- Biển số
- OF-151495
- Ngày cấp bằng
- 3/8/12
- Số km
- 11,360
- Động cơ
- 459,411 Mã lực
"Các công ty khi đó sẽ tự phải tự điều chỉnh cho phù hợp cân bằng hơn giữa lợi nhuận và lợi ích cộng đồng, hoặc bị đào thải".
Đó chính là Văn minh. Văn minh trong tiêu dùng, trong hưởng thụ, trong nhận thức. Tại sao các nước phát triển họ bắt gắn mác GREEN lên sản phẩm, để đảm bảo, sản phẩm đó không ảnh hưởng tới môi trường, nguồn nước, không bòn rút lợi ích của cộng đồng.
Cha đẻ Walmart, Mr Sam Walton có 1 câu nói để đời: Người có quyền bỏ phiếu cao nhất không phải Chủ tịch Công ty, hay thành viên HDQT, hay các cổ đông, mà là khách hàng. Họ bỏ phiếu bằng cách đi sang mua hàng của công ty khác.
Tương tự, trong những trường hợp không căng được băng rôn, người ta sẽ nghĩ đến khái niệm "bỏ phiếu bằng chân". Có thể đó là là không bước chân vào những nơi gây ảnh hưởng tới đời sống của cộng đồng (đừng nói là cắm dự án giữa ngã 4 gây kẹt xe tới mức phải điều động áo xanh áo vàng ra phân làn thì không động chạm đến ai hết).
Em có anh bạn cả nhà từ lâu đi siêu thị chỉ mua đồ của Lotte, Intimex, Fivimart, Unimart, chợ coc.v.v. Miễn là không phải V*mart. Đi du lịch Đà Nẵng, chỉ ở Furama. Đi Phú Quốc, chỉ đến Novotel. Vào Nha Trang, chỉ nghỉ tại Intercon. Đi mua sắm ở Sài Gòn, chỉ vào Diamond Plaza, hoặc Takashimaya.
Các cụ sale có thể vẫn giở lại một tông giọng đã tương đối nhàm trên OF, rằng "vắng cô thì chợ vẫn đông" (không mua thì có người khác mua.chẳng vấn đề gì cả), nhưng có chắc là những người như vậy sẽ vĩnh viễn là thiểu số không, thưa các cụ?
Đó chính là Văn minh. Văn minh trong tiêu dùng, trong hưởng thụ, trong nhận thức. Tại sao các nước phát triển họ bắt gắn mác GREEN lên sản phẩm, để đảm bảo, sản phẩm đó không ảnh hưởng tới môi trường, nguồn nước, không bòn rút lợi ích của cộng đồng.
Cha đẻ Walmart, Mr Sam Walton có 1 câu nói để đời: Người có quyền bỏ phiếu cao nhất không phải Chủ tịch Công ty, hay thành viên HDQT, hay các cổ đông, mà là khách hàng. Họ bỏ phiếu bằng cách đi sang mua hàng của công ty khác.
Tương tự, trong những trường hợp không căng được băng rôn, người ta sẽ nghĩ đến khái niệm "bỏ phiếu bằng chân". Có thể đó là là không bước chân vào những nơi gây ảnh hưởng tới đời sống của cộng đồng (đừng nói là cắm dự án giữa ngã 4 gây kẹt xe tới mức phải điều động áo xanh áo vàng ra phân làn thì không động chạm đến ai hết).
Em có anh bạn cả nhà từ lâu đi siêu thị chỉ mua đồ của Lotte, Intimex, Fivimart, Unimart, chợ coc.v.v. Miễn là không phải V*mart. Đi du lịch Đà Nẵng, chỉ ở Furama. Đi Phú Quốc, chỉ đến Novotel. Vào Nha Trang, chỉ nghỉ tại Intercon. Đi mua sắm ở Sài Gòn, chỉ vào Diamond Plaza, hoặc Takashimaya.
Các cụ sale có thể vẫn giở lại một tông giọng đã tương đối nhàm trên OF, rằng "vắng cô thì chợ vẫn đông" (không mua thì có người khác mua.chẳng vấn đề gì cả), nhưng có chắc là những người như vậy sẽ vĩnh viễn là thiểu số không, thưa các cụ?
Ở các quốc gia mà người dân có nhiều hơn quyền tự do biểu đạt và quyền căng băng rôn, thì những sp của các công ty mà gây thêm sức ép cho giao thông và hạ tầng của thủ đô, sẽ bị tẩy chay, không khác gì khi người dân tẩy chay sản phẩm của công ty xả thải ô nhiễm môi trường.
Các công ty khi đó sẽ tự phải tự điều chỉnh cho phù hợp cân bằng hơn giữa lợi nhuận và lợi ích cộng đồng, hoặc bị đào thải. Tiếc là ở ta chưa có tự do ở mức đó, có thể mất thêm vài chục năm nữa, và những công ty kia vẫn tranh thủ làm giàu khá thoải mái bòn rút tài sản công.
Chỉnh sửa cuối: