[Funland] Việt Nam xưa (Phần 1)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực

1885 – Trụ cổng Văn Miếu – Quốc Tử Giám


Trụ cổng Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội (người Pháp gọi là Chùa Quạ) thời kỳ 1938-1939 (ảnh của thuỷ thủ Tuần dương hạm Pháp Lamotte Picquet)


Hà Nội thập niên 1930 - Không ảnh khu vực Văn Miếu-Quốc Tử Giám


1885 – Khuê Các, Văn Miếu – Quốc Tử Giám
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực

Đền thờ Hai Bà Trưng (?) ở Hà Nội thời kỳ 1938-1939 (ảnh của thuỷ thủ Tuần dương hạm Pháp Lamotte Picquet)


1920-1929 – Tượng Nữ thần Tự Do ở Vườn hoa Neyret (Vườn hoa Cửa Nam


1920-1929 – Công viên Neyret (Cửa Nam). Phía sau thân cây màu đen phía bên phải nhìn thấy đế tượng Nữ thần Tự Do


Đài tử sĩ Pháp-Việt Thế chiến 1 Hà Nội thời kỳ 1938-1939 (ảnh của thuỷ thủ Tuần dương hạm Pháp Lamotte Picquet khi đến Việt Nam)
Nay là Công viên Lenin, phố Điện Biên Phủ


Đài tử sĩ Pháp-Việt Thế chiến 1 Hà Nội thời kỳ 1938-1939 (ảnh của thuỷ thủ Tuần dương hạm Pháp Lamotte Picquet khi đến Việt Nam)
Nay là Công viên Lenin, phố Điện Biên Phủ


Hà Nội 1920-1929 - Văn bia Chiến sĩ trận vong Thế chiến I đi kèm với tượng đài Chiến sĩ trận vong Thế chiến I (1914-1918) ở vị trí Vườn hoa Lenin ngày nay





Hà Nội 1920-1929 - Văn bia Chiến sĩ trận vong Thế chiến I đi kèm với tượng đài Chiến sĩ trận vong Thế chiến I (1914-1918) ở vị trí Vườn hoa Lenin ngày nay


Hà Nội 1920-1929 - Văn bia Chiến sĩ trận vong Thế chiến I đi kèm với tượng đài Chiến sĩ trận vong Thế chiến I (1914-1918) ở vị trí Vườn hoa Lenin ngày nay
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực

Tháng 1-1928 – Tết ở Hà Nội, Đền Ngọc Sơn


Tháng 1-1928 – Tết ở Hà Nội, phía trước tiệm trồng răng và chữa răng


Không ảnh Hà Nội thập niên 1930 - Rue Paul Bert (Tràng Tiền)


Không ảnh Hà Nội thập niên 1930 - Nhà thờ Lớn


Không ảnh Hà Nội thập niên 1930 - Hồ Gươm, Đền Ngọc Sơn


Không ảnh Hà Nội thập niên 1930 - Thành Hà Nội


Không ảnh Hà Nội thập niên 1930


Không ảnh Hà Nội thập niên 1930 – Nhà Hát Lớn


Không ảnh Hà Nội thập niên 1930 - Rue Paul Bert, Nhà hát Lớn. Góc trên bên trái là rạp Eden và Phủ Thống sứ Bắc Kỳ.


Không ảnh Hà Nội thập niên 1930 - Văn Miếu-Quốc Tử Giám
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực

Không ảnh Hà Nội thập niên 1930 - Khu phố cổ. Đường giữa ảnh là tuyến phố Hàng Đào. Dưới cùng là một góc Hồ Gươm phủ đầy sen trên mặt nước.


