[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam

IFC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-817038
Ngày cấp bằng
5/8/22
Số km
275
Động cơ
1,700 Mã lực
Đồng ý với cụ. Nhưng việc cần làm vẫn phải làm thôi. Xác suất thắng hay thua... đều ngang nhau mà, giỏi thì thắng.
Năm 2030 hạ tầng đường bộ cảng biển sân bay của mình tạm ổn, ĐSCT là mảnh ghép cuối cùng tạo ra cơ sở hạ tầng vượt trội so với các nước nghèo và làng nhàng trong khu vực ĐNA, nó giúp thu hút đầu tư và du lịch rất lớn.

Khi đó nó xóa nhòa khoảng cách, người ta không cần đổ xô về HN nữa, hoàn toàn có thể biến các thành phố : Phủ Lý, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Vinh thành nơi đáng sống và làm việc, kéo theo các nhà máy xí nghiệp sản xuất, 50 năm sau dọc đất nước sẽ có hàng chục thành phố có vài triệu dân.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,129
Động cơ
503,158 Mã lực
"Trên thực tế, đường sắt khổ 1m với 1,453m nếu về tốc độ thì không hơn nhau bao, không phải đường ray rộng là chạy nhanh.”
Em kết câu này, đường khổ 1m được nắn thẳng thì tốc độ trên trăm em nghĩ là được. Nói chung các tay chơi thích chơi hạng sang Dôndoi, chơi cho ra tấm ra món.
Cụ để chữ nghiêng làm em mãi mới nhận ra.
Khổ 1m nếu chạy thẳng thì cũng rít lên được trên 200km/h đấy. Nhưng khổ 1435 có nhiều cái ưu điểm hơn: đầu tiên là sức chở lớn hơn, sau là an toàn hơn (cụ đặt giá trị Khổ vào mấy phương trình chống lật, chống xoắn và chuyển động Klingel sẽ thấy khổ càng lớn càng an toàn), cuối là tốc độ cao hơn. Tốc độ cao hơn là nó có thể vít lên trên 400km/h chính do mấy cái an toàn ở trên.
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,263
Động cơ
376,479 Mã lực

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,353
Động cơ
217,553 Mã lực

Tàu chạy hydrogen, nhân tố mới trong cuộc đua đường sắt chăng, nếu thay thế tàu diesel hiện nay bằng tàu chạy hydrogen chắc ko đắt mà lại bảo vệ môi trường?
Làm màu thôi, lại tốn điện làm ra hydro mà không hề tạo giá trị gia tăng. Bản thân đường sắt nó đã rất tối ưu rồi nên tiêu hao năng lượng rất ít.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,673
Động cơ
316,444 Mã lực

Tàu chạy hydrogen, nhân tố mới trong cuộc đua đường sắt chăng, nếu thay thế tàu diesel hiện nay bằng tàu chạy hydrogen chắc ko đắt mà lại bảo vệ môi trường?
Chắc phải chuyển sang chạy điện thì nó mới êm, cũng như kiểu xe ô tô chạy xăng, dầu giờ chạy bằng bình khí gas, vẫn ồn lắm. Chỉ đc cái giảm khí thải thôi.
 

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,407
Động cơ
-23,561 Mã lực
Tuổi
54
Cụ cứ đặt mình vào địa vị hành khách, tự biết câu trả lời.
Giả dụ bây giờ bay Hà Nội, giá vé linh hoạt từ 1.5 triệu đến 2.5 triệu (hạng phổ thông). Ra khỏi nhà ở TP.HCM và về đến khách sạn ở trung tâm HN hết cỡ 5h30.
Nếu cụ đầu tư ĐSCT mà tốc độ hành trình đạt 250km/h (tối đa 300km/h), tổng thời gian từ nhà đến khách sạn = 7h30 + 2h30 = 10h di chuyển. Giả sử vé phổ thông của nó là 3.5 triệu (chắc chắn không thể rẻ hơn nếu không có ai bù lỗ) thì cụ chọn đi phương tiện nào?
Chưa kể tuyến mà đạt tốc độ hành trình 250km/h chỉ có 1 đôi tàu / ngày. Còn máy bay từ sáng đến chiều vô kể.
So sánh ở chặng 800km như SG-Đà Nẵng cũng thế.
Nếu hành khách bình thường không chọn đi, thì lấy gì ĐSCT thu hồi vốn?

