[Funland] Việt Nam làm phim cổ trang

Father Bon

Xe hơi
Biển số
OF-611552
Ngày cấp bằng
24/1/19
Số km
162
Động cơ
122,088 Mã lực
Kỳ vọng lắm thất vọng nhiều. E phỏng là lâu lắm mới có đc phim cổ trang VN đúng nghĩa.
 

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
856
Động cơ
137,769 Mã lực
Tuổi
46
Phim là điện ảnh mà, cái gì dữ liệu lịch sử ta không có thì suy đoán, sáng tác. Cái quan trọng là nếu có làm phim thì mới có nhu cầu suy đoán càng chính xác càng tốt để dựng tạo hình nhân vật.
Còn câu truyện lịch sử để dựng thành phim thì ta có nhiều. Về chiến tranh thì chống ngoại xâm cũng có mà nội chiến cũng có. Những trận đánh thời lý thường kiệt, hay tây sơn rất khốc liệt và hay. Quan trọng là phải có tay viết kịch bản văn học thêm tình tiết, lồng tư tưởng, rõ bối cảnh vào thì mới được.
Những chuyện nội chính triều đình, thay đổi triều đại cũng nhiều sử liệu hay, rồi chuyện dân gian cũng thế... tuy nhiên đừng hy vọng tự những sự kiện đó nó trở thành phim, phải qua bàn tay sáng tạo kịch bản giỏi thì mới hay được.

Bản thân cốt truyện của phim cổ trang tàu cũng vậy, ta chỉ xem được kết quả cuối cùng đã qua sáng tạo của họ, đừng nghĩ sử liệu của họ giống như phim.
Đúng là điện ảnh phải có suy đoán, sáng tác. Nhưng sáng tác phải dựa ít nhiều vào lịch sử. Nếu không thì cái gọi là “sáng tác” đó cũng chỉ là dựa hoàn toàn vào phim cổ trang Tàu và thay đổi đi một chút, sẽ rất giả và kệch cỡm. Làm thành game cho trẻ con chơi thì được, chứ dựng thành phim thì không được.

Chỉ một chủ để đơn giản là hình án. Ngày xưa tòa án được sắp xếp thế nào, các chức danh trong cơ quan tòa án gọi là gì, có gọi là bổ đầu, bổ khoái, công sai… như phim Tàu không? Cho đến nay không ai biết cả. Không biết thì gọi nhau như thế nào trong phim. Áo mặc của quan có chừ gì, của lính lệ có chữ gì, quần áo mặc như thế nào? Khi dân đến kêu oan thì có trình đơn không hay nói miệng (đơn viết bằng chữ Hán thì khó chi tiết được lắm, vì chữ Hán làm sao mô tả chi tiết được như tiếng Việt).

Tòa án cấp huyện hay cấp tỉnh ngày xưa (Thời Lê chẳng hạn) có pháp y không? Không ai biết. Thời Lê đã là thời có khá nhiều dữ liệu, nhưng chỉ nói đến lịch sử, còn các dữ liệu khác về cuộc sống hàng ngày (nhà cửa, cưới hỏi, ma chay, lời ăn tiếng nói, phong tục, hình án, khám chữa bệnh, ….) đều cực kỳ hạn chế, thậm chí có thể nói là không có. Chữ viết vẫn chủ yếu là chữ Hán, còn chữ Nôm vẫn rất hạn chế, thậm chí cả đến thời Nguyễn, thì làm sao ghi chép được về cuộc sống hàng ngày. Không có pháp y thì khám nghiệm xác chết kiểu gì. Trung Quốc ngày xưa đứng đầu thế giới về pháp y, sách về pháp y của Trung Quốc xuất hiện đầu tiên trên thế giới, vì thế các cụ xem Bao Công (và các phim hình án Trung Quốc) đều có phân tích rất xác đáng và khoa học về pháp y.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Vodka
Reactions: one

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
17,089
Động cơ
588,616 Mã lực
Đúng là điện ảnh phải có suy đoán, sáng tác. Nhưng sáng tác phải dựa ít nhiều vào lịch sử. Nếu không thì cái gọi là “sáng tác” đó cũng chỉ là dựa hoàn toàn vào phim cổ trang Tàu và thay đổi đi một chút, sẽ rất giả và kệch cỡm. Làm thành game cho trẻ con chơi thì được, chứ dựng thành phim thì không được.

