụ tham khảo!

Babolat285

Xe hơi
Biển số
OF-112383
Ngày cấp bằng
11/9/11
Số km
146
Động cơ
390,050 Mã lực
Nơi ở
Loanh quanh Hà Nội
nó xảy ra rồi cụ ạ,bằng chứng là lúc chiều em ngồi máy tính chém với các cụ thì gấu nhà em đi chợ
lúc về em thấy cầm có 1 ít sữa tươi,3kg cam va 1 ít sữa chua mua cho F1
em cũng ko để ý,thấy gấu cằn nhằn cầm tờ 500 đi chợ mà chưa mua dc rau và đó ăn bữa tôi,em hỏi sao thế thì gấu bảo cái gì cũng đắt qua cầm 500 đi chợ mà mua có mấy thứ cho F1 đã hết sạch hình như còn có 4k mang về,thế là lại phải móc ví và lại ra chợ lần 2
lần này thì mới có đồ ăn bữa tối ko có chắc giờ này em đói lả ko còn sức mà ngồi đây viết thế này đâu
tình hình mà cứ tiếp diễn như thế này đến tết giá cả hàng hóa vào những dịp tết bao giờ cũng tăng cao thì có lẽ đi chợ phải cầm tiền triệu mât
mà như thế thì nhà em chỉ ăn có mấy ngày thôi còn lại là em thò đầu ra của hít khí trời cho nó trong lành
Cụ chém như thật ấy. Tuần vừa rồi em đưa cho gấu có 500k mà hết 4 ngày rồi không thấy đòi thêm. Hay là chợ nhà cụ ở trên cái plaza nào đó.
 

Babolat285

Xe hơi
Biển số
OF-112383
Ngày cấp bằng
11/9/11
Số km
146
Động cơ
390,050 Mã lực
Nơi ở
Loanh quanh Hà Nội
CP mà ở đây là NHNN đang dùng mọi cách có thể, các biện pháp, mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, để nhằm giảm bớt ls cho vay liên ngân hàng đang lên cao, do các NHTM nhỏ tính thanh khoản đang kém dần, lượng tiền bơm ra đang nhiều hơn lượng tiền thu vào, hay nói một cách hình tượng hơn tí là đang cố gắng dập tắt lửa cháy bất chấp mọi thiệt hại khi chữa cháy.
Có khi nào đến mức "khủng hoảng tài chính" không các cụ nhể. Hậu quả với các OFers thì sẽ dư lào, các cụ giảng em nghe với
 