Nhưng nếu cụ lùi một bước chọn tốc độ hành trình là 160km/h và tổng thời gian di chuyển là 12h thì dù chậm hơn 6h30 phút, giá vé sẽ rẻ hơn đi máy bay do đầu tư hệ thống này chỉ mất 40% chi phí so với DSCT và phổ thông về công nghệ nên càng rẻ khi khai thác. Dĩ nhiên là có dải hành khách cho lựa chọn này. Nhiều là khác. Cạnh tranh với hàng không là ở chỗ này.

Nội một việc khăng khăng lấy sở đoản của đường sắt, gồng cho được chữ "cao tốc" với cái thế kẹt "tự chui đầu vào rọ dù Nhật hay Tàu" thì về business quá là dại. Cầm dao đằng lưỡi không à.
- Thứ nhất: Trên cũng một đường ray, ko nhất thiết phải cố định chỉ có 1 loại tốc độ tàu. Làm tàu >300 km/h, nhưng có thể mua và chạy các loại tốc độ. Từ 350km/h trở xuống đến 200km/h. Nếu cũng một Hãng thì nó chỉ khác nhau ở giá trị đoàn tàu thôi.

Tại sao cứ phải đóng đinh đầu tư loại 350km/h thì chỉ có loại đó mới chạy được vậy?

- Thứ 2: Càng nhiều dải tốc độ thì càng khai thác tốt các chặng ngắn và vừa. Tiềm năng để khai thác và phát triển du lịch vùng là đây chứ đâu. Kể cả có ưu đãi giá vé, bù lỗ... nhưng đổi lại kinh tế các vùng có khả năng phát triển, đỡ gây áp lực lên các Tp lớn thì tốt chứ sao?

Giống như đầu tư nhà máy lọc dầu Dung Quất vậy, ai cũng kêu đầu tư vào nơi hẻo lánh là sai, ko gần mỏ dầu là ngu.... nhưng cuối cùng thì sao? Biết bao nhiêu người dân miền Trung được nhờ từ dự án.

* Đầu tư Công thì phải nhìn được cái tổng thể, chứ ko chỉ nhìn vào mỗi lỗ - lãi. Và thường đầu tư công là lỗ, nhưng người dân được nhờ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,263
Động cơ
376,479 Mã lực
- Thứ nhất: Trên cũng một đường ray, ko nhất thiết phải cố định chỉ có 1 loại tốc độ tàu. Làm tàu >300 km/h, nhưng có thể mua và chạy các loại tốc độ. Từ 350km/h trở xuống đến 200km/h. Nếu cũng một Hãng thì nó chỉ khác nhau ở giá trị đoàn tàu thôi.

Tại sao cứ phải đóng đinh đầu tư loại 350km/h thì chỉ có loại đó mới chạy được vậy?

- Thứ 2: Càng nhiều dải tốc độ thì càng khai thác tốt các chặng ngắn và vừa. Tiềm năng để khai thác và phát triển du lịch vùng là đây chứ đâu. Kể cả có ưu đãi giá vé, bù lỗ... nhưng đổi lại kinh tế các vùng có khả năng phát triển, đỡ gây áp lực lên các Tp lớn thì tốt chứ sao?

Giống như đầu tư nhà máy lọc dầu Dung Quất vậy, ai cũng kêu đầu tư vào nơi hẻo lánh là sai, ko gần mỏ dầu là ngu.... nhưng cuối cùng thì sao? Biết bao nhiêu người dân miền Trung được nhờ từ dự án.

* Đầu tư Công thì phải nhìn được cái tổng thể, chứ ko chỉ nhìn vào mỗi lỗ - lãi. Và thường đầu tư công là lỗ, nhưng người dân được nhờ.
Tại sao cứ phải đóng đinh đầu tư loại 350km/h thì chỉ có loại đó mới chạy được vậy?

