[Funland] Việt Nam từ xưa đến nay (1)

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,719
Động cơ
473,842 Mã lực
Đám cầu ở Hải Phòng này em được nghe kể nhiều, nhưng giờ mới được nhìn thấy ảnh.....cảm ơn cụ Ngao5 nhiều \m/
Có vụ sập cầu Rào, ngày ấy thông tin không nhiều, với lại em còn bé nên không biết, cụ có thêm thông tin về vụ này không?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Đám cầu ở Hải Phòng này em được nghe kể nhiều, nhưng giờ mới được nhìn thấy ảnh.....cảm ơn cụ Ngao5 nhiều \m/
Có vụ sập cầu Rào, ngày ấy thông tin không nhiều, với lại em còn bé nên không biết, cụ có thêm thông tin về vụ này không?
Người thi công (chứ không phải thiết kế) BA (03) chiếc cầu này là chồng cô bạn cùng lớp với em. Em trai ổng và vợ ổng học cùng lớp với em thời phổ thông và ổng rất quý em, gọi em thân mật là "ma xó"
Bà vợ ra chợ nghe tin đồn cầu Rào đổ (hồi đó chưa có phone), về nói với ổng. Ổng rung đùi cười: "Tôi xây cầu, nếu đổ thì tôi phải biết trước tiên"
Hôm sau sidecar đến đón ổng "làm việc"
Bà vợ sợ hết hồn, hết vía
Mấy hôm sau, ổng được về nhà ngay
Ổng kể với em, do ổng cẩn thận ghi chép thi công theo kiểu tây, nên không bẻ gì được ổng.
Té ra thiết kế có vấn đề và vật liệu cũng không đảm bảo. Trong cầu có sử dụng cáp, nhưng không có tiền mua, tận dụng cáp cũ của Mỹ để lại ở Nha Trang, mang ra cạo rỉ và thi công. Ổng không chịu vì lo cáp không đúng chuẩn của bản thiết kế "Liên Xô". "Cấp trên" đảm bảo cứ thi công. Nên ông vô can.
Ta cũng nên thông cảm, trình độ và tiền nong thời đó hạn chế
Âu cũng là bài học kinh nghiệm
Nếu cụ ở Hải Phòng, em dẫn đến nhà ổng, nghe kể chi tiết
Vì liên quan đến tư liệu cá nhân, em cũng chỉ kể sơ sơ thôi
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,719
Động cơ
473,842 Mã lực
Người thi công (chứ không phải thiết kế) BA (03) chiếc cầu này là chồng cô bạn cùng lớp với em. Em trai ổng và vợ ổng học cùng lớp với em thời phổ thông và ổng rất quý em, gọi em thân mật là "ma xó"
Bà vợ ra chợ nghe tin đồn cầu Rào đổ (hồi đó chưa có phone), về nói với ổng. Ổng rung đùi cười: "Tôi xây cầu, nếu đổ thì tôi phải biết trước tiên"
Hôm sau sidecar đến đón ổng "làm việc"
Bà vợ sợ hết hồn, hết vía
Mấy hôm sau, ổng được về nhà ngay
Ổng kể với em, do ổng cẩn thận ghi chép thi công theo kiểu tây, nên không bẻ gì được ổng.
Té ra thiết kế có vấn đề và vật liệu cũng không đảm bảo. Trong cầu có sử dụng cáp, nhưng không có tiền mua, tận dụng cáp cũ của Mỹ để lại ở Nha Trang, mang ra cạo rỉ và thi công. Ổng không chịu vì lo cáp không đúng chuẩn của bản thiết kế "Liên Xô". "Cấp trên" đảm bảo cứ thi công. Nên ông vô can.
Ta cũng nên thông cảm, trình độ và tiền nong thời đó hạn chế
Âu cũng là bài học kinh nghiệm
Nếu cụ ở Hải Phòng, em dẫn đến nhà ổng, nghe kể chi tiết
Vì liên quan đến tư liệu cá nhân, em cũng chỉ kể sơ sơ thôi
Cảm ơn cụ, may nhờ cụ ấy "minh bạch" trong thi công nên thoát cụ nhỉ :))
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Những công trình được xây dựng ở Hải Phòng hơn 100 năm trước đây
Nhà Hát Lớn