COROLA ALTIS

Xe buýt
Biển số
OF-90198
Ngày cấp bằng
30/3/11
Số km
842
Động cơ
412,604 Mã lực
Theo suy nghĩ của em định chế tài chính mình có 1 số cái khác biệt so với một số nước phát triển ví dụ như MỸ chẳng hạn:Em sẽ lấy ví dụ cuộc khủng hoảng kinh tế ở mỹ năm 2008,Nguyên nhân sâu xa của cơn địa chấn tài chính bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng và nhà đất tại Mỹ. Bong bóng bất động sản càng lúc càng phình to đã đặt thị trường nhà đất và tiếp đó là tín dụng tại Mỹ cũng như nhiều quốc gia châu Âu vào thế nguy hiểm Cho vay dưới chuẩn tăng mạnh là khởi điểm cho quả bong bóng tại thị trường nhà đất. Các ngân hàng cho vay cầm cố bất động sản mà không quan tâm tới khả năng chi trả của khách. Dư nợ trong mảng này nhảy từ 160 tỷ USD của năm 2001 lên 540 tỷ vào năm 2004 và bùng nổ thành 1.300 tỷ vào năm 2007. Theo ước tính vào cuối quý III năm 2008, hơn một nửa giá trị thị trường nhà đất Mỹ là tiền đi vay với một phần ba các khoản này là nợ khó đòi. Trước đó, để đối phó với lạm phát, FED đã liên tiếp tăng lãi suất từ 1% vào giữa năm 2004 lên 5,25% vào giữa năm 2006 khiến lãi vay phải trả trở thành áp lực quá lớn với người mua nhà. Thị trường bất động sản thời điểm này bắt đầu có dấu hiệu đóng băng và sụt giảm Cuộc khủng hoảng lan từ thị trường bất động sản sang thị trường tín dụng và cuối cùng dẫn đến khủng hoảng tài chính tại Mỹ và tràn sang nhiều nước châu Âu, khiến nhiều công ty lớn phá sản .Cơn địa chấn tài chính thực sự nổ ra vào ngày 7/9 khi hai nhà cho vay cầm cố khổng lồ của Mỹ là Freddie Mac và Fannie Mae buộc phải được Chính phủ tiếp quản để tránh khỏi nguy cơ phá sản. Sự kiện này tiếp tục châm ngòi cho vụ đổ vỡ với những tên tuổi lớn khác. Vào ngày 15/9, Ngân hàng Đầu tư lớn thứ 4 nước Mỹ Lehman Brothers sau 158 năm tồn tại đã tuyên bố phá sản. Đúng 10 ngày sau, Washington Mutual tạo nên vụ phá sản ngân hàng lớn nhất trong lịch sử với tổng tài sản thiệt hại lên tới 307 tỷ đôla. Ngoài ra, do khủng hoảng tài chính, ngân hàng đầu tư số một nước Mỹ, Merill Lynch cũng bị thâu tóm bởi Bank of America. Chính phủ đã buộc phải bơm 85 tỷ đôla vào AIG, tập đoàn bảo hiểm lớn nhất thế giới, để tránh cho thị trường tài chính nước này một kết cục tồi tệ hơn.
Ở VIETNAM mình khủng hoảng chưa thực sự xảy ra nhưng những diễn biến trên thị trường tài chính đang có một sự khởi đầu và những bước đi giống và lặp lại với cuộc khủng hoảng kinh tế ở MỸ, tuy sự so sánh về 2 nền kinh tế thì hơi quá khập khiễng nhưng chúng ta có thể so sánh bởi bản chất và quy luật của kinh tế thì giống nhau . Cũng bắt đầu với sự đóng băng và bong bóng BDS, khủng hoảng tín dụng với hàng loạt vụ vỡ nợ tín dụng đen và sụt giảm tính thanh khoản của các NHTM cộng với nợ xấu tăng, rồi sự can thiệp của NHNN, như em nói ở trên định chế tài chính của VIETNAM mình khác với Mỹ ở chỗ là NHNN sẽ cố bao bọc bằng mọi cách bằng các mệnh lệnh và phương thức hành chính để nhằm ngăn chặn khủng hoảng xảy ra, do đó chuyện bơm vnd ra thị trường như là một giải pháp tình thế bắt buộc, để mong đợi sự ổn định tạm thời trước mắt cho dù điều đó sẽ làm bất ổn thị trường tiền tệ và lạm phát có thể tăng, lúc ls liên ngân hàng hạ nhiệt có khả năng NHNN sẽ lại thu tiền về hay ko thì còn phải chờ thời gian, và những diễn biến thực tế trong thời gian ngắn tới với việc sát nhập và giải tán các NHTM nhỏ.
 
Chỉnh sửa cuối:

drduc

Xe buýt
Biển số
OF-40807
Ngày cấp bằng
16/7/09
Số km
992
Động cơ
476,907 Mã lực
Nơi ở
đây là đâu và tôi là ai
háu đang gửi bidv có 14%, cụ biết chỗ nào gửi cao hơn không để cháu chuyển tài khoản sang
Cụ CIB gửi nhà cháu đi. cháu nhận 108%/1 năm. cụ được 3.000 / 1T / 1 ngay.
:D
:))
 

