[Funland] Vinfast thành công ty Singapore - VinFast lên sàn Nasdaq

Truns176

Xe tải
Biển số
OF-567251
Ngày cấp bằng
4/5/18
Số km
473
Động cơ
6,091 Mã lực
Tuổi
25
Anti thì có gì mà phải kì thị nhỉ? Đó chỉ là cách nhận dạng 1 quan điểm thôi mà. Cũng như các cụ anti gọi Vino và quạt Vin vậy
Ô phải phân biệt đc ai là anti vin (chỉ những người đã dùng sp của V và bất mãn với nó thì hãy nên gọi là anti), những ai ghét bọn truyền thông bẩn của V. Cái lũ truyền thông bẩn vô học vừa điêu vừa ngoa vừa tục tĩu cắn theo đàn thì ở đâu cũng bị ghét.
Ko phân biệt đc thì cũng chỉ là nô thôi.
 

Asura

Xe tăng
Biển số
OF-356606
Ngày cấp bằng
5/3/15
Số km
1,287
Động cơ
301,246 Mã lực
Lần đầu e nghe thông tin cty CK đề xuất cắt giảm margin với VIC. VIC đã bị cắt giảm margin chưa? Cụ lấy thông tin đó ở đâu đấy. Đừng đưa những thông tin ảo, ko kiểm chứng đó lên diễn đàn.
Ý cụ muốn so sánh a. Vượng giống với a. Quyết, Vingroup giống FLC ah? Cụ nói rõ ý ra đc ko?
Thông tin đó là cơ hội kiếm tiền đó cụ ạ ! Em chia sẻ thế là quá nhiều rồi. Cụ thực sự muốn kiếm tiền từ cơ hội VIC VFS thì phải tự đi lùng xục mà xác nhận/ mở rộng thông tin. Ông anh em cho bà con cơ hội kiếm tiền cũng chỉ cho người biết, hiểu và chịu khó thôi chứ ko phân phát từ thiện đâu. Ngồi đó kêu gào thì thành xxx thôi.
 

căngthẳng

Xe tăng
Biển số
OF-167043
Ngày cấp bằng
16/11/12
Số km
1,827
Động cơ
354,385 Mã lực
Tesla short sellers lost $40 billion in 2020. Elon Musk made more than triple that
Đang nói thời kỳ 2022-2023 short từ đình 1000 cụ lôi bài báo 2020 ra đây làm gì :), tính 2020-2021 thì short mất 60 ko phải 40 tỷ đâu

Qua sai nay đúng mai sai

 
  • Vodka
Reactions: avn

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
10,142
Động cơ
458,643 Mã lực
cụ vào hầm royal city từ hồi đầu sẽ thấy là không có thang cuốn. Về sau chắc thấy quá bất cập nên phải lắp thêm vào, nhưng vì không có thiết kế từ đầu nên làm kiểu chắp vá vào, ông nào cao đi sợ đụng luôn vào trần thang.
chiều cao hầm cũng thế. Lúc làm kiểu hà tiện để quá thấp, về sau cũng đi thêm các hộp kỹ thuật, biển báo thành ra xe nào cao đi vào cực ghê răng.
E có việc thỉnh thoảng phải vào, lúc nào cũng ghê ghê vì gửi xe xong éo biết chỗ nào để chui vào cửa cầu thang lên tttm. Hầm thì rộng mà biển chỉ dẫn như shi't. Tsb có mỗi cái đơn giản ví dụ kẻ vạch sơn dưới đất định hướng, hay làm vài cái biển đề cửa vào tttm ở cột nào mà tụi quản lý nó cũng khôngnghĩ ra mà làm. Bảo saokhách càng ngày càng vắng.
Mà mấy cái nho nhỏ thế còn không xử lý được, làm sao đòi cạnh tranh khi làm ô tô
E bị ống sắt cào trần xe một phat ở roi xiti

chỉ dẫn thì đúng là…
 
Biển số
OF-159482
Ngày cấp bằng
5/10/12
Số km
12,268
Động cơ
482,500 Mã lực
Thông tin đó là cơ hội kiếm tiền đó cụ ạ ! Em chia sẻ thế là quá nhiều rồi. Cụ thực sự muốn kiếm tiền từ cơ hội VIC VFS thì phải tự đi lùng xục mà xác nhận/ mở rộng thông tin. Ông anh em cho bà con cơ hội kiếm tiền cũng chỉ cho người biết, hiểu và chịu khó thôi chứ ko phân phát từ thiện đâu. Ngồi đó kêu gào thì thành xxx thôi.
VIC có gì bí mật đâu cụ?
Tích lũy 7 tháng vùng 52-55. Các trụ to lái VNI dùng hết rồi. Còn lại mỗi VIC. Nói thì thành ra đánh đề sau 18h30 chứ sớm muộn cũng chạy.
Em thấy chuyện cắt margin (có hay không) chẳng ảnh hưởng.
Chỉ có điều bất ngờ (với em) là đánh thốc lên nhanh quá.
 

osmopure

Xe tải
Biển số
OF-704380
Ngày cấp bằng
17/10/19
Số km
276
Động cơ
98,180 Mã lực
Tuổi
19
Mình theo dõi Cụ này trên face, có bài phân tích về Vin khá hay cũng trùng quan điểm của mình. Em lấy nội dung về đây để các cụ có thêm góc nhìn mới và tranh luận tiếp.

---

Dòng suy nghĩ này rất thú vị trong tuần rồi lúc quan sát VF lên sàn. So sánh với các chuẩn phổ thông mà người bình dân Mỹ cũng tuân thủ dễ dàng như hơi thở thì cách làm việc của VF sang Mỹ vẫn lấy việc được việc chứ không lấy việc làm đúng, đủ, tốt. Về lâu dài, mình cho đây sẽ là mấu chốt của việc VF thất bại ở Mỹ, tức là các giá trị của VF là đại diện cho lối làm việc bất chấp, bứt lên, đè nén, vồ chụp, ba hoa, lạm dụng nguồn lực công, phổ biến cho giới tư bản thân hữu ở Việt Nam, và cách làm việc đó hoàn toàn không tương thích với Mỹ. Khi hai bên mâu thuẫn với nhau, VF sẽ là bên thua.

Mùa hè vừa rồi mình nhìn thấy ví dụ điển hình của cách VF hoạt động hiệu quả ở Việt Nam. Đầu một tuần mình lần đầu nghe thấy việc VF ra hãng taxi xanh, cuối tuần sau đó thì taxi đã chạy tung tăng ngoài đường, Nội Bài đã có cây sạc điện cho taxi, vv. Trong một đất nước quê ta nơi thủ tục hành chính còn là một rừng cây một đời người thì cách mà Vin muốn gì được nấy như thế phải nói là có ai đó thương Vin như thương con đẻ vậy.

Ở Mỹ, Vin tất nhiên sẽ không thể hành xử kiểu muốn gì được nấy như vậy. Ở đây mình xin nói thêm một điểm là xã hội Mỹ không nhắm mắt tin vô điều kiện năng lực làm đúng, tốt của người dân và vì thế vẫn có nhiều người Mỹ hành xử ba trợn, liều lĩnh, lừa dối, lạm dụng vv. Ở trên cao thì Mỹ có hệ thống pháp luật gần như đã đạt tới sự hoàn thiện. Khi chưa cần, pháp luật Mỹ không động vào bạn, bạn tự chọn hành xử thế nào tùy ý, nhưng khi có việc tranh chấp, mâu thuẫn lôi nhau ra tòa, thì hai bên tranh cãi xem xét từng cái tơ cọng tóc của nhau, và mọi cách hành xử phi tiêu chuẩn lúc trước sẽ bị đặt lên so đo, soi xét hết. Lúc đó, những thứ tự do bừa bãi không ai kiểm soát lúc trước sẽ bị người ta trừng phạt.

Thành công ở Mỹ là một đỉnh cao xứng đáng đạt được, và nếu thành công được ở Mỹ thì VF sẽ thành công được ở đa số những nơi khác. Với một mục tiêu quan trọng, cao cả như vậy, thì cách hành động của VF lại vội vàng, không tương xứng, làm như là để lập thành tích chào mừng cái gì đó, như thực hiện một nhiệm vụ chính trị nào đó, như để báo công dâng ai đó, như để báo hiếu ai đó, như để lập công chuộc tội đâu đó.

Lấy ví dụ việc chuyển hàng ngàn xe sang Mỹ rất rình rang trong khi hệ thống showroom chưa làm xong, xe mang đi trống rung cờ mở, tới hết 6 tháng đầu năm nay mới bán/cho thuê được bao nhiêu không biết nhưng số xe VF đăng ký ở Mỹ mới chỉ 130 cái. Như vậy việc đúng cần làm là để bán cho được xe thì không làm cho tốt, mấy việc trống rung cờ mở khua chiêng gõ mõ lại làm rất rình rang.

