Ngày 12/9/2018, Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố bảng xếp hạng
tỷ lệ ung thư đã hiệu chỉnh theo tuổi (số trường hợp ung thư/100.000 dân) ở cả hai giới của 172 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Theo đó, Australia xếp vị trí đầu bảng (468/100.000).
Mỹ có tỷ lệ mắc ung thư đứng thứ 5 thế giới (352,2/100.000).
Trung Quốc có tỷ lệ mắc ung thư đứng thứ 68 thế giới (201,7/100.000) .
Việt Nam có tỷ lệ mắc ung thư đứng thứ 100 thế giới (151,4/100.000).
Rất nhiều người kể cả 1 số bác sĩ đều cho rằng thời nay bệnh tật nhiều nguyên nhân chính là do thức ăn có hóa chất nhiều và môi trường ô nhiễm trầm trọng. Ung thư là là 1 trong 3 bệnh tử vong nhiều nhất
Nhưng khi xem top 50 nước ung thư cao nhất thế giới ta thấy có 1 điểm bất ngờ, bởi tất cả 50 nước đều là nước giàu có như: Mỹ, Úc, Canada, Đan Mạch, Hà Lan 1 số nước Bắc Âu ...Những nước này đa phần môi trường tốt và thực phẩm sạch nhưng có 1 điểm chung là họ ăn rất nhiều thịt - tất nhiên là thịt rất sạch.
Từ trên ta có thể thắc mắc: ăn rau quả có hóa chất lại tốt hơn ăn thịt sạch sao? Ta mới nhớ tới câu BỆNH VÀO TỪ MỒM. Chúng ta ăn nhiều, ăn tạp và ăn không đúng thế loại.
Con hổ ăn con thỏ là bình thường vì hệ quy chiếu của nó là loài ăn thịt, ruột loài ăn thịt dài 1 5-4 m và loài ăn thịt thường có vuốt để xé xác(móng thì ko xé được).
Con khỉ, con người là loài ăn hoa quả lá cây ruột dài 10-15m loài này ko có vuốt mà có móng.
Nếu con khỉ và người ăn thịt cũng chẳng sao, lâu dần dạ dày sẽ tiết thêm nhiều axit để thích nghi tiêu thụ thịt. Tuy nhiên nó phá vỡ quy luật tự nhiên, phá vỡ hệ quy chiếu dẫn tới bệnh tật hơn nhiều so với động vật. Cụ thể ăn thịt lâu tiêu hóa, dạ dày làm việc nhiều hơn, thận lọc máu nhiều hơn, gan lọc chất độc nhiều hơn, hệ bài tiết thải ra nhiều hơn...Vì làm việc quá nhiều nên cơ thể không còn sức chống lại bệnh tật
Ví dụ con chó, mèo suốt ngày bị nhốt, xích ( vì sợ bị bắt trộm) nó rất ít hoạt động, nó cũng sống trong môi trường ô nhiễm như chúng ta, ăn những thức ăn nhiễm hóa chất như chúng ta nhưng bệnh tật của nó không tăng...chóng mặt như chúng ta bởi nó hưởng thụ cho căn lưỡi TỐI GIẢN
Vd hưởng thụ:
Mỗi ngày uống 1 cốc trà sữa tận hưởng sảng khoái trong 10 phút. Liên tục trong 3 tháng uống trà sữa hưởng thụ được 900 phút (90 ngày ×10). Kết quả là tiểu đường suốt đời. Sướng 900 phút mà khổ 9 triệu phút, khổ hơn ngàn lần sướng
Không riêng gì việc ăn uống mà tất cả các hưởng thụ khác như tình dục, quyền lực, vật chất khác đều rất nguy hại. Tại sao? Bởi bản chất của chúng ta là lòng tham không đáy khi đã được hưởng thụ rồi thì sự hưởng thụ chỉ có tăng chứ không bao giờ giảm. Làm sao sống tối giản mà vẫn vui?
Đề xuất : thay đổi cái TÂM
Sinh học lớp 8 có nói về phản ứng có điều kiện. Ví dụ 1 đứa trẻ vừa sinh ra không cho bú mẹ mà cho uống chất dinh dưỡng rất đắng 1 tuần liên tục. Sau này đứa trẻ đó sẽ thích uống đắng và sợ ngọt - đối với nó ngọt sẽ là đắng và đắng sẽ là ngọt.
Tương tự đối với những người thích ngoại tình. Nếu ta thích béo mà ox hay bx ta lại gầy thì hãy nghĩ gầy mới là tốt - nghĩ liên tục trong 1 tháng trở lên( liên tục nhé). Tìm hiểu xem sao có rất nhiều người thích gầy, Ưu điểm của người gầy là gì và thật tốt khi được ở với họ.
Đổi với người béo, người hói, người hôi nách, người yếu sinh lý, người đồng tính...ta đều có thể thích được chỉ cần điều chỉnh cái tâm của ta. Và có thể áp dụng cho cả các món ăn và tất cả các sở thích khác đều có thể điều chỉnh được. Đối với người yếu sinh lý, đồng tính...thì cần tập thêm thiền định mới điều chỉnh được
Y học hay khoa học hiện nay vẫn chưa giải thích được 1 phần nhỏ của não bộ- các nhà ngoại cảm dùng cái tâm làm những việc không tưởng.
Bản thân tôi trước ghét quả sầu riêng cứ ngửi thấy mùi là buồn nôn sau này điều chỉnh trở thành nghiện sầu riêng. Nghiện ăn thịt trở thành sợ ăn thịt cứ ngửi thấy mùi thịt là buồn nôn. Nghiện Facebook trở thành dị ứng với nó. Rất ghét người lùn trở thành cực thích người lùn - đa số vĩ nhân đều là người lùn mà
.
Tóm lại:
Giàu đổi bạn.
Sang đổi vợ.
Thiếu nợ đổi Sim.
Bị dìm đổi Facebook.
Muốn hạnh phúc đổi cái tâm.
Nguồn copy.