 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Bảo tàng

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Ngân hàng Đông Dương, chi nhánh Hải Phòng



Trước cửa là một bức tượng Jules Ferry, người có công mở mang thuộc địa đối với nước Pháp
Tượng này về sau ta phá đi, xây đài Liệt sĩ, nay là một vườn hoa nhỏ đầu cầu Lạc Long, chỗ này người Pháp trồng cây cao thẳng, không rõ xuất xứ, quả vỏ cứng to giống bìu d.ái ngựa, dân gọi là "cây d.ái ngựa", hoa của nó thối chẳng kém gì phân ngựa


 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Nhà máy nước Hải Phòng
Nước ở Hải Phòng trước đây lấy từ một hồ tự nhiên ở Vàng Danh, Quảng Ninh cách Hải Phòng chừng 40 km, được dẫn bằng ống gang, đường kính 200 mm về tới Hải Phòng
Nước được bơm lên bồn để tạo áp xuất
Ông Văn Cao ở cùng bố trong căn phòng mà bônh c đây là công nhân vận hành máy bơm nước của nhà máy nước Hải Phòng cách đây 100 năm
Tháp nước này nằm ngay sau Nhà Hát Lớn, trên nóc có còi ủ (siren)
Trước chiến tranh phá hoại, còi ủ lúc 11 giờ trưa, báo hiệu hết giờ làm việc buổi sáng. Buổi chiều thì không
Từ 8-1964, còi ủ được sử dụng để báo động máy bay Mỹ vào không kích Hải Phòng
Đến nay em rất sợ tiếng còi ủ, vì nó báo hiệu chết chóc, và em cũng không thể nào gạt ra khỏi đầu sự sợ hãi này

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Nhà Thờ Lớn Hải Phòng



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Toà Đốc Lý Hải Phòng - tức Toà Thị chính hoặc Uỷ ban Nhân dân thành phố (như cách gọi ngày nay)
Thời tây không dùng "Toà Thị chính" như cách gọi ở Sài gòn, mà gọi là Toà Đốc Lý
Thị trưởng thành phố được gọi là ông Đốc Lý
Anh Nhật Vượng VINCOM đã mua khu đất vàng, bao gồm những toà nhà này để xây dựng
Chắc sẽ phá đi nay mai
Tiếc



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Ga Hải Phòng nằm ở đầu tuyến đường sắt Hải Phòng - Vân Nam như em đã nói
Là ga đẹp chỉ thua ga Hàng Cỏ Hà Nội
Chỗ này lúc nào cũng thanh bình, không xô bồ như Hàng Cỏ
Hơn một trăm năm vẫn không thay đổi





Xây dựng đường xá gần nhà ga cách đây 115 năm





 

fordeverest2012

Xe tăng
Biển số
OF-137063
Ngày cấp bằng
3/4/12
Số km
1,899
Động cơ
387,370 Mã lực
Với sự đầu tư cực lớn và đồng bộ từ hạ tầng đường xá, cầu cống, xe lửa... đến thượng tầng văn hoá, xã hội, con người xây dựng các trường học, bệnh viện.. theo các Cụ bọn France đã thu hồi được vốn chưa? Nó đã vơ vét đủ vốn và có lãi chưa?
Nếu tính bằng nửa giá đầu tư cầu đường hiện nay thôi thì em chắc chắn bọn họ đã lổ chỏng vó ợ :))
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Sân Quần Ngựa Hải Phòng (cạnh sân vân động Lạch Tray)