Ban đầu Vin dự tính bán xe cho thuê pin, sau thấy phản hồi kém thì bỏ. Việc đó là bình thường. Ban đầu họ dự định bán xe trực tiếp tới người tiêu dùng để cắt đi giới trung gian thương lái. Giờ thấy mô hình showroom riêng vừa đắt đỏ vừa không hiệu quả - ví dụ VF có một trăm mấy chục showroom nhưng số xe đăng ký cũng mới được một trăm mấy chục cái, tức là trung bình mỗi showroom xây cất và duy trì đắt đỏ chỉ đăng ký được một xe trong 6 tháng đầu năm. Giờ họ bắt đầu đánh tiếng với các dealers tức các hãng bán xe. Ở Mỹ này có những giới nghề nghiệp bị coi là bọn cặn bã thì trong đó bọn bán xe hơi ở các dealership là một trong những nhóm đạo đức kém nhất, la liếm, dối trá nhất, và hoạt động chỉ vì một mục đích duy nhất là tiền. VF mà phải làm việc với đám đó thì sẽ là khởi đầu của con sư tử đánh nhau với đàn linh cẩu. Nếu phải đặt cược thì mình đặt cho bọn dealers thắng khi hai bên có tranh chấp. Vin không phải là đối thủ ở Mỹ của bọn cặn bã đó.

Ban đầu VF dự định đi đường IPO đàng hoàng. Con đường đó là con đường ngay thẳng, chính trực. Ấy thế rồi chắc vì các yêu cầu pháp lý phức tạp có thể kéo dài việc IPO tới hàng năm nên VF chọn đi con đường mà báo chí hiểu việc gọi là "ngớ ngẩn" (silly SPAC). VF mua lại một công ty vỏ sò (shell company) đã niêm yết sẵn trên sàn chứng khoán chỉ với mục đích là để bán thân cho ai mua, đại loại giống bọn mang gạch ra xếp chỗ trước cửa hàng gạo mậu dịch, rồi bán chỗ cho người đến sau. Công ty kia đặt ra với mục đích bán cho các công ty giải trí, cờ bạc (tên là Black Spade - Quân bài Bích đen), và cuối cùng công ty xe điện mà chúng ta tự hào lao vào mua công ty cờ bạc chỉ để được lên sàn cho nhanh.

Vin hành xử như một con nghiện tốc độ, phê thuốc, cần liều mỗi ngày một lớn, đi bay không cần biết lối về - cách hành xử của VF ở Mỹ không cho thấy sự tôn trọng những yếu tố nền tảng, sự đàng hoàng công chính, mà toàn thấy những thứ luồn lách, chỉnh sửa, bỏ qua, làm việc lấy được cho xong chứ không cần biết phải trái, đúng sai. Cách hành xử như thế chắc chắn sẽ không phải là tâm thế tốt cho một con đường dài, đi xa.

Mình tin là bây giờ họ chỉ mong bác Trọng ốm để họ không phải lập thành tích dâng bác nữa. Những việc biểu diễn họ làm vừa tốn công, vừa mất sức, lại rất tốt kém chứ không phải không, mà hiệu quả như chúng ta đều thấy là chỉ có dưới 150 xe được đăng ký ở cả nước Mỹ, cả bang California. Người thường mà thấy cả năm trời không thành công thì phải tính việc chạy đi, rút vốn, dừng lại - nhưng đây lại vẫn tiếp tục go all in - chứng tỏ một điều là không có đường lùi, thế cưỡi lưng hổ, lùi là mafia xử luôn.

Chúng ta sẽ còn ôn lại câu chuyện về VIN là thế còn lâu. Quan điểm của mình vẫn nhất quán là VF không có tương lai ở Mỹ. Ở VN, VF cũng là một cái gì đó buồn cười vì dù tuyên bố đã đầu tư hàng tỷ đô vào sản xuất xe hơi xăng và điện, chúng ta KHÔNG thấy bằng chứng về những ảnh hưởng mang tính rơi vãi (spillover effect) làm bằng chứng cho việc đó. Chúng ta không thấy các công ty làm phụ tùng, luyện kim, hay bất kỳ cái gì để cung cấp cho VIN sản xuất xe, có nghĩa là mọi thứ quan trọng với cái xe đều làm ở đâu khác. Niềm tự hào, lòng yêu nước, ủng hộ doanh nghiệp Việt của mình bị làm ẩm đi rất nhiều khi thấy VF không kích thích sản xuất nội địa.

Nguồn:

 

Dân Tổ

Xe container
Biển số
OF-91867
Ngày cấp bằng
17/4/11
Số km
5,851
Động cơ
443,611 Mã lực
Đoạn kết của The Drive :)

“Khi bạn bắt tay vào việc, định giá thị trường chứng khoán không ảnh hưởng đến triển vọng của một doanh nghiệp; chúng chỉ là sự định lượng trong trí tưởng tượng của các nhà giao dịch chứng khoán. Bất kể khoản đầu tư được thông tin đầy đủ đến đâu, nếu đó không phải là giao dịch nội gián, thì đó là cờ bạc. Và nhà cái luôn thắng.”


Vinfast Isn’t Worth $85 Billion, You Dorks
You hear that dripping? It’s Wall Street’s brains leaking out its ears when it looks at Vinfast.

 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
819
Động cơ
283,154 Mã lực
Mình theo dõi Cụ này trên face, có bài phân tích về Vin khá hay cũng trùng quan điểm của mình. Em lấy nội dung về đây để các cụ có thêm góc nhìn mới và tranh luận tiếp.

---

Dòng suy nghĩ này rất thú vị trong tuần rồi lúc quan sát VF lên sàn. So sánh với các chuẩn phổ thông mà người bình dân Mỹ cũng tuân thủ dễ dàng như hơi thở thì cách làm việc của VF sang Mỹ vẫn lấy việc được việc chứ không lấy việc làm đúng, đủ, tốt. Về lâu dài, mình cho đây sẽ là mấu chốt của việc VF thất bại ở Mỹ, tức là các giá trị của VF là đại diện cho lối làm việc bất chấp, bứt lên, đè nén, vồ chụp, ba hoa, lạm dụng nguồn lực công, phổ biến cho giới tư bản thân hữu ở Việt Nam, và cách làm việc đó hoàn toàn không tương thích với Mỹ. Khi hai bên mâu thuẫn với nhau, VF sẽ là bên thua.

Mùa hè vừa rồi mình nhìn thấy ví dụ điển hình của cách VF hoạt động hiệu quả ở Việt Nam. Đầu một tuần mình lần đầu nghe thấy việc VF ra hãng taxi xanh, cuối tuần sau đó thì taxi đã chạy tung tăng ngoài đường, Nội Bài đã có cây sạc điện cho taxi, vv. Trong một đất nước quê ta nơi thủ tục hành chính còn là một rừng cây một đời người thì cách mà Vin muốn gì được nấy như thế phải nói là có ai đó thương Vin như thương con đẻ vậy.

Ở Mỹ, Vin tất nhiên sẽ không thể hành xử kiểu muốn gì được nấy như vậy. Ở đây mình xin nói thêm một điểm là xã hội Mỹ không nhắm mắt tin vô điều kiện năng lực làm đúng, tốt của người dân và vì thế vẫn có nhiều người Mỹ hành xử ba trợn, liều lĩnh, lừa dối, lạm dụng vv. Ở trên cao thì Mỹ có hệ thống pháp luật gần như đã đạt tới sự hoàn thiện. Khi chưa cần, pháp luật Mỹ không động vào bạn, bạn tự chọn hành xử thế nào tùy ý, nhưng khi có việc tranh chấp, mâu thuẫn lôi nhau ra tòa, thì hai bên tranh cãi xem xét từng cái tơ cọng tóc của nhau, và mọi cách hành xử phi tiêu chuẩn lúc trước sẽ bị đặt lên so đo, soi xét hết. Lúc đó, những thứ tự do bừa bãi không ai kiểm soát lúc trước sẽ bị người ta trừng phạt.

Thành công ở Mỹ là một đỉnh cao xứng đáng đạt được, và nếu thành công được ở Mỹ thì VF sẽ thành công được ở đa số những nơi khác. Với một mục tiêu quan trọng, cao cả như vậy, thì cách hành động của VF lại vội vàng, không tương xứng, làm như là để lập thành tích chào mừng cái gì đó, như thực hiện một nhiệm vụ chính trị nào đó, như để báo công dâng ai đó, như để báo hiếu ai đó, như để lập công chuộc tội đâu đó.

Lấy ví dụ việc chuyển hàng ngàn xe sang Mỹ rất rình rang trong khi hệ thống showroom chưa làm xong, xe mang đi trống rung cờ mở, tới hết 6 tháng đầu năm nay mới bán/cho thuê được bao nhiêu không biết nhưng số xe VF đăng ký ở Mỹ mới chỉ 130 cái. Như vậy việc đúng cần làm là để bán cho được xe thì không làm cho tốt, mấy việc trống rung cờ mở khua chiêng gõ mõ lại làm rất rình rang.

Ban đầu Vin dự tính bán xe cho thuê pin, sau thấy phản hồi kém thì bỏ. Việc đó là bình thường. Ban đầu họ dự định bán xe trực tiếp tới người tiêu dùng để cắt đi giới trung gian thương lái. Giờ thấy mô hình showroom riêng vừa đắt đỏ vừa không hiệu quả - ví dụ VF có một trăm mấy chục showroom nhưng số xe đăng ký cũng mới được một trăm mấy chục cái, tức là trung bình mỗi showroom xây cất và duy trì đắt đỏ chỉ đăng ký được một xe trong 6 tháng đầu năm. Giờ họ bắt đầu đánh tiếng với các dealers tức các hãng bán xe. Ở Mỹ này có những giới nghề nghiệp bị coi là bọn cặn bã thì trong đó bọn bán xe hơi ở các dealership là một trong những nhóm đạo đức kém nhất, la liếm, dối trá nhất, và hoạt động chỉ vì một mục đích duy nhất là tiền. VF mà phải làm việc với đám đó thì sẽ là khởi đầu của con sư tử đánh nhau với đàn linh cẩu. Nếu phải đặt cược thì mình đặt cho bọn dealers thắng khi hai bên có tranh chấp. Vin không phải là đối thủ ở Mỹ của bọn cặn bã đó.