Shinkansen là như thế đó cụ.

E cũng mong có loại công nghệ mà hỗ trợ tất cả các dải tốc độ từ 350km/h trở xuống, tùy thuộc dải tốc độ mà mình chở hàng hay chở khách
 

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,407
Động cơ
-23,561 Mã lực
Tuổi
54
Tại sao cứ phải đóng đinh đầu tư loại 350km/h thì chỉ có loại đó mới chạy được vậy?

Shinkansen là như thế đó cụ.

E cũng mong có loại công nghệ mà hỗ trợ tất cả các dải tốc độ từ 350km/h trở xuống, tùy thuộc dải tốc độ mà mình chở hàng hay chở khách
Vớ vẩn, Shinkansen có các dải tốc độ từ 220km/h đến 320km/h.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
3,996
Động cơ
272,004 Mã lực
- Thứ nhất: Trên cũng một đường ray, ko nhất thiết phải cố định chỉ có 1 loại tốc độ tàu. Làm tàu >300 km/h, nhưng có thể mua và chạy các loại tốc độ. Từ 350km/h trở xuống đến 200km/h. Nếu cũng một Hãng thì nó chỉ khác nhau ở giá trị đoàn tàu thôi.

Tại sao cứ phải đóng đinh đầu tư loại 350km/h thì chỉ có loại đó mới chạy được vậy?

- Thứ 2: Càng nhiều dải tốc độ thì càng khai thác tốt các chặng ngắn và vừa. Tiềm năng để khai thác và phát triển du lịch vùng là đây chứ đâu. Kể cả có ưu đãi giá vé, bù lỗ... nhưng đổi lại kinh tế các vùng có khả năng phát triển, đỡ gây áp lực lên các Tp lớn thì tốt chứ sao?

Giống như đầu tư nhà máy lọc dầu Dung Quất vậy, ai cũng kêu đầu tư vào nơi hẻo lánh là sai, ko gần mỏ dầu là ngu.... nhưng cuối cùng thì sao? Biết bao nhiêu người dân miền Trung được nhờ từ dự án.

* Đầu tư Công thì phải nhìn được cái tổng thể, chứ ko chỉ nhìn vào mỗi lỗ - lãi. Và thường đầu tư công là lỗ, nhưng người dân được nhờ.
Tôi không đi sâu chi tiết, nhưng chắc cụ biết nhiều và sâu hơn tôi mới khẳng định mạnh cmn mẽ như thế.
Lạy cụ, cụ giúp tôi tát vỡ alo ông nào hô giá hạ tầng ĐSCT cao ngất ngưỡng như này giùm tôi với:
Screenshot_20220831-105528.png


Đấy cụ thấy cha nội kia ngoa chưa? ĐSCT 60 tỉ. Ổng bảo tàu bè chỉ 10%. Tức 6 tỷ thôi. Còn hạ tầng (cụ nói xài chung các hệ thống cao tốc, tốc cao, tốc cao vừa vừa, tốc hơi cao nhưng chở hàng...) mà xài được cho ĐSCT 350 km/h của cụ nó khiêm tốn, chỉ 54 tỷ đô thôi.
Thế mà bộ KHĐT cho biết nếu đầu tư đường đôi, tốc độ tối đa 200km/h và có thể chở hàng, toàn bộ cả tàu lẫn hạ tầng chỉ 26 tỷ đô.
Đấy cụ thấy chưa. Chúng nó ác lắm. Nhưng cứ bóp số liệu để thuốc thiên hạ thì sớm muộn gì răng cũng cắn lưỡi.
Loại tào lao như tôi mà cũng thấy đc nó là fake data thì rất mong cụ giỏi giang hơn, ra sức cho ý kiến đóng góp giúp nước nhà.
Chứ đang nghèo, thậm chí chưa biết lái xe mà sắm ngay RR đòi chạy taxi hạng sang thì khả năng phá sản cao lắm cụ.
Con lọc dầu Bình Sơn cũng kịp thời kéo giảm khoảng 15% tốc độ tăng trưởng của VN trong suốt chục năm đầu tiên của nó. Chỉ mới có lãi gần đây. Tính trên tổng mức đầu tư ban đầu vẫn lỗ, đòi hỏi đủ thứ hỗ trợ của NN.
Screenshot_20220831-111652.png

Nếu xây ngay từ đầu ở Vũng Tàu thì GDP của VN có khi giờ dư thêm mớ tiền đủ xây con ĐSCT 350km/h của cụ rồi.
 