Chỉ một chủ để đơn giản là hình án. Ngày xưa tòa án được sắp xếp thế nào, các chức danh trong cơ quan tòa án gọi là gì, có gọi là bổ đầu, bổ khoái, công sai… như phim Tàu không? Cho đến nay không ai biết cả. Không biết thì gọi nhau như thế nào trong phim. Áo mặc của quan có chừ gì, của lính lệ có chữ gì, quần áo mặc như thế nào? Khi dân đến kêu oan thì có trình đơn không hay nói miệng (đơn viết bằng chữ Hán thì khó chi tiết được lắm, vì chữ Hán làm sao mô tả chi tiết được như tiếng Việt).

Tòa án cấp huyện hay cấp tỉnh ngày xưa (Thời Lê chẳng hạn) có pháp y không? Không ai biết. Thời Lê đã là thời có khá nhiều dữ liệu, nhưng chỉ nói đến lịch sử, còn các dữ liệu khác về cuộc sống hàng ngày (nhà cửa, cưới hỏi, ma chay, lời ăn tiếng nói, phong tục, hình án, khám chữa bệnh, ….) đều cực kỳ hạn chế, thậm chí có thể nói là không có. Chữ viết vẫn chủ yếu là chữ Hán, còn chữ Nôm vẫn rất hạn chế, thậm chí cả đến thời Nguyễn, thì làm sao ghi chép được về cuộc sống hàng ngày. Không có pháp y thì khám nghiệm xác chết kiểu gì. Trung Quốc ngày xưa đứng đầu thế giới về pháp y, sách về pháp y của Trung Quốc xuất hiện đầu tiên trên thế giới, vì thế các cụ xem Bao Công (và các phim hình án Trung Quốc) đều có phân tích rất xác đáng và khoa học về pháp y.
Ngày nay có đt di động, muốn tìm nhau thì nhấc máy alo
Ngày xưa không có đt di động, tìm nhau thế nào?
Ngày nay có pháp y thì xử án nó khác, ngay xưa không có pháp y thì xử án nó lại khác. Đều có cách cả.
Thế người ta mới xem phim cổ trang, cũng vì muốn biết cuộc sống xưa thế nào?
Phim ảnh là nghệ thuật, trước hết phải cuốn hút khán giả, rồi mới đến đúng lịch sử. Phim làm đúng mà chẳng ai xem vẫn không bằng phim chưa đúng mà hay, hấp dẫn.
 

Phichzin

Xe buýt
Biển số
OF-12401
Ngày cấp bằng
2/1/08
Số km
958
Động cơ
529,730 Mã lực
Nơi ở
Trên mây và trên cây
Em nhớ lâu lắm rồi xem phim truyền hình. Cảnh thời bao cấp nhưng lại có cái ca nhựa 2 lít của Song Long
 

kiepdodenhp

Xe máy
Biển số
OF-716631
Ngày cấp bằng
18/2/20
Số km
96
Động cơ
81,800 Mã lực
Nơi ở
Hải Phòng
Nó khó làm lắm bác ạ, kinh phí lớn do phải dựng cảnh nhiều + trng phục đạo cụ tốn kém. Mạnh như thằng Hàn mà cũng có dám làm phim cổ trang từ đầu đâu. Nó phải làm từ phim oppa tâm lý tình cảm, đến lúc có được thương hiệu + lượng fan đông đảo, mới dám dấn thân vào làm phim cổ trang ấy
 

Lambatda

Xe điện
Biển số
OF-136583
Ngày cấp bằng
30/3/12
Số km
4,094
Động cơ
412,243 Mã lực
Bỏ qua tất cả các yếu tố thù hằn sắc tộc, thì so phim cổ trang VN với TQ thì chả khác kênh mương so với thủy điện :D
Đợt trước em có ngó cái phim gì về Trần Thủ Độ, có mẹ đóng Trần Thị Dung mẹ ý chạy trên đồng xong mẹ ý gọi "Độ ơi Độ" là em cười sặc sụa mỗi lần nghĩ lại 8-}
Nghe cụ tả tưởng gọi thằng tộc trưởng Độ Tày mixi:))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top