anchibui

Xe điện
Biển số
OF-40829
Ngày cấp bằng
16/7/09
Số km
3,416
Động cơ
499,071 Mã lực
Theo suy nghĩ của em định chế tài chính mình có 1 số cái khác biệt so với một số nước phát triển ví dụ như MỸ chẳng hạn:Em sẽ lấy ví dụ cuộc khủng hoảng kinh tế ở mỹ năm 2008,Nguyên nhân sâu xa của cơn địa chấn tài chính bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng và nhà đất tại Mỹ. Bong bóng bất động sản càng lúc càng phình to đã đặt thị trường nhà đất và tiếp đó là tín dụng tại Mỹ cũng như nhiều quốc gia châu Âu vào thế nguy hiểm Cho vay dưới chuẩn tăng mạnh là khởi điểm cho quả bong bóng tại thị trường nhà đất. Các ngân hàng cho vay cầm cố bất động sản mà không quan tâm tới khả năng chi trả của khách. Dư nợ trong mảng này nhảy từ 160 tỷ USD của năm 2001 lên 540 tỷ vào năm 2004 và bùng nổ thành 1.300 tỷ vào năm 2007. Theo ước tính vào cuối quý III năm 2008, hơn một nửa giá trị thị trường nhà đất Mỹ là tiền đi vay với một phần ba các khoản này là nợ khó đòi. Trước đó, để đối phó với lạm phát, FED đã liên tiếp tăng lãi suất từ 1% vào giữa năm 2004 lên 5,25% vào giữa năm 2006 khiến lãi vay phải trả trở thành áp lực quá lớn với người mua nhà. Thị trường bất động sản thời điểm này bắt đầu có dấu hiệu đóng băng và sụt giảm Cuộc khủng hoảng lan từ thị trường bất động sản sang thị trường tín dụng và cuối cùng dẫn đến khủng hoảng tài chính tại Mỹ và tràn sang nhiều nước châu Âu, khiến nhiều công ty lớn phá sản .Cơn địa chấn tài chính thực sự nổ ra vào ngày 7/9 khi hai nhà cho vay cầm cố khổng lồ của Mỹ là Freddie Mac và Fannie Mae buộc phải được Chính phủ tiếp quản để tránh khỏi nguy cơ phá sản. Sự kiện này tiếp tục châm ngòi cho vụ đổ vỡ với những tên tuổi lớn khác. Vào ngày 15/9, Ngân hàng Đầu tư lớn thứ 4 nước Mỹ Lehman Brothers sau 158 năm tồn tại đã tuyên bố phá sản. Đúng 10 ngày sau, Washington Mutual tạo nên vụ phá sản ngân hàng lớn nhất trong lịch sử với tổng tài sản thiệt hại lên tới 307 tỷ đôla. Ngoài ra, do khủng hoảng tài chính, ngân hàng đầu tư số một nước Mỹ, Merill Lynch cũng bị thâu tóm bởi Bank of America. Chính phủ đã buộc phải bơm 85 tỷ đôla vào AIG, tập đoàn bảo hiểm lớn nhất thế giới, để tránh cho thị trường tài chính nước này một kết cục tồi tệ hơn.
Ở VIETNAM mình khủng hoảng chưa thực sự xảy ra nhưng những diễn biến trên thị trường tài chính đang có một sự khởi đầu và những bước đi giống và lặp lại với cuộc khủng hoảng kinh tế ở MỸ, tuy sự so sánh về 2 nền kinh tế thì hơi quá khập khiễng nhưng chúng ta có thể so sánh bởi bản chất và quy luật của kinh tế thì giống nhau . Cũng bắt đầu với sự đóng băng và bong bóng BDS, khủng hoảng tín dụng với hàng loạt vụ vỡ nợ tín dụng đen và sụt giảm tính thanh khoản của các NHTM cộng với nợ xấu tăng, rồi sự can thiệp của NHNN, như em nói ở trên định chế tài chính của VIETNAM mình khác với Mỹ ở chỗ là NHNN sẽ cố bao bọc bằng mọi cách bằng các mệnh lệnh và phương thức hành chính để nhằm ngăn chặn khủng hoảng xảy ra, do đó chuyện bơm vnd ra thị trường như là một giải pháp tình thế bắt buộc, để mong đợi sự ổn định tạm thời trước mắt cho dù điều đó sẽ làm bất ổn thị trường tiền tệ và lạm phát có thể tăng, lúc ls liên ngân hàng hạ nhiệt có khả năng NHNN sẽ lại thu tiền về hay ko thì còn phải chờ thời gian, và những diễn biến thực tế trong thời gian ngắn tới với việc sát nhập và giải tán các NHTM nhỏ.
Bác nói đúng về vụ "nổ" ở Mẽo những năm đó.
Ở mình khác về bản chất nhiều đấy bác à.