Ban đầu VF dự định đi đường IPO đàng hoàng. Con đường đó là con đường ngay thẳng, chính trực. Ấy thế rồi chắc vì các yêu cầu pháp lý phức tạp có thể kéo dài việc IPO tới hàng năm nên VF chọn đi con đường mà báo chí hiểu việc gọi là "ngớ ngẩn" (silly SPAC). VF mua lại một công ty vỏ sò (shell company) đã niêm yết sẵn trên sàn chứng khoán chỉ với mục đích là để bán thân cho ai mua, đại loại giống bọn mang gạch ra xếp chỗ trước cửa hàng gạo mậu dịch, rồi bán chỗ cho người đến sau. Công ty kia đặt ra với mục đích bán cho các công ty giải trí, cờ bạc (tên là Black Spade - Quân bài Bích đen), và cuối cùng công ty xe điện mà chúng ta tự hào lao vào mua công ty cờ bạc chỉ để được lên sàn cho nhanh.

Vin hành xử như một con nghiện tốc độ, phê thuốc, cần liều mỗi ngày một lớn, đi bay không cần biết lối về - cách hành xử của VF ở Mỹ không cho thấy sự tôn trọng những yếu tố nền tảng, sự đàng hoàng công chính, mà toàn thấy những thứ luồn lách, chỉnh sửa, bỏ qua, làm việc lấy được cho xong chứ không cần biết phải trái, đúng sai. Cách hành xử như thế chắc chắn sẽ không phải là tâm thế tốt cho một con đường dài, đi xa.

Mình tin là bây giờ họ chỉ mong bác Trọng ốm để họ không phải lập thành tích dâng bác nữa. Những việc biểu diễn họ làm vừa tốn công, vừa mất sức, lại rất tốt kém chứ không phải không, mà hiệu quả như chúng ta đều thấy là chỉ có dưới 150 xe được đăng ký ở cả nước Mỹ, cả bang California. Người thường mà thấy cả năm trời không thành công thì phải tính việc chạy đi, rút vốn, dừng lại - nhưng đây lại vẫn tiếp tục go all in - chứng tỏ một điều là không có đường lùi, thế cưỡi lưng hổ, lùi là mafia xử luôn.

Chúng ta sẽ còn ôn lại câu chuyện về VIN là thế còn lâu. Quan điểm của mình vẫn nhất quán là VF không có tương lai ở Mỹ. Ở VN, VF cũng là một cái gì đó buồn cười vì dù tuyên bố đã đầu tư hàng tỷ đô vào sản xuất xe hơi xăng và điện, chúng ta KHÔNG thấy bằng chứng về những ảnh hưởng mang tính rơi vãi (spillover effect) làm bằng chứng cho việc đó. Chúng ta không thấy các công ty làm phụ tùng, luyện kim, hay bất kỳ cái gì để cung cấp cho VIN sản xuất xe, có nghĩa là mọi thứ quan trọng với cái xe đều làm ở đâu khác. Niềm tự hào, lòng yêu nước, ủng hộ doanh nghiệp Việt của mình bị làm ẩm đi rất nhiều khi thấy VF không kích thích sản xuất nội địa.

Nguồn:

Bài viết này hay, nhất là đoạn trước đoạn viết về VF.
 

BMW X10

Xe điện
Biển số
OF-833169
Ngày cấp bằng
2/5/23
Số km
3,749
Động cơ
27,432 Mã lực
Mình theo dõi Cụ này trên face, có bài phân tích về Vin khá hay cũng trùng quan điểm của mình. Em lấy nội dung về đây để các cụ có thêm góc nhìn mới và tranh luận tiếp.

---

Dòng suy nghĩ này rất thú vị trong tuần rồi lúc quan sát VF lên sàn. So sánh với các chuẩn phổ thông mà người bình dân Mỹ cũng tuân thủ dễ dàng như hơi thở thì cách làm việc của VF sang Mỹ vẫn lấy việc được việc chứ không lấy việc làm đúng, đủ, tốt. Về lâu dài, mình cho đây sẽ là mấu chốt của việc VF thất bại ở Mỹ, tức là các giá trị của VF là đại diện cho lối làm việc bất chấp, bứt lên, đè nén, vồ chụp, ba hoa, lạm dụng nguồn lực công, phổ biến cho giới tư bản thân hữu ở Việt Nam, và cách làm việc đó hoàn toàn không tương thích với Mỹ. Khi hai bên mâu thuẫn với nhau, VF sẽ là bên thua.

Mùa hè vừa rồi mình nhìn thấy ví dụ điển hình của cách VF hoạt động hiệu quả ở Việt Nam. Đầu một tuần mình lần đầu nghe thấy việc VF ra hãng taxi xanh, cuối tuần sau đó thì taxi đã chạy tung tăng ngoài đường, Nội Bài đã có cây sạc điện cho taxi, vv. Trong một đất nước quê ta nơi thủ tục hành chính còn là một rừng cây một đời người thì cách mà Vin muốn gì được nấy như thế phải nói là có ai đó thương Vin như thương con đẻ vậy.

Ở Mỹ, Vin tất nhiên sẽ không thể hành xử kiểu muốn gì được nấy như vậy. Ở đây mình xin nói thêm một điểm là xã hội Mỹ không nhắm mắt tin vô điều kiện năng lực làm đúng, tốt của người dân và vì thế vẫn có nhiều người Mỹ hành xử ba trợn, liều lĩnh, lừa dối, lạm dụng vv. Ở trên cao thì Mỹ có hệ thống pháp luật gần như đã đạt tới sự hoàn thiện. Khi chưa cần, pháp luật Mỹ không động vào bạn, bạn tự chọn hành xử thế nào tùy ý, nhưng khi có việc tranh chấp, mâu thuẫn lôi nhau ra tòa, thì hai bên tranh cãi xem xét từng cái tơ cọng tóc của nhau, và mọi cách hành xử phi tiêu chuẩn lúc trước sẽ bị đặt lên so đo, soi xét hết. Lúc đó, những thứ tự do bừa bãi không ai kiểm soát lúc trước sẽ bị người ta trừng phạt.

Thành công ở Mỹ là một đỉnh cao xứng đáng đạt được, và nếu thành công được ở Mỹ thì VF sẽ thành công được ở đa số những nơi khác. Với một mục tiêu quan trọng, cao cả như vậy, thì cách hành động của VF lại vội vàng, không tương xứng, làm như là để lập thành tích chào mừng cái gì đó, như thực hiện một nhiệm vụ chính trị nào đó, như để báo công dâng ai đó, như để báo hiếu ai đó, như để lập công chuộc tội đâu đó.

Lấy ví dụ việc chuyển hàng ngàn xe sang Mỹ rất rình rang trong khi hệ thống showroom chưa làm xong, xe mang đi trống rung cờ mở, tới hết 6 tháng đầu năm nay mới bán/cho thuê được bao nhiêu không biết nhưng số xe VF đăng ký ở Mỹ mới chỉ 130 cái. Như vậy việc đúng cần làm là để bán cho được xe thì không làm cho tốt, mấy việc trống rung cờ mở khua chiêng gõ mõ lại làm rất rình rang.

Ban đầu Vin dự tính bán xe cho thuê pin, sau thấy phản hồi kém thì bỏ. Việc đó là bình thường. Ban đầu họ dự định bán xe trực tiếp tới người tiêu dùng để cắt đi giới trung gian thương lái. Giờ thấy mô hình showroom riêng vừa đắt đỏ vừa không hiệu quả - ví dụ VF có một trăm mấy chục showroom nhưng số xe đăng ký cũng mới được một trăm mấy chục cái, tức là trung bình mỗi showroom xây cất và duy trì đắt đỏ chỉ đăng ký được một xe trong 6 tháng đầu năm. Giờ họ bắt đầu đánh tiếng với các dealers tức các hãng bán xe. Ở Mỹ này có những giới nghề nghiệp bị coi là bọn cặn bã thì trong đó bọn bán xe hơi ở các dealership là một trong những nhóm đạo đức kém nhất, la liếm, dối trá nhất, và hoạt động chỉ vì một mục đích duy nhất là tiền. VF mà phải làm việc với đám đó thì sẽ là khởi đầu của con sư tử đánh nhau với đàn linh cẩu. Nếu phải đặt cược thì mình đặt cho bọn dealers thắng khi hai bên có tranh chấp. Vin không phải là đối thủ ở Mỹ của bọn cặn bã đó.