 

be bư

Xe ngựa
Biển số
OF-197289
Ngày cấp bằng
4/6/13
Số km
29,442
Động cơ
620,253 Mã lực
em rất thích mấy cái nhà hát lớn của pháp xây rất đẹp và sang trọng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Đài thiên văn Phủ Liễn - một vị trí quan trắc lý tưởng ở Bắc Việt Nam
Đầu thế kỷ XX, đây là đài khí tượng trong hệ thống quốc tế được trang bi hiện đại thời đó



 

van_ly

Xe buýt
Biển số
OF-166643
Ngày cấp bằng
13/11/12
Số km
891
Động cơ
354,956 Mã lực
Người thi công (chứ không phải thiết kế) BA (03) chiếc cầu này là chồng cô bạn cùng lớp với em. Em trai ổng và vợ ổng học cùng lớp với em thời phổ thông và ổng rất quý em, gọi em thân mật là "ma xó"
Bà vợ ra chợ nghe tin đồn cầu Rào đổ (hồi đó chưa có phone), về nói với ổng. Ổng rung đùi cười: "Tôi xây cầu, nếu đổ thì tôi phải biết trước tiên"
Hôm sau sidecar đến đón ổng "làm việc"
Bà vợ sợ hết hồn, hết vía
Mấy hôm sau, ổng được về nhà ngay
Ổng kể với em, do ổng cẩn thận ghi chép thi công theo kiểu tây, nên không bẻ gì được ổng.
Té ra thiết kế có vấn đề và vật liệu cũng không đảm bảo. Trong cầu có sử dụng cáp, nhưng không có tiền mua, tận dụng cáp cũ của Mỹ để lại ở Nha Trang, mang ra cạo rỉ và thi công. Ổng không chịu vì lo cáp không đúng chuẩn của bản thiết kế "Liên Xô". "Cấp trên" đảm bảo cứ thi công. Nên ông vô can.
Ta cũng nên thông cảm, trình độ và tiền nong thời đó hạn chế
Âu cũng là bài học kinh nghiệm
Nếu cụ ở Hải Phòng, em dẫn đến nhà ổng, nghe kể chi tiết
Vì liên quan đến tư liệu cá nhân, em cũng chỉ kể sơ sơ thôi
Cầu Rào là một trong những cầu sử dụng công nghệ cáp dự ứng lực thời kỳ sơ khai đầu tiên của miền bắc, dầm cầu đúc từng đốt ghép với nhau bằng căng các bó cáp và vữa kết dính đặc biệt. Có lẽ do là công nghệ mới cộng với khó khăn về vật liệu nên đã bị sập do cáp và vữa kết dính ko đảm bảo, bây h thì công nghệ dự ứng lực đã phát triển hơn nhiều được sử dụng rất rộng rãi.
Em đc kể cầu sập vào lúc 5h sáng ngay sau khi có một chiếc ô tô đã chạy qua nên không có thiệt hại về người.
Xem ảnh các cây cầu mới thấy nghành kết cấu thép thời đó của Pháp là đỉnh cao của nghệ thuật, cầu Long Biên, vòm kép của cầu Hàm Rồng, Cầu Việt trì.... quá đẹp kể cả về kỹ thuật và thẩm mỹ, bây h chả thấy cây cầu nào làm đc đẹp như thế cả, tiếc là chiến tranh đã tàn phá hết.
Cảm ơn cụ Ngao đã chia sẽ những bức hình quý giá này.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Hải Phòng là thành phố nhỏ, người dân thích bến xe ở càng gần trung tâm càng tốt
Bến xe Hải Phòng trước đây nằm ở trung tâm thành phố




Năm 1954-1955, dân từ Nam Định, Ninh Bình, Hà Nội đổ xuống Hải Phòng để xuống tàu thuỷ di cư vào Nam
Bến xe đông nghịt, họ nằm la liệt ở vườn hoa cạnh đó, người dân Hải Phòng gọi hài hước là "vườn hoa đưa người"
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Tam Bạc là thương cảng đầu tiên của Hải Phòng
Thương lái Trung Hoa, Ấn Độ, Bồ Đào Nha, Hà Lan... là những thương lái đến và sống ở Hải Phòng trước khi người Pháp xâm lược Việt Nam
Nằm trên sông Tam Bạc nối với sông Cửa Cấm (chỗ nối sau này là cảng Hải Phòng), vào sát phố phường, rất thuận tiện


