- Biển số
- OF-506045
- Ngày cấp bằng
- 21/4/17
- Số km
- 2,482
- Động cơ
- 197,106 Mã lực
- Tuổi
- 48
Đèo Bảo Lộc

Tháng 6 năm rồi cả nhà em lại quất cung Bắc Hà như cụ kể. Cụ thể là cung: LC-Mường Khương-Tung Chung Phố-Tả Ngài Chồ-Pha Long-Si Ma Cai-Cán Cấu-Lùng Phìn-Bắc Hà. Toàn bộ cung này thì cứ gọi là 100% đèo. Nói chung là cứ tà tà đi cũng thấy nhàn.Giờ quốc lộ trải nhựa mà không bị bóc trơ đá thì đèo dốc bình thường . Còn nếu thực gọi là khó đi thì cụ vào đường bản . Hôm trước em đi từ Bắc Hà vào đồi cỏ may Cốc Sâm rồi đổ xuống Cốc Ly khá là phê . Đường vẫn rải nhựa hoặc bê tông nhưng chỉ vừa đúng xe mình , có đoạn ngã 3 rẽ lên đồi cỏ cua tay áo đi xe máy cũng khó làm em quay xe cả sáu 7 đỏ + gấu xi nhan mới xoay được đầu để vào ngã 3 . Xong rồi em leo cái dốc phải tầm 25 ÷ 30 độ dốc ngược .
Còn đường đèo dễ đi hơn mà chưa thấy cụ kể là đường từ Pa Tần đi Mường Tè , hoặc đường đi Mù Cả ở Mường Tè sang A Pa Chải . Mấy đường đó leo cũng cao . Đường từ Bắc Quang vào Thông Nguyên rồi từ đó đi Hoàng Su Phì bao phê nếu cụ đi xê đan .
Đang kể về đèo mà cụ lại liệt kê mấy cái hầm Hải Vân, hầm Đèo ngang vào là sao?Trên con đường xuyên Việt, mình rất ấn tượng với những con đèo ngoằn nghèo và hùng vĩ. Không được đi nhiều nên không dám múa với các cụ, nhất là các cụ ngoài Bắc. Mời các cụ chia sẻ về các con đèo ở Việt Nam mà mình đã đi qua
Những con đèo và hầm đường bộ (thay cho đi đèo) mình đã đi qua
1. Đèo Lò Xo (Địa phận Kon Tum và Quảng Nam)
2. Hầm Hải Vân (Địa phận Đà Nẵng và Huế)
3. Đèo Phước Tượng và đèo Phú Gia (Thừa Thiên Huế)
4. Hầm Đèo Ngang (địa phận Quảng Bình và Hà Tĩnh)
5. Đèo Cù Mông (địa phận Bình Định và Phú Yên)
6. Đèo Chuối (huyện Đạ Huoai, Lâm Đồng)
![]()
7. Đèo Bảo Lộc
![]()
8. Đèo Nước Ngọt ở Vũng Tàu, con đèo chắc mình nghĩ là ngắn nhất
![]()
Còn nhiều con đèo đã đi qua mà không nhớ vì không biết hoặc quá ngắn
Thì cũng có cái này cái kia, ngày xưa đi đèo, giờ dưới đèo là hầm (coi như đi dưới đèoĐang kể về đèo mà cụ lại liệt kê mấy cái hầm Hải Vân, hầm Đèo ngang vào là sao?
Muốn trải nghiệm đèo thì cụ đừng đi theo hầm chứ nhỉ!
Chỗ này họ mới sửa lại mặt đường chưa cụ?Em cũng được đi khá nhiều đèo ở VN rồi nhưng độ dốc nói chung vừa phải, đi cũng dễ. Hôm trước tết em có đi lên mạn Pù Luông, leo dốc lên Son Bá Mười thì thấy độ dốc khá ác liệt, toàn từ 18-23%. Do phải leo lên đỉnh núi với đường cắt khá ngắn nên độ dốc cao, đi chỉ sợ đá trên đầu rơi xuống, phải nói là cũng nguy hiểm.
Cụ có nhầm không chứ dốc 30 độ là tương ứng gần 60% đó. Rất là khủng khiếp xe dân dụng gần như không leo được đâu.Giờ quốc lộ trải nhựa mà không bị bóc trơ đá thì đèo dốc bình thường . Còn nếu thực gọi là khó đi thì cụ vào đường bản . Hôm trước em đi từ Bắc Hà vào đồi cỏ may Cốc Sâm rồi đổ xuống Cốc Ly khá là phê . Đường vẫn rải nhựa hoặc bê tông nhưng chỉ vừa đúng xe mình , có đoạn ngã 3 rẽ lên đồi cỏ cua tay áo đi xe máy cũng khó làm em quay xe cả sáu 7 đỏ + gấu xi nhan mới xoay được đầu để vào ngã 3 . Xong rồi em leo cái dốc phải tầm 25 ÷ 30 độ dốc ngược .
Còn đường đèo dễ đi hơn mà chưa thấy cụ kể là đường từ Pa Tần đi Mường Tè , hoặc đường đi Mù Cả ở Mường Tè sang A Pa Chải . Mấy đường đó leo cũng cao . Đường từ Bắc Quang vào Thông Nguyên rồi từ đó đi Hoàng Su Phì bao phê nếu cụ đi xê đan .
Mình đi thì thấy đường đi bình thường, mặt đường beton chạy thoải máiChỗ này họ mới sửa lại mặt đường chưa cụ?
Chỗ này nổi tiếng vì dốc và mặt đường xuống cấp trơ sỏi đá
dốc ở VN thì có 25% rồi, còn 30% thì em chưa biết, dốc 17% là bình thường thôi màCụ có nhầm không chứ dốc 30 độ là tương ứng gần 60% đó. Rất là khủng khiếp xe dân dụng gần như không leo được đâu.
Như sự kiện test xe trình diễn khả năng leo dốc cũng chỉ tới 17 độ
![]()
Cụ có vẻ đang nhầm lẫn. Dốc 25% thì tương ứng là ~14 độ.dốc ở VN thì có 25% rồi, còn 30% thì em chưa biết, dốc 17% là bình thường thôi mà