Ban đầu VF dự định đi đường IPO đàng hoàng. Con đường đó là con đường ngay thẳng, chính trực. Ấy thế rồi chắc vì các yêu cầu pháp lý phức tạp có thể kéo dài việc IPO tới hàng năm nên VF chọn đi con đường mà báo chí hiểu việc gọi là "ngớ ngẩn" (silly SPAC). VF mua lại một công ty vỏ sò (shell company) đã niêm yết sẵn trên sàn chứng khoán chỉ với mục đích là để bán thân cho ai mua, đại loại giống bọn mang gạch ra xếp chỗ trước cửa hàng gạo mậu dịch, rồi bán chỗ cho người đến sau. Công ty kia đặt ra với mục đích bán cho các công ty giải trí, cờ bạc (tên là Black Spade - Quân bài Bích đen), và cuối cùng công ty xe điện mà chúng ta tự hào lao vào mua công ty cờ bạc chỉ để được lên sàn cho nhanh.

Vin hành xử như một con nghiện tốc độ, phê thuốc, cần liều mỗi ngày một lớn, đi bay không cần biết lối về - cách hành xử của VF ở Mỹ không cho thấy sự tôn trọng những yếu tố nền tảng, sự đàng hoàng công chính, mà toàn thấy những thứ luồn lách, chỉnh sửa, bỏ qua, làm việc lấy được cho xong chứ không cần biết phải trái, đúng sai. Cách hành xử như thế chắc chắn sẽ không phải là tâm thế tốt cho một con đường dài, đi xa.

Mình tin là bây giờ họ chỉ mong bác Trọng ốm để họ không phải lập thành tích dâng bác nữa. Những việc biểu diễn họ làm vừa tốn công, vừa mất sức, lại rất tốt kém chứ không phải không, mà hiệu quả như chúng ta đều thấy là chỉ có dưới 150 xe được đăng ký ở cả nước Mỹ, cả bang California. Người thường mà thấy cả năm trời không thành công thì phải tính việc chạy đi, rút vốn, dừng lại - nhưng đây lại vẫn tiếp tục go all in - chứng tỏ một điều là không có đường lùi, thế cưỡi lưng hổ, lùi là mafia xử luôn.

Chúng ta sẽ còn ôn lại câu chuyện về VIN là thế còn lâu. Quan điểm của mình vẫn nhất quán là VF không có tương lai ở Mỹ. Ở VN, VF cũng là một cái gì đó buồn cười vì dù tuyên bố đã đầu tư hàng tỷ đô vào sản xuất xe hơi xăng và điện, chúng ta KHÔNG thấy bằng chứng về những ảnh hưởng mang tính rơi vãi (spillover effect) làm bằng chứng cho việc đó. Chúng ta không thấy các công ty làm phụ tùng, luyện kim, hay bất kỳ cái gì để cung cấp cho VIN sản xuất xe, có nghĩa là mọi thứ quan trọng với cái xe đều làm ở đâu khác. Niềm tự hào, lòng yêu nước, ủng hộ doanh nghiệp Việt của mình bị làm ẩm đi rất nhiều khi thấy VF không kích thích sản xuất nội địa.

Nguồn:

Cắt ra mà đọc thôi bác.
Ví dụ đoạn này: "... nhưng số xe VF đăng ký ở Mỹ mới chỉ 130 cái. Như vậy việc đúng cần làm là để bán cho được xe thì không làm cho tốt, mấy việc trống rung cờ mở khua chiêng gõ mõ lại làm rất rình rang. ": Họ đang nỗ lực làm những gì có thể, mức tốt nhất có thể.
Và, mức tốt nhất đang có là 130 pcs. Còn nếu không rình rang như đã có, có khi ta chỉ được 13 pcs.

Anh PhamAnh lại cho rằng, họ bỏ bê cái A và tập trung vô cái B - quá ngộ nhận.
 

Quỳnh.Anh.VNA

Xe tải
Biển số
OF-463149
Ngày cấp bằng
21/10/16
Số km
491
Động cơ
215,763 Mã lực
Mình theo dõi Cụ này trên face, có bài phân tích về Vin khá hay cũng trùng quan điểm của mình. Em lấy nội dung về đây để các cụ có thêm góc nhìn mới và tranh luận tiếp.

---

Dòng suy nghĩ này rất thú vị trong tuần rồi lúc quan sát VF lên sàn. So sánh với các chuẩn phổ thông mà người bình dân Mỹ cũng tuân thủ dễ dàng như hơi thở thì cách làm việc của VF sang Mỹ vẫn lấy việc được việc chứ không lấy việc làm đúng, đủ, tốt. Về lâu dài, mình cho đây sẽ là mấu chốt của việc VF thất bại ở Mỹ, tức là các giá trị của VF là đại diện cho lối làm việc bất chấp, bứt lên, đè nén, vồ chụp, ba hoa, lạm dụng nguồn lực công, phổ biến cho giới tư bản thân hữu ở Việt Nam, và cách làm việc đó hoàn toàn không tương thích với Mỹ. Khi hai bên mâu thuẫn với nhau, VF sẽ là bên thua.

Mùa hè vừa rồi mình nhìn thấy ví dụ điển hình của cách VF hoạt động hiệu quả ở Việt Nam. Đầu một tuần mình lần đầu nghe thấy việc VF ra hãng taxi xanh, cuối tuần sau đó thì taxi đã chạy tung tăng ngoài đường, Nội Bài đã có cây sạc điện cho taxi, vv. Trong một đất nước quê ta nơi thủ tục hành chính còn là một rừng cây một đời người thì cách mà Vin muốn gì được nấy như thế phải nói là có ai đó thương Vin như thương con đẻ vậy.

Ở Mỹ, Vin tất nhiên sẽ không thể hành xử kiểu muốn gì được nấy như vậy. Ở đây mình xin nói thêm một điểm là xã hội Mỹ không nhắm mắt tin vô điều kiện năng lực làm đúng, tốt của người dân và vì thế vẫn có nhiều người Mỹ hành xử ba trợn, liều lĩnh, lừa dối, lạm dụng vv. Ở trên cao thì Mỹ có hệ thống pháp luật gần như đã đạt tới sự hoàn thiện. Khi chưa cần, pháp luật Mỹ không động vào bạn, bạn tự chọn hành xử thế nào tùy ý, nhưng khi có việc tranh chấp, mâu thuẫn lôi nhau ra tòa, thì hai bên tranh cãi xem xét từng cái tơ cọng tóc của nhau, và mọi cách hành xử phi tiêu chuẩn lúc trước sẽ bị đặt lên so đo, soi xét hết. Lúc đó, những thứ tự do bừa bãi không ai kiểm soát lúc trước sẽ bị người ta trừng phạt.

Thành công ở Mỹ là một đỉnh cao xứng đáng đạt được, và nếu thành công được ở Mỹ thì VF sẽ thành công được ở đa số những nơi khác. Với một mục tiêu quan trọng, cao cả như vậy, thì cách hành động của VF lại vội vàng, không tương xứng, làm như là để lập thành tích chào mừng cái gì đó, như thực hiện một nhiệm vụ chính trị nào đó, như để báo công dâng ai đó, như để báo hiếu ai đó, như để lập công chuộc tội đâu đó.

Lấy ví dụ việc chuyển hàng ngàn xe sang Mỹ rất rình rang trong khi hệ thống showroom chưa làm xong, xe mang đi trống rung cờ mở, tới hết 6 tháng đầu năm nay mới bán/cho thuê được bao nhiêu không biết nhưng số xe VF đăng ký ở Mỹ mới chỉ 130 cái. Như vậy việc đúng cần làm là để bán cho được xe thì không làm cho tốt, mấy việc trống rung cờ mở khua chiêng gõ mõ lại làm rất rình rang.

Ban đầu Vin dự tính bán xe cho thuê pin, sau thấy phản hồi kém thì bỏ. Việc đó là bình thường. Ban đầu họ dự định bán xe trực tiếp tới người tiêu dùng để cắt đi giới trung gian thương lái. Giờ thấy mô hình showroom riêng vừa đắt đỏ vừa không hiệu quả - ví dụ VF có một trăm mấy chục showroom nhưng số xe đăng ký cũng mới được một trăm mấy chục cái, tức là trung bình mỗi showroom xây cất và duy trì đắt đỏ chỉ đăng ký được một xe trong 6 tháng đầu năm. Giờ họ bắt đầu đánh tiếng với các dealers tức các hãng bán xe. Ở Mỹ này có những giới nghề nghiệp bị coi là bọn cặn bã thì trong đó bọn bán xe hơi ở các dealership là một trong những nhóm đạo đức kém nhất, la liếm, dối trá nhất, và hoạt động chỉ vì một mục đích duy nhất là tiền. VF mà phải làm việc với đám đó thì sẽ là khởi đầu của con sư tử đánh nhau với đàn linh cẩu. Nếu phải đặt cược thì mình đặt cho bọn dealers thắng khi hai bên có tranh chấp. Vin không phải là đối thủ ở Mỹ của bọn cặn bã đó.

Ban đầu VF dự định đi đường IPO đàng hoàng. Con đường đó là con đường ngay thẳng, chính trực. Ấy thế rồi chắc vì các yêu cầu pháp lý phức tạp có thể kéo dài việc IPO tới hàng năm nên VF chọn đi con đường mà báo chí hiểu việc gọi là "ngớ ngẩn" (silly SPAC). VF mua lại một công ty vỏ sò (shell company) đã niêm yết sẵn trên sàn chứng khoán chỉ với mục đích là để bán thân cho ai mua, đại loại giống bọn mang gạch ra xếp chỗ trước cửa hàng gạo mậu dịch, rồi bán chỗ cho người đến sau. Công ty kia đặt ra với mục đích bán cho các công ty giải trí, cờ bạc (tên là Black Spade - Quân bài Bích đen), và cuối cùng công ty xe điện mà chúng ta tự hào lao vào mua công ty cờ bạc chỉ để được lên sàn cho nhanh.

