Đan mũ rơm có 2 kiểuNói đến mũ rơm. Trẻ con tp phải mua mũ rơm, em xót tiền nghĩ đan mũ rơm dễ, đi kiếm rơm về ngồi đan. Lịp mịa, mũ người ta làm đẹp và chặt, mũ mình lỏng toẹt như cái ổ gà đội đến lớp bọn trẻ nông thôn nó cười thôi rồi.
Truyền đơn của Mỹ thả xuống, có loại ghi là: Mỹ thắng Mỹ ở đến già; Mỹ thua Mỹ tặng mỗi nhà quả bomNgày đó mình vẫn nhớ; máy bay thả giấy bạc và truyền đơn, trong truyền đơn có câu
Bà con đừng đội mũ rơm
Sang năm 68 Johson sẽ về(thôi tổng thống)
Kiểu này cung hay được bện rồi đốt để sưởi, em ngày xưa cũng thủng mấy cái áo bông (hồi đó quý sờ tộc lắm) vì tàn lửa, bị phụ huynh cho ăn mấy con lươn ở mông-1 kiểu là tết dây dài kiểu tết tóc phụ nữ sau đó xoay chôn ốc gài tre ở giữa làm cốt
Cháu học lớp 4, lấy con xe đạp của bà già đi chơi trò này cả buổi chiều, về ăn no chửi của bà giàĐi sơ tán, nhớ trò đánh trận giả. Trẻ con tp đấu với trẻ con nông thôn. Mỗi phe 20-30 ông, mùa cày ải đất khô chưa tháo nước vào, đứng cách nhau 50m, cầm đất cục ném nhau. Bên tp vừa dàn trận, bên nông thôn đã hô xung phong lao vào tấn công, bên tp ném được vài cục nhưng bọn kia chập nhận đau vẫn xông thẳng vào. Bên tp vỡ trận bị bọn kia truy kích ông nào cũng lĩnh 2-3 cục u ở đầu ở lưng. Sau vài trận thua, bên tp hết tinh tướng không dám thi đấu nữa mà chơi chia đều hai bên có cả tp và nông thôn.
Nhà thờ ứng luật, quê bác chủ tịch đương nhiệm!Lee Jonathan Lockwood (16)
72 nhiễu kim loại chỗ em bay trắng cả đất.Bọn em toàn ngửa cổ lên trời đếm vệt khói tên lửa bay ngoằn ngoèo rồi reo hò.Có hôm máy bay đuổi nhau gầm rú sát ngọn tre vẫn chạy ra xem có dù rơi không.Đúng hôm 3 máy bay 2Mỹ 1 ta rơi em sách túi đang đi học cũng chạy theo mọi người xem bắt phi công ,bị cô giáo túm tay lôi xềnh xệch ấn vào ụ băng -ke ven đường.Vẫn kịp nhìn thấy thằng phi công bị trói tay,đi chân trần trên đường đá cứ khuỵ xuống liên tục ,giầy treo trên cổ ướt như chuột lột .Thấy dân nói lao xao phi công ta bị máy bay mỹ kẹp bắn lúc dù rơi lên chết.Còn thằng dù đỏ rơi xã bên cạnh bị dân đánh với bị thương lên đến huyện thì chết vì sốt sau cả xã bị khiển trách.Xã em đúng vệt bay ra lúc đánh cầu Phú Lương nên rất nhiều hố bom với bom bi sau thỉnh thoảng đi lao động đắp đê học sinh lại cuốc phải.Truyền đơn của Mỹ thả xuống, có loại ghi là: Mỹ thắng Mỹ ở đến già; Mỹ thua Mỹ tặng mỗi nhà quả bom
Cụ nhắc đến bắt phi công mới nhớ ra, hồi đó các dân quân du kích xã, làng, luôn có sẵn dây trói, và truyền bảo nhau, là khi bắt phi công thì phải tháo giày, bắt nó phải đi chân đất. Cũng phổ biến là nhìn màu dù trắng hay đỏ sẽ phân biết cấp bậc chức vụ của phi công.72 nhiễu kim loại chỗ em bay trắng cả đất.Bọn em toàn ngửa cổ lên trời đếm vệt khói tên lửa bay ngoằn ngoèo rồi reo hò.Có hôm máy bay đuổi nhau gầm rú sát ngọn tre vẫn chạy ra xem có dù rơi không.Đúng hôm 3 máy bay 2Mỹ 1 ta rơi em sách túi đang đi học cũng chạy theo mọi người xem bắt phi công ,bị cô giáo túm tay lôi xềnh xệch ấn vào ụ băng -ke ven đường.Vẫn kịp nhìn thấy thằng phi công bị trói tay,đi chân trần trên đường đá cứ khuỵ xuống liên tục ,giầy treo trên cổ ướt như chuột lột .Thấy dân nói lao xao phi công ta bị máy bay mỹ kẹp bắn lúc dù rơi lên chết.Còn thằng dù đỏ rơi xã bên cạnh bị dân đánh với bị thương lên đến huyện thì chết vì sốt sau cả xã bị khiển trách.Xã em đúng vệt bay ra lúc đánh cầu Phú Lương nên rất nhiều hố bom với bom bi sau thỉnh thoảng đi lao động đắp đê học sinh lại cuốc phải.
Truyền đơn của Mỹ thả xuống, có loại ghi là: Mỹ thắng Mỹ ở đến già; Mỹ thua Mỹ tặng mỗi nhà quả bom
Công tác "dân vận" của Mỹ thôi, mà ăn thua gì, nhiều câu còn ngô nghê hơn thế, cứ thử đọc bùa ăn xin thì thấy.Đùa hay thật cụ ơi