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,407
Động cơ
-23,561 Mã lực
Tuổi
54
Tôi không đi sâu chi tiết, nhưng chắc cụ biết nhiều và sâu hơn tôi mới khẳng định mạnh cmn mẽ như thế.
Lạy cụ, cụ giúp tôi tát vỡ alo ông nào hô giá hạ tầng ĐSCT cao ngất ngưỡng như này giùm tôi với:
Screenshot_20220831-105528.png


Đấy cụ thấy cha nội kia ngoa chưa? ĐSCT 60 tỉ. Ổng bảo tàu bè chỉ 10%. Tức 6 tỷ thôi. Còn hạ tầng (cụ nói xài chung các hệ thống cao tốc, tốc cao, tốc cao vừa vừa, tốc hơi cao nhưng chở hàng...) mà xài được cho ĐSCT 350 km/h của cụ nó khiêm tốn, chỉ 54 tỷ đô thôi.
Thế mà bộ KHĐT cho biết nếu đầu tư đường đôi, tốc độ tối đa 200km/h và có thể chở hàng, toàn bộ cả tàu lẫn hạ tầng chỉ 26 tỷ đô.
Đấy cụ thấy chưa. Chúng nó ác lắm. Nhưng cứ bóp số liệu để thuốc thiên hạ thì sớm muộn gì răng cũng cắn lưỡi.
Loại tào lao như tôi mà cũng thấy đc nó là fake data thì rất mong cụ giỏi giang hơn, ra sức cho ý kiến đóng góp giúp nước nhà.
Chứ đang nghèo, thậm chí chưa biết lái xe mà sắm ngay RR đòi chạy taxi hạng sang thì khả năng phá sản cao lắm cụ.
Con lọc dầu Bình Sơn cũng kịp thời kéo giảm khoảng 15% tốc độ tăng trưởng của VN trong suốt chục năm đầu tiên của nó. Chỉ mới có lãi gần đây. Tính trên tổng mức đầu tư ban đầu vẫn lỗ, đòi hỏi đủ thứ hỗ trợ của NN.
Screenshot_20220831-111652.png

Nếu xây ngay từ đầu ở Vũng Tàu thì GDP của VN có khi giờ dư thêm mớ tiền đủ xây con ĐSCT 350km/h của cụ rồi.
Ở đây đang bàn về ĐSCT chứ tôi có bàn về phát ngôn của ông nọ ông kia đâu? Bài trước tôi nói cái hay của người thì học hỏi, Nhật nó hay chỗ nào thì học hỏi chỗ đó.

Nhật nó làm du lịch cực tốt, bán vé ĐSCT theo tuần với giá rẻ để phục vụ du lịch, kết nối với các phương tiện giao thông công cộng khác. Nhờ đó mà các vùng nông thôn, các thành phố nhỏ có cơ hội phát triển, đó là điều cần học hỏi khi đầu tư ĐS.

Còn việc Nhật làm hay TQ làm thì nhà cháu chả quan tâm!

----
Nếu đầu tư gần mỏ dầu có thể GDP tăng lên, nhưng khoảng cách giàu nghèo cũng tăng theo. Dung Quất vẫn là khu đất heo hút, hẻo lánh, người dân xứ cát trắng vẫn phải đi "thoát ly", ko có khu CN hoành tráng, người dân ko có thu nhập cao như bây giờ.
 

