Vậy bây giờ bài học rút ra là gì các cụ? Hay cứ để tùy may rủi, may thì ăn mà rủi thì chịu hả các cụ. Chán ghê cái cs hôn nhân!
Các lần hòa giải cách nhau mất 3 tuần đấy cụ ạ. Nhưng đứa bạn em với chồng cũ nó hăng lắm mỗi lần hòa giải là lôi nhau từng tý một nên mãi tận lần thứ 3 đúng thủ tục thì sau mấy tuần có QĐ. Nó mà hỏi thẳng làm nhanh chắc thằng chồng cũ nó cho gãy răng ngay. (ông chồng không ký đơn không chịu ly hôn mà)đơn phương làm gì nhanh thế cụ , nó làm đúng luật vài tháng ý , và bọn toà nó hỏi thẳng luôn làm nhanh hay ko chứ cần gì điện
. Tài sản nhờ tòa thì sẽ phân chia nhé (nên kéo luật sư vào cuộc để bảo vệ quyền lợi) còn con >9 tuổi thì trước tòa và trước bố mẹ sẽ hỏi ý kiến con nhé. ý kiến của bé là nguyện vọng và không có tác động xấu thì 100% tòa xử theo nguyện vọng của con trẻ.Cho cháu hỏi có cụ, mợ nào chia tay khi con lớn (13-17 tuổi) và có tài sản chung nhưng ko đồng thuận cả việc nuôi con lẫn chia tài sản ko ạ?
em dự sau vụ cụ chủ vùng lên ồ Kê Luôn hôm qua, vợ cụ ý lại...không nộp đơn li hôn đấy.Khi cụ nhất định ko ký vợ cụ sẽ nghĩ rằng do anh kém ko bản lĩnh nên Ko bỏ đc hoặc anh vì lợi ích nhà vợ giầu. Vợ cụ sẽ hả hê nói với nhà vợ và hai con bạn mất nết ca ngợi single mom càng xúi bẩy và vợ cụ càng quyết liệt ly hôn bằng đc kèm thái độ coi thường chồng.
Khi cụ bình tĩnh đưa ra quyết định li hôn, kịch bản này ko có trong đầu vợ cụ nên vợ cụ shock, điều đó cũng chính tỏ một điều ít nhiều vợ cụ cũng biết cụ là người chông chu đáo đàng hoàng và cũng có mặt ưu, bỏ cũng đáng tiếc và có sự phân vân nhưng tiền bạc vẫn là thứ vợ cụ cần hơn.
Sau này vợ cụ sẽ phải đeo đẳng "con cá mất là con cá to". Vợ cụ cũng sớm phải đối mặt thực tế là sống một mình cơ cực hơn nhiều nếu ko có chồng bên cạnh, sau này lại va vào các cuộc tình cha đi đến đâu thì ngồi đấy mà hối hận. Đàn bà một con thì rổ rá cặp lại, con anh con tôi, hay lấy mấy thằng già hay bồ của người khác...chứ trai tân lại có điều kiện nó lấy làm éo gì.
Năm 2008 & 2009 em phá sản, âm xuống mặt đất đôi tỷ. Nghĩ chắc ko bao giờ ngoc đc đầu vì hết vốn. Thời đó giá cả hàng hoá xuống ko phanh, có những mặt hàng xuống 65%, nếu nhập dự trù cho sản xuất khoảng 4 tháng thành phẩm ra đc thị trường thì mất 2/3 rồi, cả đội em đi nhiều tiền lắm. Nhưng 2010 lại gỡ lại hết nước Pháp và ngẫm lại vẫn thấy rùng mình.
Ngày đó Em ko ăn ko ngủ đc, vợ lại vừa sinh cháu thứ 2. Vợ em vẫn tươi vui và vô tư chả mất ăn ngủ phút nào và bảo anh lo gì, ko làm chủ thì làm thuê vẫn có lương để sống, có thì nhà to ko có thì về nhà nội hay ngoại ở ko thích thì thuê và phấn đấu làm lại. Sau hai năm đội em tập trung cviec và lấy lại hết những gì đã mất.
