[Funland] Việt Nam xưa (4) các tỉnh thành Bắc Kỳ (trừ Hà Nội)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,812 Mã lực

Đồn Nhã Nam của Đề Thám



Đồn Chợ Gồ của Đề Thám
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,812 Mã lực

Chuyển lính bị thương ra khỏi thành của Đề Thám


Hỏi cung một nghĩa quân tại Chợ Gồ (Yên thế) ngày 30-1-1909
 

Bahama Mama

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-455755
Ngày cấp bằng
24/9/16
Số km
543
Động cơ
210,330 Mã lực
Nơi ở
Oahu island
Avata của cụ có con chuột trước kia còn đội nón bảo hiểm đứng từ xa nhìn
Nhưng giờ đã rất gần với miếng fo-mat rồi, bao giờ thì cái bẫy sẽ sập xuống, cụ Ngao ?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,812 Mã lực

Lính Pháp kiểm soát làng Nhã Nam của Đề Thám trước đây


Chợ Gồ, căn cứ địa của Đề Thám, sau khi bị quân Pháp chiếm và xây dựng thêm đồn bốt
 

truong2310

Xe máy
Biển số
OF-468152
Ngày cấp bằng
5/11/16
Số km
91
Động cơ
201,950 Mã lực
Tuổi
34
Cảm ơn cụ , tư liệu quá sống động :-bd
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,812 Mã lực

Lính Pháp kiểm tra súng trước khi giao chiến với nghĩa quân Đề Thám ở Mỏ Trạng (Yên Thế) ngày 11-2-1909


11-2-1909 – khiêng một nghĩa quân bị thương vào đồn Mỏ Trạng sau khi Pháp chiếm được đồn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,812 Mã lực

1909 – Lính Pháp xây dựng đồn trong vùng Yên Thế



1909 – Lính Pháp xây dựng đồn trong vùng Yên Thế
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,812 Mã lực

1909 – lính Pháp chiếm được đồn Đống Cổ của nghĩa quân Yên Thế



1909 – lính Pháp chiếm được đồn Mỏ Trạng của nghĩa quân Yên Thế
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,812 Mã lực

2-1909 – lính Pháp chiếm được đồn Chợ Gồ của nghĩa quân Yên Thế


 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,812 Mã lực

Lính Pháp bị thương trong trận giao chiến với nghĩa quân Đề Thám ở Mỏ Trạng (Yên Thế) ngày 11-2-1909



Khiêng lính Pháp bị thương trong trận giao chiến với nghĩa quân Đề Thám ở Mỏ Trạng (Yên Thế) ngày 11-2-1909
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,812 Mã lực

Lính Pháp bị thương trong trận giao chiến với nghĩa quân Đề Thám ở Mỏ Trạng (Yên Thế) ngày 11-2-1909


Chôn cất lính Pháp chét trong trận giao chiến với nghĩa quân Đề Thám ở Mỏ Trạng (Yên Thế) ngày 11-2-1909
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,812 Mã lực

Binh sĩ Pháp trong cuộc hành quân chống Đề Thám (có lẽ ở Cầu Ré?)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,812 Mã lực

2-1909 – lính Pháp nấu ăn trong thời gian giao chiến với nghĩa quân Đề Thám ở Mỏ Trạng (Yên Thế)


2-1909 – lính Pháp nấu ăn trong thời gian giao chiến với nghĩa quân Đề Thám ở Mỏ Trạng (Yên Thế)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,812 Mã lực

2-1909 – lính Pháp hỏi cung một nghĩa quân bị bắt ở đồn Chợ Gồ (Yên Thế)


2-1909 – Lính Pháp và lính Annam hành quân qua cánh rừng chống lại nghĩa quân Yên Thế do Đề Thám lãnh đạo
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,812 Mã lực

1909 – lính Pháp chiếm được đồn Mỏ Trạng của nghĩa quân Yên Thế



2-1909 – binh sĩ Pháp chiếm được đồn Chợ Gồ của nghĩa quân Yên Thế. Ảnh: Trung uý Romain Desfossés chụp
 