IFC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-817038
Ngày cấp bằng
5/8/22
Số km
275
Động cơ
1,700 Mã lực
Tôi không đi sâu chi tiết, nhưng chắc cụ biết nhiều và sâu hơn tôi mới khẳng định mạnh cmn mẽ như thế.
Lạy cụ, cụ giúp tôi tát vỡ alo ông nào hô giá hạ tầng ĐSCT cao ngất ngưỡng như này giùm tôi với:
Screenshot_20220831-105528.png


Đấy cụ thấy cha nội kia ngoa chưa? ĐSCT 60 tỉ. Ổng bảo tàu bè chỉ 10%. Tức 6 tỷ thôi. Còn hạ tầng (cụ nói xài chung các hệ thống cao tốc, tốc cao, tốc cao vừa vừa, tốc hơi cao nhưng chở hàng...) mà xài được cho ĐSCT 350 km/h của cụ nó khiêm tốn, chỉ 54 tỷ đô thôi.
Thế mà bộ KHĐT cho biết nếu đầu tư đường đôi, tốc độ tối đa 200km/h và có thể chở hàng, toàn bộ cả tàu lẫn hạ tầng chỉ 26 tỷ đô.
Đấy cụ thấy chưa. Chúng nó ác lắm. Nhưng cứ bóp số liệu để thuốc thiên hạ thì sớm muộn gì răng cũng cắn lưỡi.
Loại tào lao như tôi mà cũng thấy đc nó là fake data thì rất mong cụ giỏi giang hơn, ra sức cho ý kiến đóng góp giúp nước nhà.
Chứ đang nghèo, thậm chí chưa biết lái xe mà sắm ngay RR đòi chạy taxi hạng sang thì khả năng phá sản cao lắm cụ.
Con lọc dầu Bình Sơn cũng kịp thời kéo giảm khoảng 15% tốc độ tăng trưởng của VN trong suốt chục năm đầu tiên của nó. Chỉ mới có lãi gần đây. Tính trên tổng mức đầu tư ban đầu vẫn lỗ, đòi hỏi đủ thứ hỗ trợ của NN.
Screenshot_20220831-111652.png

Nếu xây ngay từ đầu ở Vũng Tàu thì GDP của VN có khi giờ dư thêm mớ tiền đủ xây con ĐSCT 350km/h của cụ rồi.
Tôi nói với cụ thế này, chuyên gia gì đi chăng nữa thì tính toán nó phụ thuộc nhiều yếu tố tranh cãi ko đi đến hồi kết.
Nếu ko biết gì mình dùng thông tin vu vơ tranh luận chỉ cãi nhau.

Có một cách rất đơn giản mà chuẩn hơn tư vấn Anh Pháp hay Bộ KH là cụ chỉ cần lên mạng tìm giá vé của Lào, tính xem khi làm thế ở VN nó có đắp chiếu không?
Rất nhiều cụ ko biết gì hoặc cố tình giả vờ mặc định làm như của Lào rất rẻ, thử tra xem nó có đắt ngang vé máy bay không.

Vậy tại sao Lào làm? vì nó làm gì có đường đi, mình đủ cả đường biển, đường bộ, cả Thống Nhất khác nó hoàn toàn.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,353
Động cơ
217,553 Mã lực
Nếu xây ngay từ đầu ở Vũng Tàu thì GDP của VN có khi giờ dư thêm mớ tiền đủ xây con ĐSCT 350km/h của cụ rồi.
Cái Dung Quất thật ra không lỗ lắm, nhưng vì cơ chế thu ngân sách đặc thù thu thêm thuế bằng thuế xăng dầu nhập khẩu. Nhưng đúng là thời đó cũng ít tiền mà DQ thì đòi đầu tư phụ trội nhiều. Dĩ nhiên sẽ có câu hỏi là đầu tư cho công nghiệp miền Trung kiểu khác thì có tốt không.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
3,996
Động cơ
272,004 Mã lực
Cái Dung Quất thật ra không lỗ lắm, nhưng vì cơ chế thu ngân sách đặc thù thu thêm thuế bằng thuế xăng dầu nhập khẩu. Nhưng đúng là thời đó cũng ít tiền mà DQ thì đòi đầu tư phụ trội nhiều. Dĩ nhiên sẽ có câu hỏi là đầu tư cho công nghiệp miền Trung kiểu khác thì có tốt không.
Nơi đang nghèo ta mần CN nhẹ.
Có hạ tầng, gần tuyến vận chuyển mới mần CN nặng.
1km tăng thêm của việc vận chuyển dầu thô và sản phẩm đến thị trường tiêu thụ chính sẽ làm giảm hiệu quả đầu tư. Nhất là khi hạ tầng của Vũng Tàu đã sẵn.
Phát triển miền Trung cần khéo léo. Ngay cả xây cái đường sắt này cũng vậy.
Chạy tàu không qua chục ga không có khách, biết tay nhau liền. ĐSCT có khi tiếp tục bị trẻ em ném đá.
Cái Bình Sơn, chẳng qua CT nước hồi ấy là ĐC TDL quê nơi ấy.
Làm ăn kiểu XHCN nên nó thế.
Chứ nếu tièn thu về vượt trội ta dùng đầu tư vào vùng sâu vùng xa. Chẳng thiệt đâu cả.
Hiện giờ lại biến tướng kiểu lợi ích nhóm.
Cái trò bất chấp hiệu quả kinh tế thực, ra sức nhào nặn truyền thông chính là phiên bản mới của "sống chết mặc bay, tiền thầy (nhóm lợi ích) bỏ túi".
 