Không ảnh Hà Nội thập niên 1930. Đường Trần Hưng Đạo chạy giữa hình từ trái sang phải, đâm thẳng ra ga Hà Nội. Phía trên bên trái là Bảo tàng Long, còn gọi là Đấu Xảo (Triển lãm). Bảo tàng Long bị Mỹ ném bom phá huỷ năm 1945. Sau 1954 nơi đây là Nhà hat Nhân dân, sau này phá đi xây Cung Văn hoá hữu nghị Việt-Xô


Không ảnh Hà Nội thập niên 1930 - Khu phố cổ


Không ảnh Hà Nội thập niên 1930 - Khu phố cổ


Không ảnh Hà Nội thập niên 1930


Không ảnh Hà Nội thập niên 1930 - Hồ Trúc Bạch, đường Cổ Ngư


Không ảnh Hà Nội thập niên 1930


Không ảnh Hà Nội thập niên 1930
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực

1938 – Trường Trung học Albert Sarraut, một trong những trường trung học nổi tiếng nhất ở Đông Dương, thành lập năm 1919 tại Hà Nội, giải thể năm 1965. Ảnh: Humbert
Nay là Trụ sở BCH TW ĐCSVN


Hà Nội 1920-1929 - Hôtel de la Résidence supérieure - Dinh Thống sứ Bắc Kỳ, đường Ngô Quyền Hà Nội



1926 - Vườn bách thảo Hà Nội


Sở Sen đầm Hà Nội thập niên 1920


Hà Nội 1920-1929 - Cô nhi viện trẻ lai Pháp, phố Rue Delorme, nay là phố Trần Bình Trọng


Có lẽ Trụ sở Cơ quan đầu tư của Pháp tại Hà Nội


Cầu thang phía sau Dinh Toàn quyền Đông Dương, Hà Nội


Hà Nội - Bên trong một xưởng dệt máy của người Annam thập niên 1920
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực

Hà Nội 1920-1929 – sản xuất mành tre


1925 – Bến Nứa, Hà Nội


3-1926 – Bến Nứa, Hà Nội


Ngày khánh thành một ngôi chùa ở Hà Nội


Ngày khánh thành một ngôi chùa ở Hà Nội


1920-1929 – Phân phối bánh mì hàng ngày tại Khu xử lý quân sự Hà Nội


Hoạt động của một xưởng nhỏ bản địa tại Hà Nội, thập niên 1920


1920-1929 - xe tải của Ty Công chánh ở Đông Dương
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực

1902-1925 – một góc chợ ở Hà Nội. Ảnh: Pierre Marie Alexis Dieulefils (1862 - 1937)
Ông Pierre Marie Alexis Dieulefils là người đầu tiên mở hiệu ảnh ở Hà Nội, góc Tràng Tiền- Nguyễn Xí và chụp nhiều tấm hình Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20


Ông Pierre Dieulefils là người đầu tiên mở hiệu ảnh ở Hà Nội, góc Tràng Tiền- Nguyễn Xí và chụp nhiều tấm hình Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20


1934 - thợ hớt tóc dạo


Hanoi 1920-1929 - gánh hàng rong


Hanoi 1920-1929 - gánh hàng rong (có lẽ là bánh cuốn)


Hanoi 1920-1929 - gánh hàng rong (có lẽ là bánh cuốn)


1920-1929 - Học sinh của một trường tiểu học ở Hà Nội


1920-1929 - Phòng ăn tại trường Sư phạm Hà Nội
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
25-4-1925 – Các diễn viên Annam diễn vở hài kịch "Người bệnh tưởng" của Molière được Nguyễn Văn Vĩnh dịch ra tiếng Việt tại nhà hát Hà Nội
Nên nhớ năm 1924 tiếng việt còn nghèo, năm đó cuốn tiểu thuyết "Tố Tâm" của cụ Hoàng Ngọc Phách ra đời là cuốn tiểu thuyết tiếng việt đầu tiên đến với người Việt. Việc ông Nguyễn Văn Vĩnh dịch vở hài kịch "Người bệnh tưởng" của Molière từ tiếng Pháp sang tiếng Việt quả là một kỳ công. Thêm nữa việc dàn dựng và công diễn vở kịch này tại Nhà Hát Lớn Hà Nội cũng là một bước tiến đáng nể trong việc truyền bá tiếng Việt










 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực

1953 – Biệt thự này ở số nhà 20 Phan Huy Chú đoạn giao với ngõ Phan Chu Trinh, ngày nay vẫn còn khá nguyên vẹn tuy bị xuống cấp và cơi nới một phần. Ảnh: Gabriel Monod-Herzen (1899-1983)