Tovsach

Xe tải
Biển số
OF-332701
Ngày cấp bằng
25/8/14
Số km
318
Động cơ
284,190 Mã lực
Tư liệu quý
.cảm ơn chủ thớt
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,812 Mã lực
Vụ “Hà Thành đầu độc” hôm 27-6-1908
Vụ Hà Thành đầu độc là vụ mưu sát và binh biến trong hàng ngũ bồi bếp và binh lính người Việt Nam phục vụ cho quân Pháp đóng ở thành Hà Nội diễn ra ngày 27-6-1908.
Mục đích của họ nhằm đầu độc quân Pháp để chiếm Hà Nội, thêm sự tiếp ứng và chỉ đạo từ bên ngoài của nghĩa quân Hoàng Hoa Thám, cùng với sự tham gia của Phan Bội Châu trong việc vạch kế hoạch để tạo cuộc khởi nghĩa đánh đuổi người Pháp.
Cuộc binh biến đã bị hoãn nhiều lần. Lần thứ nhất ấn định là 15-11-1907. Lần thứ 2 ấn định là 16-5-1908. Lần thứ 3 ấn vào cuối tháng 6-1908.
Lực lượng làm binh biến là các bồi bếp và binh lính người Việt (lính khố đỏ) thuộc trung đội công nhân pháo thủ Hà Nội nằm trong trung đoàn pháo binh bảo vệ thành Hà Nội của Pháp. Đứng đầu nhóm này là bếp Hiên, còn gọi là Hai Hiên, cùng với bếp Xuân, bếp Nhiếp, Đặng Đình Nhân tức "đội Nhân" (chức cai đội), Nguyễn Trí Bình, Dương Bé,... tất cả có trên 10 người. Nhóm có nhiệm vụ nội ứng bên trong: đầu độc 2.000 binh lính Pháp thuộc hai Trung đoàn pháo binh và bộ binh Pháp đóng trong thành Hà Nội, rồi bắn pháo hiệu làm hiệu lệnh tiến công cho các cánh quân của nghĩa quân chống Pháp đánh vào thành Hà Nội. Tuy vậy mật vụ Pháp đã biết trước một phần kế hoạch do nghi ngờ các hoạt động của bếp Hiên.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,812 Mã lực
Trong bữa tối khoảng 20 giờ ngày 27-6-1908, 125 lính Pháp thuộc trung đoàn 4 pháo binh và 80 lính thuộc trung đoàn 9 bộ binh thuộc địa được cho ăn cà độc dược bị trúng độc và bất tỉnh. Chưa đến giờ đã định là 21 giờ nên tất cả các toán, kể cả Nghĩa quân bên ngoài chưa tiến hành, thì cai Trương đến nhà thờ Hà Nội báo cho cố Ân, một cố đạo người Pháp về âm mưu đánh úp Hà Nội trong đêm. Cố đạo Ân lập tức gọi điện thoại báo. Cùng lúc ấy Trung tướng Piel, Tổng tư lệnh quân đội Pháp, được tin báo là các quân sĩ thuộc trung đoàn 4 pháo binh và trung đoàn 9 bộ binh thuộc địa ở trong thành đã bị đầu độc, hiện một số lớn đã nằm bất tỉnh. Rồi Thống Sứ Morel, vài phút sau đó, báo tin cho Tướng Piel biết có những cuộc tập hợp nghi ngờ ở xung quanh thành. Quân Pháp đã báo động toàn thành và toàn bộ lính người Việt trong thành tham gia khởi nghĩa, chưa kịp bắn ba phát đại bác như đã định, thì đã bị tước vũ khí và bị bắt giam.
Hôm sau, 28-6-1908, Hội đồng đề hình (tiếng Pháp: Commission criminelle) thành lập do De Mirabel làm Chánh thẩm, Duvillier (sau bị thay thế bởi Bosc) và Villain làm bồi thẩm. Công tố viên là Grillaud des Fontaines kết tội lính Việt "xâm phạm nền an ninh của chính phủ Bảo hộ", khép tội tử hình đối với 13 binh lính và bồi bếp người Việt.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,812 Mã lực
13 nghĩa sĩ đã bị tử hình làm 4 đợt
(lưu ý, ngày tháng trong một số sử liệu có thể không trùng với chú thích trong hình)
– 8-7-1908, Đặng Đình Nhân (Đội Nhân), Nguyễn Trị Bình (Tư Bình), và Nguyễn Văn Cốc (Dương Bé) bị xử chém ở phía trước Cột cờ Hà Nội (tại vườn hoa Chi Lăng ngày nay)

Sau đó quân Pháp bêu đầu của các nghĩa quân bị chém, nhằm ra oai và khủng bố tinh thần dân Việt, để làm thui chột sự phản kháng của người Việt yêu nước.

– 6-8-1908, Nguyễn Văn Hiên (Bếp Hiên), Cai Ngà, và Bếp Xuân trong vụ "Hà Thành đầu độc" bị xử trảm ở Vườn Bàng, Bưởi (sát Nghĩa Đô)

– 29-8-1908 xử chém ba người nữa: Lang Sẹo, Cai Xe và Cai Tôn.

– 27-11-1908 thì bốn người cuối cùng bị chém: Đỗ Văn Đàm (Đồ Đàm), Đội Hổ, Lý Chánh, và Vinh.

Ngoài 13 người phải tội chém, Hội đồng đề hình tuyên án sáu người khác tử hình khiếm diện, tổng cộng là 19 bị tội phải chết

Địa điểm chém là Vườn Bàng ở gần chợ Bưởi. Mộ tập thể không đầu của 9 người này lúc đầu chôn ngay tại pháp trường. Về sau khi người Pháp lấy Vườn Bàng làm xưởng nhuộm thảm thì mộ bị chuyển tới một khu đất nằm tại vườn nhà ông giáo Thành, tổ dân phố 15, xóm 2 phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy Hà Nội

Ngoài những án tử hình, Hội đồng đề hình kết án 4 người tù khổ sai chung thân, 26 bị khổ sai (5-20 năm), và 10 người bị án 1-5 năm tù. Tổng cộng hình án là 59 người
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top