- Biển số
- OF-198790
- Ngày cấp bằng
- 17/6/13
- Số km
- 1,193
- Động cơ
- 343,038 Mã lực
UAV UAV UAV UAVVVVVVVVVV....
Con MQ-4C Sang xịn mịn của cụ nó là hàng quốc bảo đấy. Giá của nó tính theo tiền đô năm 2019 là khoảng 180 triệu ông tơn thôi. Năm trước bị Iran nó xẻo thịt 1 em tiếc đứt cả ruột.UAV UAV UAV UAVVVVVVVVVV....
Châu Âu có tên EuroHawkCon MQ-4C Sang xịn mịn của cụ nó là hàng quốc bảo đấy. Giá của nó tính theo tiền đô năm 2019 là khoảng 180 triệu ông tơn thôi. Năm trước bị Iran nó xẻo thịt 1 em tiếc đứt cả ruột.
So sánh với ngành xây dựng cho cụ dễ hiểu, FPT chỉ tương đương với đội phụ hồ, bốc vác, thợ xây, trát, chỉ đâu đánh đấy... Còn bọn thuê FPT gia công nó là kiến trúc sưThế chả nhẽ Đại gia FPT chuyên gia phần mềm, hoạt động mấy chục năm trong lĩnh vực SX phần mềm, toàn bộ óc thiên tài IQ cao đâu rồi ? FPT mà chịu không phát triển được phần mềm điều khiển mấy "món đồ chơi" này sao ?
Em k nhầm cái này nó là lập trình nhúng, trên thế giới cũng ít chuyên gia lắm.Thế chả nhẽ Đại gia FPT chuyên gia phần mềm, hoạt động mấy chục năm trong lĩnh vực SX phần mềm, toàn bộ óc thiên tài IQ cao đâu rồi ? FPT mà chịu không phát triển được phần mềm điều khiển mấy "món đồ chơi" này sao ?
Không đến nỗi kinh khủng thế đâu bác. Mỹ điều khiển được khoảng cách xa, vì có cơ sở hạ tầng viễn thông ở khắp nơi trên thế giới, căn cứ quân sự Mỹ đóng ở khắp khu vực tạo nên hệ thống viễn thông bao phủ. Mỹ có thể ngồi ở nhà điều khiển UAV khắp thế giới bằng hệ thống radio relay này.. Cái này liên quan đến tiềm lực kinh tế (xây cực tốn kém) cộng với ảnh hưởng chính trị để các nước khu vực chấp nhận (hoặc phải chấp nhận) cho Mỹ làm, thậm chí có khi hệ thống viễn thông của nước sở tại cũng giúp (hoặc phải giúp) ngầm cho Mỹ ấy chứ.Em bổ sung tới cụ một yếu tố cực kỳ quan trọng mà nhiều nước có UAV, có động cơ mạnh, Pin trâu, có mang vũ khí nhưng khuyết thiếu đặc biệt quan trọng là tầm điều khiển UAV.
Hiện nay, trên thế giới có duy nhất Mỹ là có thể điều khiển UAV với khoảng cách hơn 1000km , Tiếp theo là Isaren nghe đâu loanh quanh 300-400km. Còn lại lìu tìu loanh quanh 200km đổ lại thôi.
UAV của Viettel đã đi được chặng đường 10 năm ngiên cứu và phát triển có nhiều tiến bộ nhưng vẫn khuyết là công nghệ điều khiển UAV ở tầm xa. Cái này chẳng nước nào bán cả. Nó bán Pin năng lượng cao, bán động cơ...nhưng mỗi công nghệ điều khiển phải tự mình phát triển. Mà Viettel mới điều khiển được ở tầm bay dưới 200km.
Với vấn đề ở Trường sa khoảng cách tới đất liền là hơn 400km, Nên UAV của ta có thể kiểm soát biển vẫn là câu chuyện xa lắm.
có hết chứ, hệ thống máy tính của các xe hiện đại đều có cả, tôi quên tên rồi.Em k nhầm cái này nó là lập trình nhúng, trên thế giới cũng ít chuyên gia lắm.
Làm mấy cái này nó khác viết mấy cái app mobile hay desktop.
Xe ô tô các cụ đang đi, có hộp điều khiển động cơ, điều khiển hộp số, nó chả có hệ điều hành nào cả.
Sẽ có huyền thoại chiến sỹ ta cầm cốc bia hắt lên trời, rơi UAV luôn.Giả sử có chuyện đó như tưởng tượng của cụ, thế thì 10k con UAV đó cũng chỉ làm những tay đang nhậu hoảng sợ thôi.
Cái chính là nếu chiến tranh thực sự xảy ra thì sau cái màn tấn công bằng 10k con UAV đó ( tấn công mục tiêu gì chưa bàn đến ) là cái gì tiếp theo ?
Điều khiển nhiều drone thì tàu nó mới kỷ lục. Cùng 1 lúc hàng vạn chiếc xếp hình biểu diễn trên trời.Không đến nỗi kinh khủng thế đâu bác. Mỹ điều khiển được khoảng cách xa, vì có cơ sở hạ tầng viễn thông ở khắp nơi trên thế giới, căn cứ quân sự Mỹ đóng ở khắp khu vực tạo nên hệ thống viễn thông bao phủ. Mỹ có thể ngồi ở nhà điều khiển UAV khắp thế giới bằng hệ thống radio relay này.. Cái này liên quan đến tiềm lực kinh tế (xây cực tốn kém) cộng với ảnh hưởng chính trị để các nước khu vực chấp nhận (hoặc phải chấp nhận) cho Mỹ làm, thậm chí có khi hệ thống viễn thông của nước sở tại cũng giúp (hoặc phải giúp) ngầm cho Mỹ ấy chứ.