1892 – thuyền tán, dao cầu, đồ nghề làm thuốc Bắc. Ảnh: P. Dieulefils
Ông Pierre Marie Alexis Dieulefils là người đầu tiên mở hiệu ảnh ở Hà Nội, góc Tràng Tiền- Nguyễn Xí và chụp nhiều tấm hình Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20


1892 – những người thợ mộc và thợ chạm khắc gỗ. Ảnh: P. Dieulefils


1892 – Thợ thêu. Ảnh: P. Dieulefils


1892 – các nhạc công. Ảnh: P. Dieulefils


1892 – các diễn viên một gánh hát. Ảnh: P. Dieulefils


1892 – gánh nước. Ảnh: P. Dieulefils


1892 – trong một ngôi chùa ở Hà Nội. Ảnh: P. Dieulefils


Hà Nội 1892 – xưởng may của bà Bourgouin Meiffre, may quần áo cho quân đội bản xứ. Ảnh: P. Dieulefils


1892 – Những người hát rong ở Hà Nội. Ảnh: P. Dieulefils


1892 – Ông thầy thuốc Annam với móng tay để dài. Ảnh: P. Dieulefils


Tượng Đại uý Joost van Vollenhoven trong Vườn Bách thảo Hà Nội
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực

Hà Nội 1954 - Phố Tràng Tiền, bên phải là phố Nguyễn Xí. Ảnh: STF/AFP
Góc này trước kia là hiệu ảnh của ông Pierre Marie Alexis Dieulefils


5-1972 – một tiệm làm đầu ở Hà Nội. Ảnh: Marc Riboud


Lạng Sơn 1896 - Vi Văn Định, con trai Tổng đốc Lạng Sơn Vi Văn Lý (1830-1905). Ảnh: André Salles (1860-1929)
Cậu thiếu niên Vi Văn Định trong hình trên sau này trở thành Tổng đốc tỉnh Thái Bình (1929-1937) và Tổng đốc tỉnh Hà Đông (1937-1941) trong thời Pháp thuộc. Ông cũng là bố vợ của hai người sau này khá nổi tiếng là Bộ trưởng Giáo Dục Nguyễn Văn Huyên và Hiệu trưởng ĐH Y Hà Nội Hồ Đắc Di. Một người cháu nội của ông là bà Vi Nguyệt Hồ sau này là vợ của BS Tôn Thất Tùng (1912- 1982). Năm 1922 ông Vi Văn Định là một trong 7 thành viên của đoàn đại biểu xứ Bắc Kỳ đi dự Hội chợ Thuộc địa Marseille, đi cùng chuyến tàu qua Pháp với Phạm Quỳnh và Nguyễn Văn Vĩnh.



1924-1928 – Vùng Thượng du Bắc Kỳ (Cây cầu trong hình giống cầu Kỳ Lừa, Lạng Sơn)


Bắc Kỳ 1902 – buôn bán hàng vải tại Bảo Bình, gần biên giới Trung Hoa. Ảnh: Roger Viollet
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực

1900 - Phố Francis Garnier, nay là Đinh Tiên Hoàng


1899 - Phố Francis Garnier, nay là Đinh Tiên Hoàng





1900 Hà Nội – Boulevard Francis Garnier - Nay là đường Đinh Tiên Hoàng
Ống khói phía trái hình là của nhà máy điện Bờ Hồ, Hà Nội, phố Trần nguyên Hãn. Nhà máy điện Bờ Hồ Hà Nội bị phá dỡ vào thập niên 1970 và trở thành Trụ sở Sở Điện lực Hà Nội


Phố Hàng Đường Hà Nội năm 1899
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực

Sapa thời kỳ 1938-1939 (ảnh của thuỷ thủ Tuần dương hạm Pháp Lamotte Picquet)


Sapa thời kỳ 1938-1939 (ảnh của thuỷ thủ Tuần dương hạm Pháp Lamotte Picquet)


Sapa thời kỳ 1938-1939 (ảnh của thuỷ thủ Tuần dương hạm Pháp Lamotte Picquet)


1924-1928 – Si Ma Cai là một huyện thuộc tỉnh Lào Cai, có sông Chảy chảy qua
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực

