Đầu máy hơi nước ở ga Hà Nội
Đúng là JVC nhưng là đời 14 system, model 1490 (hoặc 1480, đời k có AV), đàn em của JVC 140 7 system vỏ đỏ. Trong ảnh thấy có cả Etron, một sản phẩm bình dân của LD Vietronic BH (e k chắc)và Sony 2185, một model cao cấp thời đó. Có cả Panasonic mà e k nhớ tên model. Đây là thời hoàng kim của nghề buôn đồ điện tử, kể cả hàng shop và hàng bãi.Úi giời JVC vỏ đỏ, 7 hệ chứ danh - giai đoạn này cỡ 1991-1993
Chắc cụ nói đến khuy tết kiểu Tàu, gọi là chân chỉ hạt bột gì đó, thời bộ ảnh này thì chỉ quần bò có phéc mơ tuya bằng đồng rất khỏe, quần phéc mơ tuya cũng có nhưng cũng ít, thời đấy thanh niên hay diện dõng với xanh chéo thì cúc là chính thật.Nhắc đến phố Ấu Triệu là nhắc đến 2 cái hàng làm cúc áo rất đẹp, e hay theo mẹ lên đây đặt cúc áo.
Mà ngày đấy, dân mình hay tự may đồ, ít mua đồ hiệu may sẵn.May đồ xong, nếu dùng loại cúc bấm là mang ra ngoài hàng để dập đóng cúc. Còn dùng loại cúc hoa văn lộng lẫy thì ra 2 hàng này.
Phéc mơ tuya thì chỉ dùng cho áo khoác, quần của các thánh là toàn cài cúc, chưa may phéc mơ tuya, chạy nhảy khỏe quá nhỡ đứt cúc phựt ra đấy là đến khổ.
Cái thời trước chuyển hệ màu ti vi ăn mới ác, sau đấy đến chuyển hệ video , vì món chữa đài chữa ti vi này mà khoa điện tử BK oách nhất trường, các lớp dạy chữa ti vi, đầu video nhan nhản và đông học viên lắm. Từ dạo IC ra đời là thôi hẳn, ngành điện tử cũng xịt, còn mấy bác chữa máy photo, chữa máy công nghiệp thì chuyên môn hẹp, chả mấy ai biết.Đúng là JVC nhưng là đời 14 system, model 1490 (hoặc 1480, đời k có AV), đàn em của JVC 140 7 system vỏ đỏ. Trong ảnh thấy có cả Etron, một sản phẩm bình dân của LD Vietronic BH (e k chắc)và Sony 2185, một model cao cấp thời đó. Có cả Panasonic mà e k nhớ tên model. Đây là thời hoàng kim của nghề buôn đồ điện tử, kể cả hàng shop và hàng bãi.
IC có từ trước đó rất lâu rồi cụ ạ. Ngay trên bo giải mã màu tivi và đầu video cũng buộc phải có ít nhất một con matrix. Ngành này bắt đầu xuống dốc khi đời sống đc nâng cao, đồ điện tử không còn là một tài sản giá trị lớn nữa. Nó trở nên đúng nghĩa với cụm từ "hàng điện tử dân dụng". Trước kia, tích cóp cả đời chưa chắc đã mua đc một chiếc tivi thì nay chỉ cần một tháng lương công nhân là có thể đàng hoàng vào market rinh về một chiếc rồi.Cái thời trước chuyển hệ màu ti vi ăn mới ác, sau đấy đến chuyển hệ video , vì món chữa đài chữa ti vi này mà khoa điện tử BK oách nhất trường, các lớp dạy chữa ti vi, đầu video nhan nhản và đông học viên lắm. Từ dạo IC ra đời là thôi hẳn, ngành điện tử cũng xịt, còn mấy bác chữa máy photo, chữa máy công nghiệp thì chuyên môn hẹp, chả mấy ai biết.