Có người đàn ông tự thân trở lên giàu có, số họ vậy dù có phá sản. Cụ hoàn toàn có thể trở mình. Có người phụ nữ giàu có là lấy đc chồng giỏi và sau này giầu. Vậy vợ cụ đã vứt bỏ thứ quí giá mà bản thân họ ko nhìn ra bởi con mắt short sighted của mình.
Ko cần phải thù hận làm gì, hãy sống thật hạnh phúc sau khi đã buông bỏ hết.
Cũng có thể vợ cụ tối nay đề nghị ko ly hôn nữa vì đã xác định lại ttì sao?
Nhưng thủ tục rất lằng nhằng Cụ nhé Đơn từ của người cha để chứng minh hay tự nguyện.....Hồi xưa luật việt nam có 1 quy định cực kỳ cú chuối, theo em biết thì vài năm gần đây đã bỏ rồi.
hồi xưa lấy nhau không đăng ký kết hôn cũng được. nhưng có con vào rồi thì ko có đăng ký kết hôn nó ko cho làm giấy khai sinh (tên bố) có đúng ko các cụ nhỉ ? hình như giờ bỏ cái quy định này rồi, ko kết hôn vẫn dc đăng ký khai sinh cho con.
Không phải mỗi ex nhà mợ như vậy đâu. Em biết.Không phải em Cụ ạ. Ha ha. Ex e tháng này mới cưới. E thấy Cụ tò mò thế đủ rồi, e ko share để mà nghe chất vấn, chuyện 3 củ thì đã nói thì e phải nói có ngọn ngành vì rõ ràng Ex lảm vậy là vi phạm quyết định của toà, ko nhắc cũng chưa chắc là ko thèm để ý mà nhắc cũng ko có nghĩa nó quan trọng. Số đó quá nhỏ cho nên một ng bình thưởng cũng thấy rẳng nghĩa vụ trợ cấp cho con đã đc luât pháp quy định ghi rõ trong quyết định ly hôn mà ex vẫn vi phạm, hơn nữa nếu ex thực sự vẫn quan tâm đến con, thì nếu là Cụ, Cụ có cắt không? Đấy là một biểu hiện để e đánh giá ex ko thương con. Chính vì nó quá nhỏ, quá ít mà vẫn ko thực hiện nghĩa vụ cho nên e mới thấy là bất thường đấy Cụ ạ. E ko đánh giá cao những người luôn nói ng khác coi trọng đồng tiền hơn mình bẳng cách chất vấn "sao ko quan trọng mà lại nhắc?". Giọng cụ chính ra hơi có hơi hướng giống Ex của em vì Ex toàn nói kiểu "cô bảo ít sao cô cứ nhắc". A ta có nghĩa vụ phải tuân thủ thoả thuận phán quyết của toà. E có thể kiện nếu ko thực hiện nghĩa vụ nhưng e ko bao h thèm làm điều ấy. Cái j mình đã thoả thuận và đã đc luật quy định là nghĩa vụ phải thực hiẹn thì phải luôn tuân thủ, chứ ko nên kiểu ko làm rồi quay ra bao biện băng cách hỏi lại "nó ít thế sao còn nhắc?". Nghe hèn hèn.
Chỉ cần CMT và sổ hộ khẩu của ông bố, thêm tý lót tay là ông bố chẳng cần ra mặt. Nên các cụ cẩn thận với giấy tờ tùy thân nhéNhưng thủ tục rất lằng nhằng Cụ nhé Đơn từ của người cha để chứng minh hay tự nguyện.....
Bởi ko làm thế, các Cụ singmom cứ thích ông nào cho tên vào Giấy khai sinh à ? Mà cái ông đc các mụ ý cho vào Giấy khai sinh chắc gì đã biết nếu ko giàng buộc về thủ tục hành chính
Cháu hỏi thêm về vụ con cái nhé. Tài sản nhờ tòa thì sẽ phân chia nhé (nên kéo luật sư vào cuộc để bảo vệ quyền lợi) còn con >9 tuổi thì trước tòa và trước bố mẹ sẽ hỏi ý kiến con nhé. ý kiến của bé là nguyện vọng và không có tác động xấu thì 100% tòa xử theo nguyện vọng của con trẻ.