14-1-1898 – cầu có mái ngói che ở Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Ảnh: André Salles (1860-1929)


14-1-1898 – Nhà thờ Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Ảnh: André Salles (1860-1929)


14-1-1898 – bên trong nhà thờ Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Ảnh: André Salles (1860-1929)


14-1-1898 – bên trong nhà thờ Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Ảnh: André Salles (1860-1929)





14-1-1898 – Bức phù điêu Thiên thần cầm bình nước phép ở trên tường lối vào Nhà thờ. Ảnh: André Salles(1860-1929)



14-1-1898 – Linh mục Phêrô Trần Lục (Cố Sáu). Ảnh: André Salles (1860-1929)
Phêrô Trần Lục (1825-1899), còn được biết với biệt danh cụ Sáu, là một linh mục Thiên Chúa giáo người Việt. Ông nổi tiếng là một giáo sĩ nhiệt thành, là người đã cho khởi công xây dựng Nhà thờ Phát Diệm. Tuy vậy, ông cũng bị mang nhiều tiếng xấu khi hỗ trợ đắc lực cho Thực dân Pháp trong thời kỳ đầu người Pháp đô hộ Việt Nam. Trần Lục là người đã hướng dẫn và cung cấp cho quân xâm lược 150 tay súng Công giáo để đánh chiếm thành lũy Ninh Bình, cũng là người đã huy động 5.000 giáo dân Việt Nam giúp Tây tiêu diệt chiến khu Ba Đình của anh hùng Đinh Công Tráng, và ông đã từng bị lãnh tụ chống xâm lăng Phan Đình Phùng hỏi tội và đánh đòn công khai vì tội hống hách ức hiếp dân chúng. Trần Lục được người Pháp thưởng hai Bắc Đẩu Bội Tinh vì đã hỗ trợ đắc lực cho quân viễn chinh Pháp



14-1-1898 – Cha Sáu Trần Lục (1825-1899), Chánh xứ Phát Diệm. Hình chụp khoảng một năm trước khi mất. Ảnh: André Salles (1860-1929)


14-1-1898 – “Khi tôi (André Salles) ra về, cha phó của Cha Sáu chào tạm biệt tôi bằng tiếng Latin”. Ảnh: André Salles (1860-1929)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Phố Hàng Bạc


1920-1929 – phố Hàng Bạc, Hà Nội


1920-1929 – phố Hàng Bạc, Hà Nội


1920-1929 – phố Hàng Bạc, Hà Nội


1902-1925 – Phố Hàng Bạc, Hà Nội. Ảnh: Pierre Marie Alexis Dieulefils (1862 - 1937)


Hà Nội 1906 - Cổng trại lính Khố xanh (Vệ binh Bản xứ) trên Đại lộ Đồng Khánh, nay là phố Hàng Bài


Hà Nội 1906 - Cổng trại lính Khố xanh (Vệ binh Bản xứ) trên Đại lộ Đồng Khánh, nay là phố Hàng Bài


Hà Nội 1906 - Cổng trại lính Khố xanh (Vệ binh Bản xứ) trên Đại lộ Đồng Khánh, nay là phố Hàng Bài


1920-1929 – phố Hàng Bồ, Hà Nội


11-1-1955 – Phố Hàng Đường, Hà Nội


1928 – Phố Hàng Đường, Hà Nội
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực

Phố Hàng Hòm (Hà Nội) đầu thế kỷ 20


Hà Nội 1920-1929 – Góc những người bán hoa ở bờ bắc Hồ Gươm (Góc phố Đinh Tiên Hoàng và Phố Hàng Khay)


Hà Nội 1920-1929 – Góc những người bán hoa ở bờ bắc Hồ Gươm (Góc phố Đinh Tiên Hoàng và Phố Hàng Khay)


Hà Nội 1920-1929 – Góc những người bán hoa ở bờ bắc Hồ Gươm (Góc phố Đinh Tiên Hoàng và Phố Hàng Khay)


Hà Nội 1920-1929 – Góc những người bán hoa ở bờ bắc Hồ Gươm (Góc phố Đinh Tiên Hoàng và Phố Hàng Khay)