Chỉnh sửa cuối:

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,270
Động cơ
323,086 Mã lực
Tuổi
58
Giống như đầu tư nhà máy lọc dầu Dung Quất vậy, ai cũng kêu đầu tư vào nơi hẻo lánh là sai, ko gần mỏ dầu là ngu.... nhưng cuối cùng thì sao? Biết bao nhiêu người dân miền Trung được nhờ từ dự án.

* Đầu tư Công thì phải nhìn được cái tổng thể, chứ ko chỉ nhìn vào mỗi lỗ - lãi. Và thường đầu tư công là lỗ, nhưng người dân được nhờ.
Em thấy cụ nói đúng rồi. Mỗi điều chỗ Dung Quất ấy, xd cực tốn kém, do địa hình, nền móng khó gặm. Cực tốn kém nhé. Cụ tìm hiểu nền địa chất vùng đấy.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
3,996
Động cơ
272,004 Mã lực
Em thấy cụ nói đúng rồi. Mỗi điều chỗ Dung Quất ấy, xd cực tốn kém, do địa hình, nền móng khó gặm. Cực tốn kém nhé. Cụ tìm hiểu nền địa chất vùng đấy.
Cụ ấy nói có ý đúng nhưng chưa đủ.
Tầm nhìn xa nhưng bước đi phải gần, vừa sải chân. Dò đá qua sông chứ đi sai nước cờ là sụp bẫy nợ nần ngay.
 

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,407
Động cơ
-23,561 Mã lực
Tuổi
54
Em thấy cụ nói đúng rồi. Mỗi điều chỗ Dung Quất ấy, xd cực tốn kém, do địa hình, nền móng khó gặm. Cực tốn kém nhé. Cụ tìm hiểu nền địa chất vùng đấy.
Thời đó đầu tư vào Dung Quất thì cũng ngang ngửa ĐSCT bây giờ, khi vay nợ chiểm tỷ trọng lớn GDP. Và nói thẳng là đầu tư vào đó là do tính Địa phương Chủ nghĩa của LĐ, muốn đem dự án về địa phương mình,

Thời đó các forum cũng phản đối hà rầm. Nhưng giờ rõ ràng Dung Quất ăn theo các KCN nhờ cái đầu tư ban đầu kia. Người dân thì giàu lên, nhiều lao động từ nơi khác đổ đến, các ngành phụ trợ cũng phát triển... Quảng Ngãi cũng giàu lên, ko phải ngửa tay xin NS mà còn thu được thuế để nộp NS.

