[TT Hữu ích] Việt Nam xưa (Phần 1)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,467
Động cơ
1,138,411 Mã lực
Phố Nhượng Địa - nay là Phạm Ngũ Lão (sau Nhà Hát Lớn Hà Nội), nơi có Nhà Khách Bộ Quốc phòng và Bộ tư lệnh Quân khu Thủ đô)



Trên phố Nhượng Địa có Sở Địa Dư, tiền thân của Cục Đồ bản Quốc gia ngày nay





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,467
Động cơ
1,138,411 Mã lực
Bản gốc được vẽ trên một loại giấy mờ, khổ rộng, có khả năng cho ánh sáng mặt trời xuyên qua
Để nhân bản: bản sao là giấy đặc biệt, đặt trong hộp gỗ, mặt thuỷ tinh bên trên, đổ dung dịch vào trong
Bản chính, đặt trên lớp thuỷ tinh đó và được chặn bằng khung gỗ chắc chắn
Đem phơi nắng chừng vài giờ (tuỳ hôm đó nắng to hay ít)
Sau đó lấy bản sao ra rửa sạch.
Đến 1990 tôi vẫn thấy những phòng thiết kế Việt Nam sử dụng cách nhân bản này


Các "thầy vẽ" bản đồ ở Sở Địa Dư
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,467
Động cơ
1,138,411 Mã lực
Cột cờ Hà Nội bắt đầu xây năm 1805 đến 1812 (Thời Gia Long), cao 33m từ đế đến đỉnh lầu, nếu tính cả thanh cột treo cờ thì cao khoảng 40m.
Chết thật, em sai nặng quá
Vì down hình cách đây 15 năm, người chú thích hình viết sai, em chẳng kiểm tra gì, cứ bê nnguyên vào, thành ra lỗi to quá
Em sẽ sửa
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,467
Động cơ
1,138,411 Mã lực
phố Tràng Tiền đầu thế kỷ 20




 

thaihatk1`

Xe hơi
Biển số
OF-173695
Ngày cấp bằng
26/12/12
Số km
136
Động cơ
339,856 Mã lực
Bản gốc được vẽ trên một loại giấy mờ, khổ rộng, có khả năng cho ánh sáng mặt trời xuyên qua
Để nhân bản: bản sao là giấy đặc biệt, đặt trong hộp gỗ, mặt thuỷ tinh bên trên, đổ dung dịch vào trong
Bản chính, đặt trên lớp thuỷ tinh đó và được chặn bằng khung gỗ chắc chắn
Đem phơi nắng chừng vài giờ (tuỳ hôm đó nắng to hay ít)
Sau đó lấy bản sao ra rửa sạch.
Đến 1990 tôi vẫn thấy những phòng thiết kế Việt Nam sử dụng cách nhân bản này


Các "thầy vẽ" bản đồ ở Sở Địa Dư
Cách nhân bản như này ở một số công ty tư vấn thiết kế ở miền núi (như ở tỉnh Lai Châu cũ chẳng hạn) còn dùng đến cuối những năm 199x. Có hẳn phòng gọi là phòng Can in. Lương cán bộ phòng Can in này còn cao hơn kỹ sư thiết kế.
 

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,862
Động cơ
-99,535 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
Bộ còi báo động này đặt ở rất nhiều tòa nhà cao tầng ở HN lúc đó, ở Bưu điện Bờ Hồ, ga Hàng Cỏ, ...

Riêng chỗ ga Hàng Cỏ thì đến 1990 thì phải, nó vẫn hú báo 12h trưa để cán bộ công nhân nghỉ trưa ạ.

QUOTE="Hà Tam, post: 34153123, member: 339987"]Hồi sơ tán các năm 196x-1972, nghe còi báo động kéo từng hồi náo động, sau này biết là còi ở nóc Nhà hát Lớn TP, giờ xem ảnh cụ Ngao5 mới biết là nó có từ thời Nhật/Tây 194x lận.
Em vẫn nhớ bộ còi này lần nào đi qua cũng ngó lên nhìn nó dài ngoằng chĩa ra các hướng..[/QUOTE]
 

beomap2

Xe lăn
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
10,975
Động cơ
455,441 Mã lực
Bộ còi báo động này đặt ở rất nhiều tòa nhà cao tầng ở HN lúc đó, ở Bưu điện Bờ Hồ, ga Hàng Cỏ, ...