Giá vé này 10 năm sau ( năm 2000) vẫn thếThông báo của bến xe
Cổng trường Văn hoá nghệ thuật Hà Nội, số 7 Hai Bà TrưngKhông rõ chị này đi vào nhà nào mà cười ác thế
Đây đích thị là ga Hà Nội .Xa xa cuối đoàn tầu là tháp thông tin tín hiệu do Trung Quốc xây dựng .Khi xây dựng chuyên gia TQ cho đào móng sâu để tìm 3 quả bom nổ chậm "có lẽ là bom khoan gặp chỗ sình lầy khoan sâu quá nên ko tìm thấy " .Chuyên gia TQ vẫn quyết định cho xây và tồn tại đến ngày nay không thấy bom nổ .Đầu máy hơi nước ở ga Hà Nội
Nhìn ảnh lại nhớ chiếc xe đạp Thống Nhất thần thánh đã làm dập cà bao thanh niên trai tráng khi tập xe, làm tụt và rách ống quần những thiếu nữ xinh tươi. Nhưng xe này hình như là xe Viha hoặc Xuân Hòa sau này vì khung hơi võng xuống. Còn loại xe dóng ngang tập phải luồn khung, bọn em gọi là kiểu chân chó (giống kiểu chó đái). Tập xe kiểu này ngã toàn đập mặt xuống đường hoặc đập cà vào xe thốn phết.1 bà Tây cầm máy quay với lũ trẻ cạnh tàu điện
.
1 usd hồi đó khoảng 7 k thôi.Tầm ấy 1 USD = 11.000đ. Gửi xe 500đ, hàng nước bán 300đ / điếu Vina.
Phố Quán Thánh.1 bà Tây cầm máy quay với lũ trẻ cạnh tàu điện
.
A có thèng bạn thân,vừa là học cùng vừa là hàng xóm. Nó cũng biết võ vẽ về điện nên theo nghề sửa chữa điện tử. Năm 1992,khi chất lượng hình ảnh âm thanh Hi-Fi của băng video hệ NTSC ưu việt hơn hẳn hệ màu Pal mà thị trường đang sử dụng,điều này khiến những ai đang sở hữu những chiếc đầu Video hệ Pal-Secam-Messecam rất ấm ức vì món đồ của mình cả đống tiền ko còn thích hợp với xu thế thời cuộc. Chả hiểu hội nào nghĩ ra cái cách chuyển hệ từ Pal sang NTSC cho đầu Video mà nó như 1 cuộc cách mạng chuyển đổi trong dân chơi đồ điện tử. Thèng bạn a chớp được cơ hội này! Sẵn nhà mặt đường và ý tưởng khá độc đáo khi đăng tin quảng cáo trên đài TH HN nên nó đầu tắt mặt tối suốt ngày,từ 7h sáng đến tận 8-9h tối. Mỗi ngày nó chuyển hệ khoảng 20 chiếc đầu (đa phần là đầu Sharp 6v3 ). Giá khởi điểm a nhớ là nó lấy 250k/chiếc,sau này nhiều người làm nên giá cạnh tranh mới xuống dần,200k rồi 150k. 1 mạch bo chuyển hệ to như bao diêm với vỏn vẹn 7 đầu dây hàn giá khoảng 70k,từ lúc tháo vít ra đến vặn vào chỉ mất độ 15' là nó xơi gần 2 lít. Giai đoạn khách ôm đầu đứng xếp hàng chờ đến lượt phải kéo dài hơn 3 tháng. Ngay tháng đầu tiên nó đã nhờ người đi lấy hộ con DreamII 3 cục.IC có từ trước đó rất lâu rồi cụ ạ. Ngay trên bo giải mã màu tivi và đầu video cũng buộc phải có ít nhất một con matrix. Ngành này bắt đầu xuống dốc khi đời sống đc nâng cao, đồ điện tử không còn là một tài sản giá trị lớn nữa. Nó trở nên đúng nghĩa với cụm từ "hàng điện tử dân dụng". Trước kia, tích cóp cả đời chưa chắc đã mua đc một chiếc tivi thì nay chỉ cần một tháng lương công nhân là có thể đàng hoàng vào market rinh về một chiếc rồi.