Vin hành xử như một con nghiện tốc độ, phê thuốc, cần liều mỗi ngày một lớn, đi bay không cần biết lối về - cách hành xử của VF ở Mỹ không cho thấy sự tôn trọng những yếu tố nền tảng, sự đàng hoàng công chính, mà toàn thấy những thứ luồn lách, chỉnh sửa, bỏ qua, làm việc lấy được cho xong chứ không cần biết phải trái, đúng sai. Cách hành xử như thế chắc chắn sẽ không phải là tâm thế tốt cho một con đường dài, đi xa.

Mình tin là bây giờ họ chỉ mong bác Trọng ốm để họ không phải lập thành tích dâng bác nữa. Những việc biểu diễn họ làm vừa tốn công, vừa mất sức, lại rất tốt kém chứ không phải không, mà hiệu quả như chúng ta đều thấy là chỉ có dưới 150 xe được đăng ký ở cả nước Mỹ, cả bang California. Người thường mà thấy cả năm trời không thành công thì phải tính việc chạy đi, rút vốn, dừng lại - nhưng đây lại vẫn tiếp tục go all in - chứng tỏ một điều là không có đường lùi, thế cưỡi lưng hổ, lùi là mafia xử luôn.

Chúng ta sẽ còn ôn lại câu chuyện về VIN là thế còn lâu. Quan điểm của mình vẫn nhất quán là VF không có tương lai ở Mỹ. Ở VN, VF cũng là một cái gì đó buồn cười vì dù tuyên bố đã đầu tư hàng tỷ đô vào sản xuất xe hơi xăng và điện, chúng ta KHÔNG thấy bằng chứng về những ảnh hưởng mang tính rơi vãi (spillover effect) làm bằng chứng cho việc đó. Chúng ta không thấy các công ty làm phụ tùng, luyện kim, hay bất kỳ cái gì để cung cấp cho VIN sản xuất xe, có nghĩa là mọi thứ quan trọng với cái xe đều làm ở đâu khác. Niềm tự hào, lòng yêu nước, ủng hộ doanh nghiệp Việt của mình bị làm ẩm đi rất nhiều khi thấy VF không kích thích sản xuất nội địa.

Nguồn:

Quan điểm chính trị, các nhận định về kinh doanh nói chung, VF nói riêng có thể khác nhau, có thể điểm này điểm nọ đồng ý hay phản đối. Nhưng quan điểm về sự chính trực, về đạo đức, không vì sự tiện lợi cho bản thân mà bỏ qua sự chính trực thì em vô cùng khâm phục và nhất trí với tác giả ạ.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
52,464
Động cơ
577,611 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Con đường đi của thị giá VFS trong 4 ngày giao dịch vừa qua khá giống với cách mà bác Vượng bán xe ICE, cũng khá giống với tính cách "thật nhanh" của bác Vượng.
- Đầu tiên là niêm yết giá xe ICE thật cao, sau đó giá thật sự mà người mua phải trả, giảm rất nhiều bằng voucher, tạo ra cảm giác xe đã rẻ đi. Tương tự như vậy, ngay trong ngày đầu niêm yết, VFS được đẩy giá lên rất cao (~ $38), sau đó VFS rơi tự do xuống mức $12 ~ $16, tạo ra cảm giác giá cổ phiếu VFS đã "rẻ" đi rất nhiều.
- Thay vì cần thời gian vài tháng để tăng gấp 2 -3 lần (pump and jump) như những cổ phiếu khác, VFS chỉ cần 4 ngày giao dịch (khá giống với tính cách "thật nhanh" của bác Vượng).

(Lưu ý: đây chỉ là cảm nhận sự giống nhau giữa đường đi của thị giá VFS và cách mà bác Vượng bán xe ICE, không hề có bất kỳ sự ám chỉ nào cho rằng bác Vượng đã tác động đến thị giá VFS trong những ngày qua).

Bác Vượng đang rất cần tiền để nuôi VFS và dưới đây là những cách có thể thu được tiền:
(1) Nhặt bạc lẻ: có tin đồn cho rằng bác Vượng có thể bán ngay cổ phiếu VFS mà bác đang sở hữu, thay vì phải chờ 180 ngày. Tin đồn không có bằng chứng xác thực, nhưng khá logic với thực tế thị giá VFS đã được đẩy lên rất cao, rồi rơi xuống mức có thể kích thích nhà đầu tư nhỏ lẻ chấp nhận mua vào vì cảm giác VFS đã "rẻ đi". Khi những nhà đầu tư nhỏ chấp nhận mua vào, bác Vượng có thể từ từ bán ra cổ phiếu VFS để thu về tiền lẻ.
(2) Nhặt bạc chẵn: phát hành trái phiếu 3-0 cho các cá nhân và các tổ chức (đợt phát hành thứ nhất là 4.000 tỷ VND, trong tổng số 10.000 tỷ).
(3) Nhặt bạc lớn: phát hành thêm cổ phiếu VFS và bán cho những nhà đầu tư lớn (đã có cam kết của Gotion mua vào 15 triệu cổ phiếu giá $10), muốn thu hút được tiền của những nhà đầu tư lớn thì VFS phải bán được số lượng xe EV như kế hoạch dự kiến (hoặc hơn dự kiến).

Vậy một nhà đầu tư nhỏ, làm thế nào để kiếm tiền từ VFS?
(3) Cách này thì không được rồi, vì không đủ tư cách tham gia.
(2) Cách này thì không nên vì rủi ro rất lớn.
(1) Cách này có thể được, nhưng tiềm ẩn rủi ro như sau:
(1a) Nếu bác Vượng coi VFS là "gà đẻ trứng vàng" và nuôi nó để lấy trứng hàng ngày (bán dần cổ phiếu VFS hàng ngày ở mức giá hợp lý). Muốn nuôi được "gà đẻ trứng vàng" thì phải thu được tiền từ phát hành trái phiếu 3-0 và thu được tiền từ phát hành thêm cổ phiếu VFS cho những nhà đầu tư lớn.
(1b) Nếu bác Vượng rơi vào tình thế phải giết "gà đẻ trứng vàng" (nếu không thành công trong việc phát hành trái phiếu 3-0 và không thu được tiền từ phát hành thêm cổ phiếu VFS cho những nhà đầu tư lớn), khi đó có thể xảy ra khả năng cổ phiếu VFS bị bác Vượng bán ra ồ ạt, thị giá VFS có thể rơi xuống rất sâu, rơi tới mức "giá trị thật" của VFS ("giá trị thật" này, chỉ mình bác Vượng mới biết được).

Trong tương lai gần, rất khó để dự đoán được trong hai tình huống (1a) và (1b), tình huống nào sẽ xảy ra. Đầu mối khả thi nhất để căn cứ vào đó mà dự đoán là kết quả của việc phát hành đợt 1 giá trị 4000 tỷ VND của trái phiếu 3-0 (kết quả sơ bộ có thể có trong tháng Mười năm 2023).

Nhà đầu tư nhỏ nên chờ đến tháng Mười năm 2023, khi đã có kết quả sơ bộ của đợt 1 phát hành trái phiếu 3-0, khi đó tham gia đầu tư vào VFS, rủi ro sẽ giảm đi rất nhiều so với hiện nay. Chúc mọi người đầu tư thành công!!!
 

Vito_Corleone

Xe máy
Biển số
OF-531529
Ngày cấp bằng
11/9/17
Số km
62
Động cơ
170,652 Mã lực
Tuổi
34
Dòng suy nghĩ này rất thú vị trong tuần rồi lúc quan sát VF lên sàn. So sánh với các chuẩn phổ thông mà người bình dân Mỹ cũng tuân thủ dễ dàng như hơi thở thì cách làm việc của VF sang Mỹ vẫn lấy việc được việc chứ không lấy việc làm đúng, đủ, tốt. Về lâu dài, mình cho đây sẽ là mấu chốt của việc VF thất bại ở Mỹ, tức là các giá trị của VF là đại diện cho lối làm việc bất chấp, bứt lên, đè nén, vồ chụp, ba hoa, lạm dụng nguồn lực công, phổ biến cho giới tư bản thân hữu ở Việt Nam, và cách làm việc đó hoàn toàn không tương thích với Mỹ. Khi hai bên mâu thuẫn với nhau, VF sẽ là bên thua.
[/QUOTE]
Toàn những lời định kiến về Vin ngay đầu bài viết như này thì làm sao mà có ý kiên khách quan đươc.
 