Ở trường hợp này khả năng cao là tòa sẽ chia mỗi người nuôi 1 đứa (nếu bên bố/mẹ không đứa nào theo yêu cầu).Cháu hỏi thêm về vụ con cái nhé
Ví dụ cả 2 đứa đều >9t, và chúng đều nói ở với bố/mẹ. Trong trường hợp người kia cũng có đầy đủ khả năng nuôi con, vậy tòa có bằng cách nào đó chia đôi ko? Ý là tham khảo ý kiến của chúng thôi, còn quyết định dựa vào lý tính của tòa.
Vậy có cách nào để gom cả 2 đứa được sống cùng nhau ko ạ?Ở trường hợp này khả năng cao là tòa sẽ chia mỗi người nuôi 1 đứa (nếu bên bố/mẹ không đứa nào theo yêu cầu).
Bác phá giá quá, vợ cũ em nó làm đơn ly hôn đơn phương với em, cách đây 3 năm nó chỉ tốn 3tr bằng 1/10 bác, và đúng 10 ngày e có quyết định, không hòa giải, không 1 gì hết, 10 ngày thẩm phán nó mời 2 vc lên đọc cho cái quyết định, đồng ý kí vào, đóng dấu cái cụp xong. mồ côi vợ từ hôm đó luônÚi giời, thế e lại quá tay rồi, hôm thẩm phán gọi e lên e phang luôn câu : 30 tr và 10 ngày nhé, thảo nào ngoan như cún, hôm ra quyết định, em thư ký bảo giấy này bình thường tòa chỉ in ra 2 bản , mỗi người 1 bản và ko công chứng đc đâu nhé , riêng trường hợp a chị e in cho mỗi người 2 bản, e mới bảo e in cho a 10 bản đi , cho chắc , vì nhiều khi công việc giấy tờ liên quan a lại ko cẩn thận hay đánh mất lắm nên cần 10 bản để khắp nơi cho chắc ăn he he, e gái bảo để e hỏi thẩm phán chứ e chưa thấy ai yêu cầu như vậy bao giờ, 5 phút sau về bảo chị thẩm phán đồng ý rồi ah, e in ra ...20 bản , a 10 chị 10 he he, nghĩ lại vẫn thấy buồn cười, thôi coi như chưa có kinh nghiệm vì mới ly hôn lần đầu
Em thì chẳng dài được như cụ và chắc cũng ít tuổi hơn cụ nhưng cũng chả cần lâu để nhận ra được nhiều giá trị đích thực của cuộc sống cụ ạ. Vợ em bây giờ chân ngắn, xấu theo đánh giá của nhiều người nhưng có mấy người đi được cùng mình từ cái thủa cơm trắng còn không có mà ăn đâu.Trường hợp cụ chủ giống y chang của em, chỉ khác cái là lúc đó em vẫn làm ra tiền, và tất cả tài sản chung đều do một mình em làm ra từ khi khởi nghiệp, lúc đó em đã có biệt thự, xe hơi nhưng con vợ nó vẫn tham vọng cao hơn, chỉ ăn chơi phá của và cặp bồ linh tinh. Nó muốn ly hôn đơn phương để kiếm thằng khác đại gia hơn vì nó là chân dài. Con em lúc đó 6 tuổi.