Góc những người bán hoa ở bờ bắc Hồ Gươm (Góc phố Đinh Tiên Hoàng và Phố Hàng Khay)


1920-1929 – gian hàng bán nón lá cọ, phố Hàng Nón, Hà Nội. Nón không làm từ lá cọ, mà làm từ lá nón, mỏng hơn lá cọ. Lá cọ dùng làm mũ, gọi là "mũ lá"

Rue de Charbon - Phố Hàng Than


Trường sơ học ở phố Hàng Than, Hà Nội thập niên 1920
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực

Hà Nội - nhà bán đấu giá trên phố Jules Ferry, nay là phố Hàng Trống


1910 -- La sortie des élèves de l'école Brieux, rue Jules-Ferry, à Hanoi.
Giờ tan học của học sinh trường Brieux, đường Jules-Ferry (nay là phố Hàng Trống) ở Hà Nội.



HANOI 1926 - Người bán trầu phía trước chợ trên Phố Huế, Hà Nội, 1926


12-1926 – phía trước chợ trên phố Huế, Hà Nội


Bến Clémenceau, nay là đường Trần Nhật Duật. Bến xe phía trước cột đồng hồ, thập niên 1920



5-1926 – Bến Clémenceau, nay là đường Trần Nhật Duật. Bến xe phía trước cột đồng hồ




1925 – Bến Nứa, Hà Nội


3-1926 – Bến Nứa, Hà Nội


1920-1929 - La rue Paul Bert - Phố Tràng Tiền, Hà Nội
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
ĐÈO NGANG, QUẢNG BÌNH







Cổng An Nam tức là Hoành Sơn Quan do vua Minh Mạng cho xây năm 1833 trên đèo Ngang


Cổng An Nam tức là Hoành Sơn Quan do vua Minh Mạng cho xây năm 1833 trên đèo Ngang



1920-1929 – Cổng An Nam tức là Hoành Sơn Quan do vua Minh Mạng cho xây năm 1833 trên đèo Ngang


1920-1929 – Cổng An Nam tức là Hoành Sơn Quan do vua Minh Mạng cho xây năm 1833 trên đèo Ngang


1920-1929 – Cổng An Nam tức là Hoành Sơn Quan do vua Minh Mạng cho xây năm 1833 trên đèo Ngang


1920-1929 – Cổng An Nam tức là Hoành Sơn Quan do vua Minh Mạng cho xây năm 1833 trên đèo Ngang


1920-1929 – Cổng An Nam tức là Hoành Sơn Quan do vua Minh Mạng cho xây năm 1833 trên đèo Ngang


1920-1929 – Cổng An Nam tức là Hoành Sơn Quan do vua Minh Mạng cho xây năm 1833 trên đèo Ngang


1920-1929 – Cổng An Nam tức là Hoành Sơn Quan do vua Minh Mạng cho xây năm 1833 trên đèo Ngang


1920-1929 - Cảnh nhìn từ trên đèo Ngang



1920-1929 – Cổng An Nam tức là Hoành Sơn Quan



1932 - Không ảnh khu vực Hoành Sơn Quan
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực

Bắc Kỳ 1920-1929 - Lễ thường niên để vinh danh vua Hùng


Bắc Kỳ 1920-1929 - Lễ thường niên để vinh danh vua Hùng


Vị Xuyên, Hà Giang


Hòn Gai


một ngôi chùa ở Hòn Gai thời kỳ 1920-1939


Hòn Gai thời kỳ 1920-1939


Hòn Gai thời kỳ 1920-1939


Hòn Gai thời kỳ 1920-1939


Hòn Gai thời kỳ 1920-1939
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực

Toàn cảnh Khu nghỉ mát TAM ĐẢO thập niên 1930



Toàn cảnh Khu nghỉ mát TAM ĐẢO thập niên 1930


Tam Đảo 1920-1929


Tam Đảo 1920-1929


Tam Đảo 1937


Tam Đảo 1920-1929


Tam Đảo 1920-1929








Khu nghỉ mát Tam Đảo, ở tiền cảnh là Khách sạn Thác Bạc


Thác Bạc
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top