Asura

Xe tăng
Biển số
OF-356606
Ngày cấp bằng
5/3/15
Số km
1,287
Động cơ
301,246 Mã lực
Con đường đi của thị giá VFS trong 4 ngày giao dịch vừa qua khá giống với cách mà bác Vượng bán xe ICE, cũng khá giống với tính cách "thật nhanh" của bác Vượng.
- Đầu tiên là niêm yết giá xe ICE thật cao, sau đó giá thật sự mà người mua phải trả, giảm rất nhiều bằng voucher, tạo ra cảm giác xe đã rẻ đi. Tương tự như vậy, ngay trong ngày đầu niêm yết, VFS được đẩy giá lên rất cao (~ $38), sau đó VFS rơi tự do xuống mức $12 ~ $16, tạo ra cảm giác giá cổ phiếu VFS đã "rẻ" đi rất nhiều.
- Thay vì cần thời gian vài tháng để tăng gấp 2 -3 lần (pump and jump) như những cổ phiếu khác, VFS chỉ cần 4 ngày giao dịch (khá giống với tính cách "thật nhanh" của bác Vượng).

(Lưu ý: đây chỉ là cảm nhận sự giống nhau giữa đường đi của thị giá VFS và cách mà bác Vượng bán xe ICE, không hề có bất kỳ sự ám chỉ nào cho rằng bác Vượng đã tác động đến thị giá VFS trong những ngày qua).

Bác Vượng đang rất cần tiền để nuôi VFS và dưới đây là những cách có thể thu được tiền:
(1) Nhặt bạc lẻ: có tin đồn cho rằng bác Vượng có thể bán ngay cổ phiếu VFS mà bác đang sở hữu, thay vì phải chờ 180 ngày. Tin đồn không có bằng chứng xác thực, nhưng khá logic với thực tế thị giá VFS đã được đẩy lên rất cao, rồi rơi xuống mức có thể kích thích nhà đầu tư nhỏ lẻ chấp nhận mua vào vì cảm giác VFS đã "rẻ đi". Khi những nhà đầu tư nhỏ chấp nhận mua vào, bác Vượng có thể từ từ bán ra cổ phiếu VFS để thu về tiền lẻ.
(2) Nhặt bạc chẵn: phát hành trái phiếu 3-0 cho các cá nhân và các tổ chức (đợt phát hành thứ nhất là 4.000 tỷ VND, trong tổng số 10.000 tỷ).
(3) Nhặt bạc lớn: phát hành thêm cổ phiếu VFS và bán cho những nhà đầu tư lớn (đã có cam kết của Gotion mua vào 15 triệu cổ phiếu giá $10), muốn thu hút được tiền của những nhà đầu tư lớn thì VFS phải bán được số lượng xe EV như kế hoạch dự kiến (hoặc hơn dự kiến).

Vậy một nhà đầu tư nhỏ, làm thế nào để kiếm tiền từ VFS?
(3) Cách này thì không được rồi, vì không đủ tư cách tham gia.
(2) Cách này thì không nên vì rủi ro rất lớn.
(1) Cách này có thể được, nhưng tiềm ẩn rủi ro như sau:
(1a) Nếu bác Vượng coi VFS là "gà đẻ trứng vàng" và nuôi nó để lấy trứng hàng ngày (bán dần cổ phiếu VFS hàng ngày ở mức giá hợp lý). Muốn nuôi được "gà đẻ trứng vàng" thì phải thu được tiền từ phát hành trái phiếu 3-0 và thu được tiền từ phát hành thêm cổ phiếu VFS cho những nhà đầu tư lớn.
(1b) Nếu bác Vượng rơi vào tình thế phải giết "gà đẻ trứng vàng" (nếu không thành công trong việc phát hành trái phiếu 3-0 và không thu được tiền từ phát hành thêm cổ phiếu VFS cho những nhà đầu tư lớn), khi đó có thể xảy ra khả năng cổ phiếu VFS bị bác Vượng bán ra ồ ạt, thị giá VFS có thể rơi xuống rất sâu, rơi tới mức "giá trị thật" của VFS ("giá trị thật" này, chỉ mình bác Vượng mới biết được).

Trong tương lai gần, rất khó để dự đoán được trong hai tình huống (1a) và (1b), tình huống nào sẽ xảy ra. Đầu mối khả thi nhất để căn cứ vào đó mà dự đoán là kết quả của việc phát hành đợt 1 giá trị 4000 tỷ VND của trái phiếu 3-0 (kết quả sơ bộ có thể có trong tháng Mười năm 2023).

Nhà đầu tư nhỏ nên chờ đến tháng Mười năm 2023, khi đã có kết quả sơ bộ của đợt 1 phát hành trái phiếu 3-0, khi đó tham gia đầu tư vào VFS, rủi ro sẽ giảm đi rất nhiều so với hiện nay. Chúc mọi người đầu tư thành công!!!
Quá chuẩn !

Ông anh đã cho cơ hội kiếm tiền mà ko tập trung, lại cứ đi anti với vino .... Nhảm vãi.

Em bổ sung chút thông tin ngoài luồng

1. Trong vụ cắt giảm margin VIC tại VN, có nhiều ý kiến "trong hội đồng" là "không thể phân tích VIC" vì quy mô và các chiêu quá phức tạp của ông anh. Cứ nhìn vào dòng tiền thôi, chừng nào ông anh còn huy động đc tiền, còn trả lãi đúng hạn thì ko sao. Nếu ông anh thành công như TH 1a của mợ thì các CTY CK đã cắt giảm sẽ phải lật lại ngay và chịu "ưu đãi" hơn để kéo ông anh về lại !!

2. Tin ko chính thức là VIC phải trả lại SK 20k tỷ VND (cho vay dưới hình thức vụ put option gì đó). Ông anh đã trả xong 10k, còn 10k nữa tới hạn trong tháng 11/2023
 
Chỉnh sửa cuối:

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Ôi sao nó xuống nhanh thế nhỉ.
thôi thế thì quả này tập đoàn Vin lại được giao việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân rồi. Hy vọng là việc xây dựng đó không có lỗi như sản xuất ô tô điện :D
 

cunglatruong

Xe container
Biển số
OF-156372
Ngày cấp bằng
11/9/12
Số km
6,733
Động cơ
406,814 Mã lực
Ôi sao nó xuống nhanh thế nhỉ.
thôi thế thì quả này tập đoàn Vin lại được giao việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân rồi. Hy vọng là việc xây dựng đó không có lỗi như sản xuất ô tô điện :D
an tâm . xuống 98% giá trị hôm đầu :)) . báo mẽo vốn chả q tâm mấy vụ này còn châm biếm lút cán mấy hôm nay . hài vl :)
 

đại dương xanh 08

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-791565
Ngày cấp bằng
27/9/21
Số km
953
Động cơ
36,499 Mã lực
Mình theo dõi Cụ này trên face, có bài phân tích về Vin khá hay cũng trùng quan điểm của mình. Em lấy nội dung về đây để các cụ có thêm góc nhìn mới và tranh luận tiếp.

---

Dòng suy nghĩ này rất thú vị trong tuần rồi lúc quan sát VF lên sàn. So sánh với các chuẩn phổ thông mà người bình dân Mỹ cũng tuân thủ dễ dàng như hơi thở thì cách làm việc của VF sang Mỹ vẫn lấy việc được việc chứ không lấy việc làm đúng, đủ, tốt. Về lâu dài, mình cho đây sẽ là mấu chốt của việc VF thất bại ở Mỹ, tức là các giá trị của VF là đại diện cho lối làm việc bất chấp, bứt lên, đè nén, vồ chụp, ba hoa, lạm dụng nguồn lực công, phổ biến cho giới tư bản thân hữu ở Việt Nam, và cách làm việc đó hoàn toàn không tương thích với Mỹ. Khi hai bên mâu thuẫn với nhau, VF sẽ là bên thua.

Mùa hè vừa rồi mình nhìn thấy ví dụ điển hình của cách VF hoạt động hiệu quả ở Việt Nam. Đầu một tuần mình lần đầu nghe thấy việc VF ra hãng taxi xanh, cuối tuần sau đó thì taxi đã chạy tung tăng ngoài đường, Nội Bài đã có cây sạc điện cho taxi, vv. Trong một đất nước quê ta nơi thủ tục hành chính còn là một rừng cây một đời người thì cách mà Vin muốn gì được nấy như thế phải nói là có ai đó thương Vin như thương con đẻ vậy.

Ở Mỹ, Vin tất nhiên sẽ không thể hành xử kiểu muốn gì được nấy như vậy. Ở đây mình xin nói thêm một điểm là xã hội Mỹ không nhắm mắt tin vô điều kiện năng lực làm đúng, tốt của người dân và vì thế vẫn có nhiều người Mỹ hành xử ba trợn, liều lĩnh, lừa dối, lạm dụng vv. Ở trên cao thì Mỹ có hệ thống pháp luật gần như đã đạt tới sự hoàn thiện. Khi chưa cần, pháp luật Mỹ không động vào bạn, bạn tự chọn hành xử thế nào tùy ý, nhưng khi có việc tranh chấp, mâu thuẫn lôi nhau ra tòa, thì hai bên tranh cãi xem xét từng cái tơ cọng tóc của nhau, và mọi cách hành xử phi tiêu chuẩn lúc trước sẽ bị đặt lên so đo, soi xét hết. Lúc đó, những thứ tự do bừa bãi không ai kiểm soát lúc trước sẽ bị người ta trừng phạt.

Thành công ở Mỹ là một đỉnh cao xứng đáng đạt được, và nếu thành công được ở Mỹ thì VF sẽ thành công được ở đa số những nơi khác. Với một mục tiêu quan trọng, cao cả như vậy, thì cách hành động của VF lại vội vàng, không tương xứng, làm như là để lập thành tích chào mừng cái gì đó, như thực hiện một nhiệm vụ chính trị nào đó, như để báo công dâng ai đó, như để báo hiếu ai đó, như để lập công chuộc tội đâu đó.

Lấy ví dụ việc chuyển hàng ngàn xe sang Mỹ rất rình rang trong khi hệ thống showroom chưa làm xong, xe mang đi trống rung cờ mở, tới hết 6 tháng đầu năm nay mới bán/cho thuê được bao nhiêu không biết nhưng số xe VF đăng ký ở Mỹ mới chỉ 130 cái. Như vậy việc đúng cần làm là để bán cho được xe thì không làm cho tốt, mấy việc trống rung cờ mở khua chiêng gõ mõ lại làm rất rình rang.

Ban đầu Vin dự tính bán xe cho thuê pin, sau thấy phản hồi kém thì bỏ. Việc đó là bình thường. Ban đầu họ dự định bán xe trực tiếp tới người tiêu dùng để cắt đi giới trung gian thương lái. Giờ thấy mô hình showroom riêng vừa đắt đỏ vừa không hiệu quả - ví dụ VF có một trăm mấy chục showroom nhưng số xe đăng ký cũng mới được một trăm mấy chục cái, tức là trung bình mỗi showroom xây cất và duy trì đắt đỏ chỉ đăng ký được một xe trong 6 tháng đầu năm. Giờ họ bắt đầu đánh tiếng với các dealers tức các hãng bán xe. Ở Mỹ này có những giới nghề nghiệp bị coi là bọn cặn bã thì trong đó bọn bán xe hơi ở các dealership là một trong những nhóm đạo đức kém nhất, la liếm, dối trá nhất, và hoạt động chỉ vì một mục đích duy nhất là tiền. VF mà phải làm việc với đám đó thì sẽ là khởi đầu của con sư tử đánh nhau với đàn linh cẩu. Nếu phải đặt cược thì mình đặt cho bọn dealers thắng khi hai bên có tranh chấp. Vin không phải là đối thủ ở Mỹ của bọn cặn bã đó.

Ban đầu VF dự định đi đường IPO đàng hoàng. Con đường đó là con đường ngay thẳng, chính trực. Ấy thế rồi chắc vì các yêu cầu pháp lý phức tạp có thể kéo dài việc IPO tới hàng năm nên VF chọn đi con đường mà báo chí hiểu việc gọi là "ngớ ngẩn" (silly SPAC). VF mua lại một công ty vỏ sò (shell company) đã niêm yết sẵn trên sàn chứng khoán chỉ với mục đích là để bán thân cho ai mua, đại loại giống bọn mang gạch ra xếp chỗ trước cửa hàng gạo mậu dịch, rồi bán chỗ cho người đến sau. Công ty kia đặt ra với mục đích bán cho các công ty giải trí, cờ bạc (tên là Black Spade - Quân bài Bích đen), và cuối cùng công ty xe điện mà chúng ta tự hào lao vào mua công ty cờ bạc chỉ để được lên sàn cho nhanh.

Vin hành xử như một con nghiện tốc độ, phê thuốc, cần liều mỗi ngày một lớn, đi bay không cần biết lối về - cách hành xử của VF ở Mỹ không cho thấy sự tôn trọng những yếu tố nền tảng, sự đàng hoàng công chính, mà toàn thấy những thứ luồn lách, chỉnh sửa, bỏ qua, làm việc lấy được cho xong chứ không cần biết phải trái, đúng sai. Cách hành xử như thế chắc chắn sẽ không phải là tâm thế tốt cho một con đường dài, đi xa.

Mình tin là bây giờ họ chỉ mong bác Trọng ốm để họ không phải lập thành tích dâng bác nữa. Những việc biểu diễn họ làm vừa tốn công, vừa mất sức, lại rất tốt kém chứ không phải không, mà hiệu quả như chúng ta đều thấy là chỉ có dưới 150 xe được đăng ký ở cả nước Mỹ, cả bang California. Người thường mà thấy cả năm trời không thành công thì phải tính việc chạy đi, rút vốn, dừng lại - nhưng đây lại vẫn tiếp tục go all in - chứng tỏ một điều là không có đường lùi, thế cưỡi lưng hổ, lùi là mafia xử luôn.

Chúng ta sẽ còn ôn lại câu chuyện về VIN là thế còn lâu. Quan điểm của mình vẫn nhất quán là VF không có tương lai ở Mỹ. Ở VN, VF cũng là một cái gì đó buồn cười vì dù tuyên bố đã đầu tư hàng tỷ đô vào sản xuất xe hơi xăng và điện, chúng ta KHÔNG thấy bằng chứng về những ảnh hưởng mang tính rơi vãi (spillover effect) làm bằng chứng cho việc đó. Chúng ta không thấy các công ty làm phụ tùng, luyện kim, hay bất kỳ cái gì để cung cấp cho VIN sản xuất xe, có nghĩa là mọi thứ quan trọng với cái xe đều làm ở đâu khác. Niềm tự hào, lòng yêu nước, ủng hộ doanh nghiệp Việt của mình bị làm ẩm đi rất nhiều khi thấy VF không kích thích sản xuất nội địa.

Nguồn:

Văn hay, nói rộng và khái quát rất thuyết phục người khác. Dưng chỉ là ngoa ngôn dụ được những kẻ hời hợt.
Đánh giá khả năng cạnh tranh của 1 doanh nghiệp, trước tiên phải đánh giá sức mạnh nội tại của doanh nghiệp đó. Sản phẩm của họ làm ra. Bối cảnh môi trường vĩ mô, xu hướng... Để đánh giá được VF thì nói thẳng, ở cái dải đất hình chữ S này, chắc đếm trên đầu ngón tay. Còn những kẻ tự cho mình giỏi phán ngược phán xuôi như ông Trí Hiếu, Bằng Việt cũng chỉ là giá áo túi cơm mà thôi.
Về sản phẩm, VF đã đi được 1 chặng đường dài để ra được 1 dải sản phẩm như hiện tại có thể nói là số 1 thị trường ngoài TQ. Chất lượng vào được Mỹ đủ để ko phải bàn cãi. Chỉ còn software thì hoàn thiện dần.
Về sức mạnh nội tại thì cũng ko phải bàn cãi. Để ra được dải sản phẩm khủng, chất lượng tốt với thời gian cực ngắn phản ánh khả năng quản trị nhân sự, tài chính, nguồn cung...cực khủng. Vin đã phải săn các chuyên gia khắp nơi trên thế giới với quy mô lớn, hội tụ về VN, sử dụng họ để tận dụng và kế thừa chất xám của họ. Có thể nói khả năng đó là chưa từng có đối với bất kỳ công ty tư nhân VN nào từ trước đến nay.
Về xu hướng thị trường thì VF đang đi đúng hướng. Ko phải nói nhiều về điều này.
Về môi trường vĩ mô : Đây là điều cực kỳ bất lợi cho VF khi được sinh ra ở 1 đất nước mà sự vọng ngoại rất lớn. Sự đớn hèn của 1 lớp lớn người biến thành sự kỳ thị chống phá gây trở lực không hề nhỏ.
Về môi trường chính trị : Trong quốc nội thì VF ko được ủng hộ nhiều một cách tương xứng. Ở bên ngoài thì bị chống phá của đám ph,ản đ.ộng. Có thể nói VF đứng giữa làn đạn. Chỉ có 1 xu hướng CT có lợi cho VF là cuộc chiến thương Mại Mỹ-Trung. Nhưng điều đó có vẻ là chưa đủ.
Về Tài chính : Như hầu hết các Startup khác. vốn là thứ cực khó khăn. Nhưng với nền tảng của VIC thì trong vòng 3 năm tới dù điều kiện bất lợi đến đâu thì vẫn ko phải là điều đáng ngại cho VF.
Tóm cái váy lại, dù nhiều thế lực chống phá bôi bẩn, VF sẽ đủ khả năng đạp lên để vượt qua. Cái cốt lõi là sản phẩm đã giải quyết xong. Chỉ còn lại là làm sao bán được hàng với tốc độ nhanh như dự định. Còn nếu tài chính hạn hẹp thì đi chậm lại, tăng giá lên là xong
 

Mode

Xe tải
Biển số
OF-675
Ngày cấp bằng
7/7/06
Số km
249
Động cơ
580,425 Mã lực
Mình theo dõi Cụ này trên face, có bài phân tích về Vin khá hay cũng trùng quan điểm của mình. Em lấy nội dung về đây để các cụ có thêm góc nhìn mới và tranh luận tiếp.

---

Dòng suy nghĩ này rất thú vị trong tuần rồi lúc quan sát VF lên sàn. So sánh với các chuẩn phổ thông mà người bình dân Mỹ cũng tuân thủ dễ dàng như hơi thở thì cách làm việc của VF sang Mỹ vẫn lấy việc được việc chứ không lấy việc làm đúng, đủ, tốt. Về lâu dài, mình cho đây sẽ là mấu chốt của việc VF thất bại ở Mỹ, tức là các giá trị của VF là đại diện cho lối làm việc bất chấp, bứt lên, đè nén, vồ chụp, ba hoa, lạm dụng nguồn lực công, phổ biến cho giới tư bản thân hữu ở Việt Nam, và cách làm việc đó hoàn toàn không tương thích với Mỹ. Khi hai bên mâu thuẫn với nhau, VF sẽ là bên thua.