Từ cái đó mà nhìn rộng ra, đầu tư công ko nhất thiết chỉ nhìn lỗ - lãi. Phát triển kinh tế vùng quan trọng hơn nhiều.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
3,996
Động cơ
272,004 Mã lực
Mình buộc phải nói điều này:
Từ cây tăm đến hạ tầng giao thông, giáo dục, y tế, vân vân và vân vân, trăm sự vạn sự đều từ sức dân mà ra.
Dân đầu tư và dân hưởng thụ.
Nhà nước cũng thu tiền thuế từ dân. Nhà nước thực ra là dụng cụ của dân. Dân làm chủ mà lị.
Mỏ dầu cũng từ sức dân dựng nước giữ sổ đỏ mà có. Trăm sự vạn sự đều là của dân.
Nước ngoài qua đầu tư thì cũng thu đủ cả vốn lẫn lãi của dân. Không có lãi họ rút.
...
Vì vậy mà nếu ai đó phát biểu rằng đầu tư công phải nhìn xa, kể cả lỗ vẫn làm, thì đó là người dẫn dắt đất nước xuống hố nợ nần.
Bản chất cuộc sống là không có cái gì tự nhiên có.
Đều phải trả giá. Vì thế, xin nhắc lại, có lời mới làm.
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,270
Động cơ
323,086 Mã lực
Tuổi
58
Thời đó đầu tư vào Dung Quất thì cũng ngang ngửa ĐSCT bây giờ, khi vay nợ chiểm tỷ trọng lớn GDP. Và nói thẳng là đầu tư vào đó là do tính Địa phương Chủ nghĩa của LĐ, muốn đem dự án về địa phương mình,

Thời đó các forum cũng phản đối hà rầm. Nhưng giờ rõ ràng Dung Quất ăn theo các KCN nhờ cái đầu tư ban đầu kia. Người dân thì giàu lên, nhiều lao động từ nơi khác đổ đến, các ngành phụ trợ cũng phát triển... Quảng Ngãi cũng giàu lên, ko phải ngửa tay xin NS mà còn thu được thuế để nộp NS.

Từ cái đó mà nhìn rộng ra, đầu tư công ko nhất thiết chỉ nhìn lỗ - lãi. Phát triển kinh tế vùng quan trọng hơn nhiều.
Ý em chỉ nói xd tại chỗ ấy địa hình địa chất cực khó gặm, nếu khảo sát tử tế chả nên làm chỗ ấy. Là quà nên chắc cũng không xem kỹ hehe. Giàu như hội trùm khăn thì muỗi, nghèo dớt mới cần "bấm đốt ngón tay"..."lần cạp quần" hehe. Em không phản đối xd ở m.Trung nhé.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,353
Động cơ
217,553 Mã lực
Ý em chỉ nói xd tại chỗ ấy địa hình địa chất cực khó gặm, nếu khảo sát tử tế chả nên làm chỗ ấy.
khảo sát là ông nào làm, không phải lãnh đạo nhé. Nói chung là ổn rồi, giờ các doanh nghiệp cũng nhảy vào đó xây dựng ầm ầm, không phải chổ nào cũng có cảng nước sâu. Ngay cả Long Sơn cũng không có. Cảng nước sâu bảo đảm dầu về tận nhà máy chứ không phải sang tàu.
 

antidau

Xe container
Biển số
OF-205092
Ngày cấp bằng
7/8/13
Số km
6,150
Động cơ
-180,997 Mã lực
Tuổi
42
Nơi ở
Hà Nội
Năm 2030 hạ tầng đường bộ cảng biển sân bay của mình tạm ổn, ĐSCT là mảnh ghép cuối cùng tạo ra cơ sở hạ tầng vượt trội so với các nước nghèo và làng nhàng trong khu vực ĐNA, nó giúp thu hút đầu tư và du lịch rất lớn.

Khi đó nó xóa nhòa khoảng cách, người ta không cần đổ xô về HN nữa, hoàn toàn có thể biến các thành phố : Phủ Lý, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Vinh thành nơi đáng sống và làm việc, kéo theo các nhà máy xí nghiệp sản xuất, 50 năm sau dọc đất nước sẽ có hàng chục thành phố có vài triệu dân.
Bớt bốc phét đi cụ. Làm ra rồi bán vé 1 triệu 1 vé chặng 150km thì cũng không ai đi đâu.
Ở Hàn có đường sắt cao tốc nhưng dân vẫn tập trung lên Seoul, Busan kiếm sống đó. Các thành phố nhỏ toàn người già ở lại
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top