Thế nên em tư vấn cho cụ chủ thế này
Đơn phương ly hôn tòa vẫn xử lý, con vợ em nó đút cho thẩm phán 3 tr, thế nên không cần hòa giải 3 lần, từ lúc nó đưa đơn đến lúc lên thẩm phán kí quyết định chỉ trong vòng 10 ngày ( không ra tòa luôn)
Tài sản tự thỏa thuận chia chác, nếu không đc thì ra tòa, nhưng tòa sẽ lấy 5% trên tổng tài sản. E tự thỏa thuận và chia 50-50, đau nhưng thôi kệ, đau vì biết tài sản mình làm ra chia cho nó nhưng chắc chỉ 2-3 năm là nó sẽ phung phí hết, nếu nó giữ đc để nuôi con thì em cũng vui
Con trên 36 tháng thì cũng tự thỏa thuận (dưới 36 tháng thì phải theo mẹ), nếu không cũng ra tòa, người nào chứng minh đc thu nhập tốt, lo cho con cái tốt thì sẽ đc tòa xử cho nuôi con và người kia phải chu cấp. Em cũng thỏa thuận cho con theo mẹ vì nó là con trai, quấn mẹ nên không lỡ tách riêng tình cảm mẹ con, em vẫn đều đặn thăm con và chu cấp, tiếc là sau đó con vợ em nó theo thằng việt kiều qua Mỹ và dắt con em theo, nên 3 năm nay không gặp được con, chỉ gọi qua viber.
Con vợ em nó ly hôn được 3 tháng thì đòi quay về lại với em nhưng em không chịu, vì nghĩ về rồi thì sống với nhau chắc cũng như 2 người xa lạ, chẳng còn cảm xúc.
1 năm sau em làm tập 2 và giờ có 1 công chúa 1 tuổi. Tập 2 chân ngắn nhưng là vợ của mình, giờ mình lại như ông hoàng, hắt hơi xổ mũi cái là có dầu xoa, cháo gà. Tối đi ngủ có sẵn thau nước nóng pha muối vợ để sẵn cho ngâm chân. Đi công tác thì chỉ việc ngủ, sáng sau vali đã đầy đủ mọi thứ, từ quần áo cho đến thuốc đau bụng...vvv Thế nên khuyên bác chủ, kết thúc tập 1 làm tập 2, con mình khổ nhưng nếu nó sống với cha mẹ mà suốt ngày chiến tran nóng lạnh thì nó càng khổ hơn.
Trong các phiên tòa ly hôn nếu không có luật sư chỉ có 2 đương sự thì cảm tính của ngài thẩm phán là quyền lực cao nhất, viện kiểm soát chỉ ký cho đủ hồ sơ thôi. nên đi gặp ngày ấy ngài ấy sẽ chỉ cách (VD như nuôi 2 con không cần đối phương trợ cấp, còn nếu vẫn đòi trợ cấp thì khó vì đối phương bảo tôi không trợ cấp mà nuôi 1 đứa, ý là tùy trừng trường hợp ngài thẩm phán sẽ chỉ cho mợ)Vậy có cách nào để gom cả 2 đứa được sống cùng nhau ko ạ?
Vô phương, nếu cả 2 cùng đòi nuôi con ạ. Cái chuyện này tiền cũng rất khó can thiệp ạ, em nói luôn không có mấy cụ lại nhảy bổ vào bảo chi phong bì heheVậy có cách nào để gom cả 2 đứa được sống cùng nhau ko ạ?
Mợ kinh nghiệm nhỉ Nghề nghiệp mợ liên quan hay đã từng trải quaTrong các phiên tòa ly hôn nếu không có luật sư chỉ có 2 đương sự thì cảm tính của ngài thẩm phán là quyền lực cao nhất, viện kiểm soát chỉ ký cho đủ hồ sơ thôi. nên đi gặp ngày ấy ngài ấy sẽ chỉ cách (VD như nuôi 2 con không cần đối phương trợ cấp, còn nếu vẫn đòi trợ cấp thì khó vì đối phương bảo tôi không trợ cấp mà nuôi 1 đứa, ý là tùy trừng trường hợp ngài thẩm phán sẽ chỉ cho mợ)
Về việc "hỏi ý kiến của con" khi F1 > 9 tuổi, em cũng có 1 nghiên cứu riêng như sau :Cháu hỏi thêm về vụ con cái nhé
Ví dụ cả 2 đứa đều >9t, và chúng đều nói ở với bố/mẹ. Trong trường hợp người kia cũng có đầy đủ khả năng nuôi con, vậy tòa có bằng cách nào đó chia đôi ko? Ý là tham khảo ý kiến của chúng thôi, còn quyết định dựa vào lý tính của tòa.