Điều khiển khó là khi phải điều khiển cùng lúc 1 số lượng cực lớn UAV phối hợp với nhau cơ, cái này đúng là trình độ điều khiển đấy. Hiện Mỹ và Nga đang giữ kỷ lục (2018 và 2198 cái UAV cùng lúc)
Tóm lại, để làm UAV thì nhiều việc lắm: từ động cơ, pin, hạ tầng viễn thông, etc. cái nào cũng khó hết
Nghe cụ nói trừu tượng quá.....em chịu không hiểu gì ......Em k nhầm cái này nó là lập trình nhúng, trên thế giới cũng ít chuyên gia lắm.
Làm mấy cái này nó khác viết mấy cái app mobile hay desktop.
Xe ô tô các cụ đang đi, có hộp điều khiển động cơ, điều khiển hộp số, nó chả có hệ điều hành nào cả.
Cụ vui tính quá.Sẽ có huyền thoại chiến sỹ ta cầm cốc bia hắt lên trời, rơi UAV luôn.
Theo Guiness thì kỷ lục hiện tại là hơn 3000 em cụ ợĐiều khiển nhiều drone thì tàu nó mới kỷ lục. Cùng 1 lúc hàng vạn chiếc xếp hình biểu diễn trên trời.
Việc nó sử dụng các trạm chuyển tiếp là đương nhiên ạ, nhưng phần thu phát trên UAV (hạn chế về kích thước, trọng lượng) vẫn chuyển về trung tâm với cự ly hàng 100km, hình ảnh full HD vẫn là gì đó ghê gớm ạ. Em nghĩ hàm lượng kỹ thuật đó em biết VN chưa làm được.Không đến nỗi kinh khủng thế đâu bác. Mỹ điều khiển được khoảng cách xa, vì có cơ sở hạ tầng viễn thông ở khắp nơi trên thế giới, căn cứ quân sự Mỹ đóng ở khắp khu vực tạo nên hệ thống viễn thông bao phủ. Mỹ có thể ngồi ở nhà điều khiển UAV khắp thế giới bằng hệ thống radio relay này.. Cái này liên quan đến tiềm lực kinh tế (xây cực tốn kém) cộng với ảnh hưởng chính trị để các nước khu vực chấp nhận (hoặc phải chấp nhận) cho Mỹ làm, thậm chí có khi hệ thống viễn thông của nước sở tại cũng giúp (hoặc phải giúp) ngầm cho Mỹ ấy chứ.
Điều khiển khó là khi phải điều khiển cùng lúc 1 số lượng cực lớn UAV phối hợp với nhau cơ, cái này đúng là trình độ điều khiển đấy. Hiện Mỹ và Nga đang giữ kỷ lục (2018 và 2198 cái UAV cùng lúc)
Tóm lại, để làm UAV thì nhiều việc lắm: từ động cơ, pin, hạ tầng viễn thông, etc. cái nào cũng khó hết
chế áp bằng cách này thì diệt flycam từng cái thì ok. Chứ 2 nghìn cái nó ào cái bu đến thì cần bao nhiêu chiến sĩ dùng thiết bị này để hạ bọn nó. Chưa kể trong khung thời gian rất ngắn, dễ kiểu "ơ ông ngắm con kia đi, tôi đang ngắm diệt con này rồi", "ơ sao ông hạ con tôi đang ngắm".....Chế áp điện tử nữa nhé !
Chuẩn đấy cụ. Bia di động khó xơi nếu bắn bằng súng bộ binh, đây lại tốc độ cao. Súng thì dung sai kém, hiệu chỉnh chưa tốt.Nói cụ đừng tự ái. Em đi xem tập trận của VN hàng năm toàn lính tuyển mà khẩu đội 12ly7 bắn chùm bóng bay còn trượt lên trượt xuống, chứ chưa nói tới bia bay. Cụ còn đòi 12ly7 bắn UAV thì cụ lại cầm binh trên giấy rồi. Em đồ là UAV nó bay vòng vòng trên đầu cả ngày cho cụ bắn hết đạn còn chưa trúng.
cái kia bữa hạ mấy con fly bay mà có đèn cảnh báo thôi cụ , bọn khôn nó bịt đèn đi thì nhìn sao thấy mà bắnchế áp bằng cách này thì diệt flycam từng cái thì ok. Chứ 2 nghìn cái nó ào cái bu đến thì cần bao nhiêu chiến sĩ dùng thiết bị này để hạ bọn nó. Chưa kể trong khung thời gian rất ngắn, dễ kiểu "ơ ông ngắm con kia đi, tôi đang ngắm diệt con này rồi", "ơ sao ông hạ con tôi đang ngắm".....
các điểm phòng ngự biên giới ko phải chỗ nào cũng có phòng không, radar tốt để chống uav, máy bay. điểm phòng ngự chỉ có pháo binh, tăng thiết giáp .......... mồi ngon cho uav. chờ xem các anh lớn có cứu nổi arme ko?Xem thời sự mới thấy Armenia ko ngụy trang, cứ phơi xác trước UAV. Thế chiến 2 Mỹ còn biến cả thành phố thành cánh đồng đc.
Hình ảnh loạt pháo phản lực BM-21 của Armenia bị phá hủy
Theo trang tin Azertag, ít nhất 8 hệ thống pháo phản lực BM-21 của Armenia bị các máy bay không người lái (UAV) của Azerbaijan tiêu diệt hôm 30/9.m.vietnamnet.vn