Riêng chỗ ga Hàng Cỏ thì đến 1990 thì phải, nó vẫn hú báo 12h trưa để cán bộ công nhân nghỉ trưa ạ.


Em vẫn nhớ bộ còi này lần nào đi qua cũng ngó lên nhìn nó dài ngoằng chĩa ra các hướng..
[/QUOTE]


Không hẳn thế, tháng 12/1972 ga Hàng Cỏ bị bom Mỹ đánh sập, khoảng năm 1973 - 1974 cho xây lại như ngày nay, chưa bao giờ có còi báo động. Bưu điện Bờ hồ trước là nhà hai tầng cũng chưa bao giờ có còi báo động, khoảng năm 1977 cho phá đi, rồi Trung Quốc xây tòa nhà 5 tầng sát mặt đường Đinh Tiên Hoàng, nhưng trên nóc chỉ có cái đồng hồ 4 mặt, có đánh chuông và loa điện phát nhạc bài Ca ngợi Hồ Chủ tịch như ngày nay.
Tôi nhớ ở Hà Nội có thêm vài tòa nhà có còi hú báo động là nhà máy Chung Quy mô (Nhà máy Công cụ số 1) nay là Royal City, Nhà máy Dệt 8/3, hình như ở tòa nhà Ngân hàng NN cũng có.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,467
Động cơ
1,138,411 Mã lực
Chợ Hà Đông năm 1940


Một phụ nữ Mường bán hàng ở chợ Ô Cách, Gia Lâm
chợ Ô Cách nằm sát đường Ngô Gia Tự ngày nay, đoạn giữa cầu Chui - cầu Đuống. Ngày xưa (1969-1971) đường hẹp, chỗ này thường xảy ra tai nạn chết người


 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,467
Động cơ
1,138,411 Mã lực
Trường Trung học Albert Sarraut khánh thành năm 1919 dành cho con cái người Pháp và con cái quan lại cao cấp An Nam
Trường được dạy theo đúng quy trình bên Pháp. Học sinh học ở đây hoàn toàn tương đương về chất lượng giáo dục như ở Mẫu quốc
Trường Trung học Albert Sarraut là trường trung học lớn nhất Đông Dương, một cạnh từ Hùng Vương đến Hoàng Diệu.
Sân bóng đá của trường ngày nay là Toà nhà Bộ Kế hoạch Đầu tư
Năm 1954, sau khi tiếp quản Hà Nội, Trường trở thành khu vực làm việc của Trung ương Đ.ảng
Trường chuyển về phố Hai Bà Trưng (vị trí trường Trần Phú ngày nay) vẫn mang tên Albert Sarraut
Đến năm 1965-66, do chiến tranh, học sinh đi sơ tán, trường cũng mất tên Albert Sarraut, sau này mang tên Trần Phú










 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,467
Động cơ
1,138,411 Mã lực



Nay







Trường Trung học Trần Phú
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,467
Động cơ
1,138,411 Mã lực
Giáo viên và học sinh Trường Trung học 80 năm trước đây -1936









 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,467
Động cơ
1,138,411 Mã lực
nhiếp ảnh gia Pierre Dieulefils - người lập hiệu ảnh đầu tiên ở Hà Nội vào cuối thế kỷ 19
(có tin một cụ Việt Nam nhà ta có hiệu ảnh trước Pierre Dieulefils)
Hiệu ảnh của Pierre Dieulefils nằm ở ngã tư Tràng Tiền - Ngô Quyền
Pierre Dieulefils có nhiều bức hình về Việt Nam cuối thế kỷ 19



Hiệu ảnh của Pierre Dieulefils nằm ở ngã tư Tràng Tiền - Ngô Quyền (bên phải hình), đối diện với hiệu thuốc tây đầu tiên ở Hà Nội
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,467
Động cơ
1,138,411 Mã lực
1902 – Công chức Bắc Kỳ