Ở mình chủ yếu "vỡ do "Tín dụng đen", lãi suất khủng.
Thực chất phần lớn là lừa đảo chứ ko như ở Mỹ.
So với ở Mỹ, mình mà dân được vay với lãi suất thấp và có thế chấp thì hầu như banks rất ít bị ảnh hưởng nhiều.
Như vừa rồi các vụ nổ ở ta, toàn là dân chết, ko thu hồi được. Còn các bank hầu như thu hồi được hết.
Nếu dân ta được vay banks với lãi suất thấp như Mỹ thì không xảy ra các vụ "vỡ" đang điễn ra vừa qua.
 

nautrica

Xe hơi
Biển số
OF-42618
Ngày cấp bằng
7/8/09
Số km
150
Động cơ
466,740 Mã lực
Em ko đọc hết thớt vì đang có việc gấp hỏi luôn các bác:

Trên này có bác nào làm tín dụng ngoài ko ạ? E cần vay khoản tiền khoảng 15-20 tỷ trong 2-3 tháng. Ngân hàng vay khó khăn quá nên em mới hỏi vay ngoài thế này. Nhưng lãi suất em chỉ chịu đc 3%/ tháng thôi, hơn nữa thì em chịu vì em vay làm ăn chứ ko phải đánh bạc. Tài sản là nhà em chính chủ mặt phố nội thành giá thị trường khoảng 30 tỷ. Bác nào chiến đc hay biết có người chiến đc thì PM em nhé.
 

loveyou85

Xe hơi
Biển số
OF-43093
Ngày cấp bằng
12/8/09
Số km
120
Động cơ
466,010 Mã lực
4 MTHM quốc doanh gần như không thể xoá được. Mạo hiểm sinh mạng chính trị quá lớn. Sẽ có thay quân, trảm tướng, nhưng bọn này căn bản sẽ được giữ nguyên. Thực ra, bốn thằng này vẫn được coi là công cụ đỡ đòn cho đủ thứ chính sách ngu muội sai lầm. Ví dụ như khoản nợ của vinashin trong hệ thống ngân hàng giờ đây đã bốc hơi mất tiêu, bởi đơn giản Tt đã cho gọi các ngân hàng lên yêu cầu xoá tới 90% khoản nợ. Bọn quốc doanh ảnh hưởng nặng nhất vì chính là bọn cho vay nhiều nhất, thực ra nhiều bọn sau khi xoá nợ coi như đã hết cụ nó vốn điều lệ và đáng ra thế là phá sản vì âm vốn. Trong cơn đại hồng thuỷ này, duy nhất có những thằng như eximbank, ACB... ngồi rung đùi bởi không dính tới một đồng vốn nào cho vinashin vay, đó chính là những thằng đang sống cực tốt, nhờ vào thành quả quản trị rủi ro và con người. Khi lãi suất liên ngân hàng tăng cao, ACB đang cho vay tới trên 70 nghìn tỷ qua thị trường hai, bóc lột hầu hết hệ thống ngân hàng thậm chí cả bốn thằng to nhất, cổ đông của bọn này sẽ lại có một mùa kết sổ bội thu.

Vẫn là câu chuyện cũ, vinashin, cả trong quá khứ cũng như hiện tại, là một phần căn nguyên chính của cơn bão lãi suất, lạm phát, nguồn lực và tiền tệ.