Xung quanh bến là những khu nhà của người Trung Hoa và Ấn Độ, người dân gọi là "Phố Khách" (không gọi là phố Tàu), sau 1954, đổi thành Phố Trung Quốc. Sau chiến tranh biên giới năm 1979, phố này mất tên khi nhập vào phố Lý Thường Kiệt (có trước đó)
Sông Tam Bạc trên hình cũng là biên giới khu nhượng đia và khu người Việt bản xứ
Dĩ nhiên người Trung Hoa và Ấn độ cùng nhiều người Âu nằm trong khu nhượng địa






 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Nhà máy nước Hải Phòng
Nước ở Hải Phòng trước đây lấy từ một hồ tự nhiên ở Vàng Danh, Quảng Ninh cách Hải Phòng chừng 40 km, được dẫn bằng ống gang, đường kính 200 mm về tới Hải Phòng
Nước được bơm lên bồn để tạo áp xuất
Ông Văn Cao ở cùng bố trong căn phòng mà bônh c đây là công nhân vận hành máy bơm nước của nhà máy nước Hải Phòng cách đây 100 năm
Tháp nước này nằm ngay sau Nhà Hát Lớn, trên nóc có còi ủ (siren)
Trước chiến tranh phá hoại, còi ủ lúc 11 giờ trưa, báo hiệu hết giờ làm việc buổi sáng. Buổi chiều thì không
Từ 8-1964, còi ủ được sử dụng để báo động máy bay Mỹ vào không kích Hải Phòng
Đến nay em rất sợ tiếng còi ủ, vì nó báo hiệu chết chóc, và em cũng không thể nào gạt ra khỏi đầu sự sợ hãi này

Đến tận thập niên 80 vẫn dùng còi ủ làm còi tầm mà cụ, nếu cụ sợ thế thì đúng là sợ ...đến già.
Tiềng còi ấy cũng đặc biệt thật:" Ù ooooooooo" hết tiếng rồi mà cái ong ong long óc nó vẫn cứ u ẩn trong đầu mãi không thôi.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Khi chiếm Việt Nam, lẽ ra Pháp chọn Hòn Gai là thương cảng vì ở đó nước sâu hơn, tàu thuyền vào dễ hơn
Trong khi cảng Hải Phòng nằm trên sông Cửa Cấm, từ biển vào chạy khúc sông này mất chừng 40 km nữa, lòng sông luôn bị bồi, phải sử dụng tàu cuốc để nạo vét thường xuyên
Nhưng do Hải Phòng có "thương hiệu", nhiều lái buôn Trung Quốc tàu buồm nhỏ, họ không quan tâm đến mức nước sâu, và càng gần phố bao nhiêu thì chi phí rể bấy nhiêu
Do đó Pháp chọn Hải Phòng vì lý do "thương hiệu"
Tàu Pháp không vào được sông Tam Bạc, nên họ lùi ra chừng 1.000 mét xây dựng cảng trên sông Cửa Cấm
Tuy nhiên tàu bè người Trung Hoa và Ấn Độ vẫn sử dụng bến Tam Bạc để buôn bán, độc lập với Cảng Hải Phòng

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Đến tận thập niên 80 vẫn dùng còi ủ làm còi tầm mà cụ, nếu cụ sợ thế thì đúng là sợ ...đến già.
Tiềng còi ấy cũng đặc biệt thật:" Ù ooooooooo" hết tiếng rồi mà cái ong ong long óc nó vẫn cứ u ẩn trong đầu mãi không thôi.
Em rời Hải Phòng năm 1967 rồi cụ ạ, từ đó em sống ở Hà Nội và sau 1983 em ở Czech và Liên Xô ạ
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top