Sở Công chính Hà Nội đầu thế kỷ 20 (nay là Ban Quản lý dự án Thủy Lợi ở Lò Sũ)
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,467
Động cơ
1,138,411 Mã lực
Hà Nội xưa

Ga Hàng Cỏ đầu thế kỷ 20
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,467
Động cơ
1,138,411 Mã lực
Đại lý hãng Peugeot tại đầu phố Tràng Tiền
Lúc ấy Peugeot bán xe đạp, không bán ô tô



Công ty Hoả xa Vân Nam trên đường Trần Hưng Đạo, Hà Nội



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,467
Động cơ
1,138,411 Mã lực
Xây dựng đồn bốt ở Đông Anh, Hà Nội đầu thế kỷ 20


1900 – Nhà Chung - một tổ chức kinh doanh xứ đạo Công Giáo do người Pháp điều hành ở Hà Nội, quản lý tài sản của Nhà thờ như ruộng đất, nhà cửa....
Đây là xuất xứ tên gọi phố Nhà Chung ngày nay
 

Kia5459

Xe tải
Biển số
OF-86135
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
232
Động cơ
410,897 Mã lực
Nơi ở
tôm tép hội
1885 – nghề kim hoàn, nấu chảy vàng bạc
Thời đó các cụ nhà ta thường dùng than hoa với cái bơm gió (Compressor) đạp bằng chân



Pháp chia Việt Nam làm 3 Kỳ:
1) Nam Kỳ là lãnh thổ hải ngoại của Pháp, Quan cai trị người Pháp là Thống Đốc Nam Kỳ, làm việc ở Dinh Gia Long, nay là Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh
3) Bắc Kỳ là xứ "bảo hộ" của Pháp. Viên quan Pháp đứng đầu là Thống sứ Bắc Kỳ, làm việc ở Toà Thống sứ, trên đường Ngô Quyền ngày nay. Toà Thống sứ chính ở Nhà khách Chính phủ. Bên cạnh là Toà nhà to là văn phòng nhân viên Toà Thống sứ (sau này là Bộ Lao động, Thương binh)
Sau khi Nhật Bản đảo chính Pháp, Việt Nam được coi là "độc lập", Toà Thống sứ trở thành Toà Khâm sai của vua Bảo Đại. Ông Phan Kế Toại là Khâm sai đại thần triều Huế hôm cướp chính quyền ở Hà Nội 19-8-1945
2) Trung Kỳ, viên quan "bên cạnh" nhà vua là Khâm sai, làm việc ở Toà Khâm sứ
Trong tiếng nước ngoài thì không phân biẹt rành rẽ, nhưng ở xứ ta, tiếng Việt họ chia rành rẽ để tỏ ra 3 Kỳ là khác nhau
Ở Bắc Kỳ, những viên quan người Pháp đầu tỉnh được gọi là "Công sứ"

1885 – Thông dịch viên Toà Khâm sứ (có thể chưa chính xác)



Sao nhìn cái đầu cụ áo trắng giống thằng tầu đời nhà thanh thế nhỉ
 

beomap2

Xe lăn
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
10,975
Động cơ
455,441 Mã lực
1902 – Công chức Bắc Kỳ

Sở Công chính Hà Nội đầu thế kỷ 20 (không rõ ở phố nào)

Khả năng tòa nhà trên là nhà 23 Hàng Tre (Trụ sở Ủy ban sông Mê Công), đã xây thêm tầng.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,467
Động cơ
1,138,411 Mã lực
Hai anh em nhà Debeaux có trụ sở ở phố Tràng Tiền, đã xây dựng nhiều nhà cửa ở Hà Nội từ cuối thế kỷ 19





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,467
Động cơ
1,138,411 Mã lực
Như đã nói hiệu thuốc tây đầu tiên của J. Blanc ở góc ngã tư phố Tràng Tiền - Ngô Quyền


Một toà nhà thuộc chủ hiệu thuốc tây J. Blanc ở Hà Nội

phố Tràng Tiền 1900
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top