Vầng
Chúng ta cùng phân tích chút về bản chất của vấn đề từ cái thông tin ông thời bảo học hỏi nhé ạ.
1. Về người dạy
Ở ta: ông dạy lái xe thì cần có chứng chỉ/chứng nhận rằng ông đã đủ điều kiện nào đó để được quyền dạy lái xe, tất nhiên để có chứng chỉ đó ông ta cần qua một cuộc sát hạch nào đó. Sau khi đủ điều kiện đó thì ông ta dạy cho ai thì dạy, dạy cho con ông ta rồi ông ta nghỉ cũng có sao ?
Ở TĐ: Ông bố muốn dạy cho con thì cũng cần những điều kiện nào đó và phải qua cuộc sát hạch nào đó để được chứng nhận là đủ điều kiện dạy lái cho con ông ta.
Như vậy ở VN, thì cũng như TĐ thôi, ông bố muốn dạy lại cho con thì cũng có đủ điều kiện và qua cuộc sát hạch là được dạy lái cho con mình. Có ai cấm bất kỳ ông bố nào làm điều như ông bố bên TĐ đâu nhỉ ?
2. Về phương tiện để dạy lái:
Ở ta người ta quy định xe để dạy lái chuyên nghiệp thì cần có chữ gì, cần có chân phanh gì. Còn quy định khi ra ngoài đường, xe bình thường người lái phải có bằng. Còn những ông tự học, vào sân vận động hoặc chỗ khoảng rộng nào đó, miễn sao nó không phải là "đường giao thông" cứ thế mà tập.
Ở TĐ: Chủ thớt không nói/hoặc không biết những ông con đang học từ ông bố thì có được chạy xe ngoài đường hay không. Nhưng có còm ông ta có nói điều kiện xe dạy là không quá 30km/g gì đó.
Thế thì về phương tiện, ta vơi tây đều có yêu cầu về phương tiện của người không/chưa có bằng nhưng có người kèm chạy ra đường là thế nào.
3. Về thời gian chạy tập có người kèm: ta hay tây thì cũng yêu cầu chạy tối thiểu bao nhiêu giờ/km mà. Thậm chí ở ta còn chỉ cần có 800km chứ không phải 2000km như tây. Vấn đề là ai xác nhận cái số km này ? Trước đây ta cũng cứ "ông thầy" xác nhận là xong, dưng vì tiêu cực quá nên giờ phải dùng công nghệ để kiểm soát. Bên tây chắc họ cũng phải căn cứ vào cái xác nhận của "ông bố" hoặc phải có cái bằng chứng nào về việc đã thực hiện xong số km. Ông thớt không/chưa biết về cái việc xác nhận này nó như thế nào.
4. Sát hạch và cấp bằng:
Ta thì ngoài bằng chuyên nghiệp ra là cần thêm chứng chỉ đào tạo nghề- vì lúc này việc lái lai đã là nghề. Còn lái xe bình thường gia đình thì người ta cũng có yêu cầu ông con phải học ở đâu đâu, cứ đến trung tâm sát hạch đăng ký mà "thi" thôi.
Thế thì ta với tây có khác gì nhau ?
5. Sau khi qua sát hạch:
Ta: qua sát hạch phát, bằng có giá trị như ông đã có 30 năm lái xe luôn.
Tây: Xong sát hạch à, ông con cầm bằng loại này đã nhé, rồi chắc vài năm sau cái bằng mới có giá trị như ông bố
Vậy về bản chất của học/sát hạch/cấp bắng lái xe gia đinh thì ta với tây có gì khác nhau ạ ?
Hay là mứt từ mít tây thì nó thơm, còn từ mít ta thì nó thối ?
cho phép học lái trong bãi sa hình. cho phép lấy số km, thời gian trong sa hình là điều kiện. yêu cầu làm bài thực hành sa hình vài lần thành công. Cho phép thi lại luôn. và có bằng dự bị, sau đó được phép lái xe đường trường lấy bằng chính thức. Nhưng tóm lại dễ thế thì các anh ăn gì
Sent from Other Universe via OTOFUN
Khối cụ nhà mình lái xe có thâm niên nhưng sang châu Âu thi lấy bằng vẫn trượt chổng vó lên đấy cụ. Có cụ thi mấy lần mới đạt.
Ngược trở lại cũng vậy thôi bác!
Khó bên Đức là lý thuyết. Lúc em thi tụi Đức nó bảo tỷ lệ trượt mỗi lần thi (lý thuyết) là 30%.
Chứ ra thi lái cứ đúng luật là đỗ, vì đường họ dễ đi hơn ở mình, nhưng cứ theo thói quen đi ở mình thì trượt 100%!
Thế là dân Thụy Điển 5 triệu cụ biết hẳn 1 nhà
mẫu rất cao. Cụ có hỏi đến đoạn ông bố phải ngồi kèm cho mỗi người 2000km tối thiểu trên xe khi bằng L không? Đến khi đổi bằng P (cũng phải thi) thì mới được tự did 1 mình.
Cụ nhìn rộng ra thì cụ sẽ thấy học ở đâu không quan trọng, hoặc thậm chí là cụ chỉ đăng ký thi, tự học ở nhà tự đọc sách cũng được. Miễn là đến khi thi lý thuyết và thi thực hành cụ qua. Ở Việt Nam cũng không bắt buộc là phải đăng ký đi học ở một trung tâm, mà nếu cụ thích cậu cụ có thể tự đăng ký đi thi luôn, miễn là qua