Lãi suất có giảm được không? Một câu hỏi đầy tính tế nhị. Thị trường hiện tại có những doanh nghiệp tiếp cận được với giá vốn khoảng 18%, trong khi đại bộ phận vẫn đang vay vỡi lãi suất trên 20%. Giảm được hay không phụ thuộc chính ở việc tái cấu trúc các ngân hàng nhỏ, và trảm tướng thay quân ở 4 thằng quốc doanh to nhất. Thực tế doanh nghiệp vay thế đé o nào được vốn rẻ khi lãi liên ngân hàng trèo tới 30%? Bọn ngân hàng dư vốn đem cho vay thị trường hai với lợi nhuận cực cao và rủi ro thấp hơn cho doanh nghiệp vay nhiều lắm chứ? Bức tranh lãi suất liên ngân hàng là một phản ánh thực chất nhất về khả năng quản trị thanh khoản của bọn bank lìu tìu, và tính điên cuồng của chúng trong chạy đua lãi suất. Trước đây khi không bị kiểm soát chặt về việc huy động, các ngân hàng này đẩy lãi suất huy động vốn lên cực cao. Giờ đây việc chạy đua suất lãi phần nào được kiểm soát, các ngân hàng này đang tranh cướp từng đồng vốn trên thị trường hai để duy trì tồn tại. Cắt được cái đám ung nhọt này, mới mong vãn hồi sự lành mạnh của nền tài chính việt nam.

Lãi suất có giảm được hay không, phụ thuộc chính vào việc diệt bớt đám ngân hàng nhỏ. Khi câu chuyện giải quyết xong xuôi, mức lãi suất cho vay sẽ về 18%. Ở thời điểm hiện tại, khi các bank sắp chết điên cuồng tìm kiếm nguồn tiền, đẩy lãi liên ngân hàng tới 30% thì có giảm lãi được cái k:P

Lãng
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

bichhung_hpvn

Xe tải
Biển số
OF-112226
Ngày cấp bằng
10/9/11
Số km
246
Động cơ
391,540 Mã lực
đọc thớt này của các cụ mà em thấy lo lắng quá cơ.lúc mới ra trường đi làm thuê thì ko chịu được.sau 1 thời gian đánh quả liều bung ra làm ăn nhưng vốn thì ít toàn vay là vay,may mắn thì ngân hàng, lãi tháng còn đâu thì lãi ngày,lãi đêm.huhu.nhưng tình hình tài chính bây giờ chắc chỉ có nước đóng cửa Công Ty thôi.huhu.có cụ,mợ nào giống em ko nhỉ? em đau hất cả đầu rồi
 

hieuhic

Xe điện
Biển số
OF-10984
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
2,904
Động cơ
559,579 Mã lực
4 MTHM quốc doanh gần như không thể xoá được. Mạo hiểm sinh mạng chính trị quá lớn. Sẽ có thay quân, trảm tướng, nhưng bọn này căn bản sẽ được giữ nguyên. Thực ra, bốn thằng này vẫn được coi là công cụ đỡ đòn cho đủ thứ chính sách ngu muội sai lầm. Ví dụ như khoản nợ của vinashin trong hệ thống ngân hàng giờ đây đã bốc hơi mất tiêu, bởi đơn giản Tt đã cho gọi các ngân hàng lên yêu cầu xoá tới 90% khoản nợ. Bọn quốc doanh ảnh hưởng nặng nhất vì chính là bọn cho vay nhiều nhất, thực ra nhiều bọn sau khi xoá nợ coi như đã hết cụ nó vốn điều lệ và đáng ra thế là phá sản vì âm vốn. Trong cơn đại hồng thuỷ này, duy nhất có những thằng như eximbank, ACB... ngồi rung đùi bởi không dính tới một đồng vốn nào cho vinashin vay, đó chính là những thằng đang sống cực tốt, nhờ vào thành quả quản trị rủi ro và con người. Khi lãi suất liên ngân hàng tăng cao, ACB đang cho vay tới trên 70 nghìn tỷ qua thị trường hai, bóc lột hầu hết hệ thống ngân hàng thậm chí cả bốn thằng to nhất, cổ đông của bọn này sẽ lại có một mùa kết sổ bội thu.

Vẫn là câu chuyện cũ, vinashin, cả trong quá khứ cũng như hiện tại, là một phần căn nguyên chính của cơn bão lãi suất, lạm phát, nguồn lực và tiền tệ.