Mùa hè vừa rồi mình nhìn thấy ví dụ điển hình của cách VF hoạt động hiệu quả ở Việt Nam. Đầu một tuần mình lần đầu nghe thấy việc VF ra hãng taxi xanh, cuối tuần sau đó thì taxi đã chạy tung tăng ngoài đường, Nội Bài đã có cây sạc điện cho taxi, vv. Trong một đất nước quê ta nơi thủ tục hành chính còn là một rừng cây một đời người thì cách mà Vin muốn gì được nấy như thế phải nói là có ai đó thương Vin như thương con đẻ vậy.

Ở Mỹ, Vin tất nhiên sẽ không thể hành xử kiểu muốn gì được nấy như vậy. Ở đây mình xin nói thêm một điểm là xã hội Mỹ không nhắm mắt tin vô điều kiện năng lực làm đúng, tốt của người dân và vì thế vẫn có nhiều người Mỹ hành xử ba trợn, liều lĩnh, lừa dối, lạm dụng vv. Ở trên cao thì Mỹ có hệ thống pháp luật gần như đã đạt tới sự hoàn thiện. Khi chưa cần, pháp luật Mỹ không động vào bạn, bạn tự chọn hành xử thế nào tùy ý, nhưng khi có việc tranh chấp, mâu thuẫn lôi nhau ra tòa, thì hai bên tranh cãi xem xét từng cái tơ cọng tóc của nhau, và mọi cách hành xử phi tiêu chuẩn lúc trước sẽ bị đặt lên so đo, soi xét hết. Lúc đó, những thứ tự do bừa bãi không ai kiểm soát lúc trước sẽ bị người ta trừng phạt.

Thành công ở Mỹ là một đỉnh cao xứng đáng đạt được, và nếu thành công được ở Mỹ thì VF sẽ thành công được ở đa số những nơi khác. Với một mục tiêu quan trọng, cao cả như vậy, thì cách hành động của VF lại vội vàng, không tương xứng, làm như là để lập thành tích chào mừng cái gì đó, như thực hiện một nhiệm vụ chính trị nào đó, như để báo công dâng ai đó, như để báo hiếu ai đó, như để lập công chuộc tội đâu đó.

Lấy ví dụ việc chuyển hàng ngàn xe sang Mỹ rất rình rang trong khi hệ thống showroom chưa làm xong, xe mang đi trống rung cờ mở, tới hết 6 tháng đầu năm nay mới bán/cho thuê được bao nhiêu không biết nhưng số xe VF đăng ký ở Mỹ mới chỉ 130 cái. Như vậy việc đúng cần làm là để bán cho được xe thì không làm cho tốt, mấy việc trống rung cờ mở khua chiêng gõ mõ lại làm rất rình rang.

Ban đầu Vin dự tính bán xe cho thuê pin, sau thấy phản hồi kém thì bỏ. Việc đó là bình thường. Ban đầu họ dự định bán xe trực tiếp tới người tiêu dùng để cắt đi giới trung gian thương lái. Giờ thấy mô hình showroom riêng vừa đắt đỏ vừa không hiệu quả - ví dụ VF có một trăm mấy chục showroom nhưng số xe đăng ký cũng mới được một trăm mấy chục cái, tức là trung bình mỗi showroom xây cất và duy trì đắt đỏ chỉ đăng ký được một xe trong 6 tháng đầu năm. Giờ họ bắt đầu đánh tiếng với các dealers tức các hãng bán xe. Ở Mỹ này có những giới nghề nghiệp bị coi là bọn cặn bã thì trong đó bọn bán xe hơi ở các dealership là một trong những nhóm đạo đức kém nhất, la liếm, dối trá nhất, và hoạt động chỉ vì một mục đích duy nhất là tiền. VF mà phải làm việc với đám đó thì sẽ là khởi đầu của con sư tử đánh nhau với đàn linh cẩu. Nếu phải đặt cược thì mình đặt cho bọn dealers thắng khi hai bên có tranh chấp. Vin không phải là đối thủ ở Mỹ của bọn cặn bã đó.

Ban đầu VF dự định đi đường IPO đàng hoàng. Con đường đó là con đường ngay thẳng, chính trực. Ấy thế rồi chắc vì các yêu cầu pháp lý phức tạp có thể kéo dài việc IPO tới hàng năm nên VF chọn đi con đường mà báo chí hiểu việc gọi là "ngớ ngẩn" (silly SPAC). VF mua lại một công ty vỏ sò (shell company) đã niêm yết sẵn trên sàn chứng khoán chỉ với mục đích là để bán thân cho ai mua, đại loại giống bọn mang gạch ra xếp chỗ trước cửa hàng gạo mậu dịch, rồi bán chỗ cho người đến sau. Công ty kia đặt ra với mục đích bán cho các công ty giải trí, cờ bạc (tên là Black Spade - Quân bài Bích đen), và cuối cùng công ty xe điện mà chúng ta tự hào lao vào mua công ty cờ bạc chỉ để được lên sàn cho nhanh.

Vin hành xử như một con nghiện tốc độ, phê thuốc, cần liều mỗi ngày một lớn, đi bay không cần biết lối về - cách hành xử của VF ở Mỹ không cho thấy sự tôn trọng những yếu tố nền tảng, sự đàng hoàng công chính, mà toàn thấy những thứ luồn lách, chỉnh sửa, bỏ qua, làm việc lấy được cho xong chứ không cần biết phải trái, đúng sai. Cách hành xử như thế chắc chắn sẽ không phải là tâm thế tốt cho một con đường dài, đi xa.

Mình tin là bây giờ họ chỉ mong bác Trọng ốm để họ không phải lập thành tích dâng bác nữa. Những việc biểu diễn họ làm vừa tốn công, vừa mất sức, lại rất tốt kém chứ không phải không, mà hiệu quả như chúng ta đều thấy là chỉ có dưới 150 xe được đăng ký ở cả nước Mỹ, cả bang California. Người thường mà thấy cả năm trời không thành công thì phải tính việc chạy đi, rút vốn, dừng lại - nhưng đây lại vẫn tiếp tục go all in - chứng tỏ một điều là không có đường lùi, thế cưỡi lưng hổ, lùi là mafia xử luôn.

Chúng ta sẽ còn ôn lại câu chuyện về VIN là thế còn lâu. Quan điểm của mình vẫn nhất quán là VF không có tương lai ở Mỹ. Ở VN, VF cũng là một cái gì đó buồn cười vì dù tuyên bố đã đầu tư hàng tỷ đô vào sản xuất xe hơi xăng và điện, chúng ta KHÔNG thấy bằng chứng về những ảnh hưởng mang tính rơi vãi (spillover effect) làm bằng chứng cho việc đó. Chúng ta không thấy các công ty làm phụ tùng, luyện kim, hay bất kỳ cái gì để cung cấp cho VIN sản xuất xe, có nghĩa là mọi thứ quan trọng với cái xe đều làm ở đâu khác. Niềm tự hào, lòng yêu nước, ủng hộ doanh nghiệp Việt của mình bị làm ẩm đi rất nhiều khi thấy VF không kích thích sản xuất nội địa.

Nguồn:

Đồng chí viết cái này là một bằng chứng sống về cái trò cuồng Mỹ, hay thậm chí là cuồng Democrat Mỹ. Văn hoa loằng ngoằng nhưng không có cái thiện tâm, đại diện cho cái kiểu đểu cáng tinh vi của bọn tư bản, vừa nhét cứt vào mồm người dân vừa nói đạo lý.

Nếu như ông bố vợ của cậu (chủ tịch GP Invest) mà xây được nhiều khu đô thị như anh V, thì người ta cũng sẽ mời ông ý làm tư sản dân tộc Che bon như vậy thôi. Và khi đó vợ của cậu (partner principal: pricing transfer, EY Mỹ) cũng sẽ tư vấn cật lực cho bố xem làm sao đẩy được tiền ra an toàn nhất thôi.
 

sthd

Xe lăn
Biển số
OF-189822
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
12,558
Động cơ
508,700 Mã lực
Quan điểm chính trị, các nhận định về kinh doanh nói chung, VF nói riêng có thể khác nhau, có thể điểm này điểm nọ đồng ý hay phản đối. Nhưng quan điểm về sự chính trực, về đạo đức, không vì sự tiện lợi cho bản thân mà bỏ qua sự chính trực thì em vô cùng khâm phục và nhất trí với tác giả ạ.
chính trực là phải bắt tay vào làm. làm ngay. càng nhanh càng nhiều sản phẩm càng tốt.

đạo đức là đưa tiền vốn vào sx, huy động mọi nguồn lực vào sx, làm ra sp, tạo công ăn việc làm

Không vì sự tiện lợi của bản thân chính là không ngủ yên trong lâu đài mà tỉ phú rồi vẫn lao ra thị trường, sản xuất, kinh doanh, cạnh tranh...

có được vài ba triệu bạc găm kĩ vào cạp quần, đọc vài quyển sách rẻ tiền rồi ngồi máy lạnh phán thì trẻ con cũng làm được
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top