Lãi suất có giảm được không? Một câu hỏi đầy tính tế nhị. Thị trường hiện tại có những doanh nghiệp tiếp cận được với giá vốn khoảng 18%, trong khi đại bộ phận vẫn đang vay vỡi lãi suất trên 20%. Giảm được hay không phụ thuộc chính ở việc tái cấu trúc các ngân hàng nhỏ, và trảm tướng thay quân ở 4 thằng quốc doanh to nhất. Thực tế doanh nghiệp vay thế đé o nào được vốn rẻ khi lãi liên ngân hàng trèo tới 30%? Bọn ngân hàng dư vốn đem cho vay thị trường hai với lợi nhuận cực cao và rủi ro thấp hơn cho doanh nghiệp vay nhiều lắm chứ? Bức tranh lãi suất liên ngân hàng là một phản ánh thực chất nhất về khả năng quản trị thanh khoản của bọn bank lìu tìu, và tính điên cuồng của chúng trong chạy đua lãi suất. Trước đây khi không bị kiểm soát chặt về việc huy động, các ngân hàng này đẩy lãi suất huy động vốn lên cực cao. Giờ đây việc chạy đua suất lãi phần nào được kiểm soát, các ngân hàng này đang tranh cướp từng đồng vốn trên thị trường hai để duy trì tồn tại. Cắt được cái đám ung nhọt này, mới mong vãn hồi sự lành mạnh của nền tài chính việt nam.

Lãi suất có giảm được hay không, phụ thuộc chính vào việc diệt bớt đám ngân hàng nhỏ. Khi câu chuyện giải quyết xong xuôi, mức lãi suất cho vay sẽ về 18%. Ở thời điểm hiện tại, khi các bank sắp chết điên cuồng tìm kiếm nguồn tiền, đẩy lãi liên ngân hàng tới 30% thì có giảm lãi được cái k:P

Lãng
Trong thớt này toàn cao thủ :D
 

COROLA ALTIS

Xe buýt
Biển số
OF-90198
Ngày cấp bằng
30/3/11
Số km
842
Động cơ
412,604 Mã lực
Triệu chứng ban đầu của việc bơm ròng VND nhằm hạ nhiệt ls liên ngân hàng đây các cụ, em đang ở xa nên chưa mua được usd, cụ nào có dk cứ mua usd đi ạ
Ngày 21/10, tỷ giá USD/VND tiếp tục lập kỷ lục mới


Sáng nay, tỷ giá tiếp tục lập kỷ lục mới khi Ngân hàng Nhà nước tăng tỷ giá liên ngân hàng 10 đồng/USD.

Tỷ giá liên ngân hàng từ 19/2-21/10. Nguồn: SBV, NDHMoney

Ngày 21/10, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục tăng tỷ giá liên ngân hàng lên 20.748 đồng/USD, từ mức 20.738 đồng/USD một ngày trước đó.

Với mức tăng 10 đồng/ USD này, tỷ giá liên ngân hàng đã lên mức cao nhất kể từ ngày điều chỉnh tỷ giá 11/2/2011 và cũng là cao nhất từ trước tới nay.


Như vậy, trong 11 lần tăng tỷ giá liên ngân hàng kể từ ngày 5/10 đến nay, tỷ giá đã tăng thêm 120 đồng/USD, tương đương mức tăng trên 0,58%.


Sáng nay (21/10), một số ngân hàng đã báo giá bán USD kịch trần biên độ lên 20.955 đồng/USD, trong khi giá mua vào phổ biến ở mức 20.933 đồng/USD.


Chiều qua (20/10), tại thị trường tự do ở Hà Nội, giá USD được thông báo mua vào ở mức 21.580 đồng và bán ra 21.650 đồng.




NDHMoney


 

minhchi233

Xe điện
Biển số
OF-23752
Ngày cấp bằng
7/11/08
Số km
4,195
Động cơ
534,475 Mã lực
Các Kụ cứ yên trí đi, sắp tăng lương cơ bản lên 26% từ 2012, giá cả hàng hóa, dịch vụ sẽ tăng đón đầu... không thể giảm LP được đâu!
 

hieuhic

Xe điện
Biển số
OF-10984
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
2,904
Động cơ
559,579 Mã lực
Ngăn chặn lạm phát mà cứ bơm tiền VND ầm ầm ra như thế này thì chết dân rôi :((
Ai có VND chuyển ngay sang USD hoặc Au đi nhé, không mai sau lại hối không kịp.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top