Một thầy đồ viết chữ Nho, nhưng tấm phông nền viết chữ là chữ Nôm, có dịch sang chữ Quốc Ngữ, chữ khá xấu
Đây là.Có lẽ 3 bà này đi chợ về,
Mót cá khi chủ ao đã "tháo khoán" nếu là ao HTX thì kiếm bộn, chứ ao cá nhân thì chỉ còn vào con cá rô, cá cờ, cá con, và nếu giỏi thì bới được chạch dưới bùn.
Chắc lâu quá rồi cụ ko để ý thôi! Nhà cháu là dân buôn điện tử cả hàng second hand lẫn hàng mới giai đoạn 1992-1996 kiêm cả sản xuất băng video.Các năm 1980-1986, việc chuyển hệ màu còn rất phát triển, phần lớn là cấy thêm board mạch vào mạch in trong máy TV hệ NTSC của đồ TV nội địa Nhật theo chân thủy thủ tàu viễn dương mang về. Cấy thêm board mạch này để có thể chuyển TV (hệ NTSC) coi được TV (hệ PAL/SECAM).
Các năm sau 1986, các hãng điện tử Nhật như Sony, Sharp, Sanyo, JVC... đã cho ra thế hệ TV đa hệ màu NTSC/PAL/SECAM, nghĩa là chiếc TV coi được tất cả các nguồn tín hiệu màu có trên thế giới, và dùng điện áp dải rộng từ 90V-220V, xài điện mọi nơi trên thế giới. Các máy TV này thường có các núm gạt nhỏ để chọn hệ màu, các núm này bố trí ẩn gọn trước măt máy, hoặc tự động chọn hệ màu. Nên với mọi nguồn tín hiệu dù có từ đài phát hình (PAL) hay từ máy thu/phát video băng từ VHS (NTSC 3.43, NTSC 3.58, PAL...) đều coi được trên TV đa hệ "Multi System". Như cụ nói thì năm 1992 chuyển hệ cho đầu video từ PAl sang NTSC thì khá lạ, vì ngay bả thân các đầu video thông dụng như Sharp 6V3, hay Sony, Panasonic, hoặc khá thông dụng bình dân là Funai (Nhật lắp ở Thái) cũng đều có núm gạt chọn/chuyển hệ đọc mọi loại băng VHS rồi.
Hồi đó, thợ điện tử sửa chữa đầu video thường hay thay dây cu roa kéo băng bị rão/đứt, lau chùi đầu từ, trống từ do dùng nhiều bị mòn, bẩn, hoặc thay cặp mắt đầu đọc băng (gọi là MEP)...
Vâng, thợ mà còn kiếm như vậy thì .Nộpdân buôn còn khiếp nữa.A
có thèng bạn thân,vừa là học cùng vừa là hàng xóm. Nó cũng biết võ vẽ về điện nên theo nghề sửa chữa điện tử. Năm 1992,khi chất lượng hình ảnh âm thanh Hi-Fi của băng video hệ NTSC ưu việt hơn hẳn hệ màu Pal mà thị trường đang sử dụng,điều này khiến những ai đang sở hữu những chiếc đầu Video hệ Pal-Secam-Messecam rất ấm ức vì món đồ của mình cả đống tiền ko còn thích hợp với xu thế thời cuộc. Chả hiểu hội nào nghĩ ra cái cách chuyển hệ từ Pal sang NTSC cho đầu Video mà nó như 1 cuộc cách mạng chuyển đổi trong dân chơi đồ điện tử. Thèng bạn a chớp được cơ hội này! Sẵn nhà mặt đường và ý tưởng khá độc đáo khi đăng tin quảng cáo trên đài TH HN nên nó đầu tắt mặt tối suốt ngày,từ 7h sáng đến tận 8-9h tối. Mỗi ngày nó chuyển hệ khoảng 20 chiếc đầu (đa phần là đầu Sharp 6v3 ). Giá khởi điểm a nhớ là nó lấy 250k/chiếc,sau này nhiều người làm nên giá cạnh tranh mới xuống dần,200k rồi 150k. 1 mạch bo chuyển hệ to như bao diêm với vỏn vẹn 7 đầu dây hàn giá khoảng 70k,từ lúc tháo vít ra đến vặn vào chỉ mất độ 15' là nó xơi gần 2 lít. Giai đoạn khách ôm đầu đứng xếp hàng chờ đến lượt phải kéo dài hơn 3 tháng. Ngay tháng đầu tiên nó đã nhờ người đi lấy hộ con DreamII 3 cục.
Đầu Sharp 6v3, V8B hay Panasonic P2...có hệ NTSC nhưng chỉ là NTSC 4.43 (mà theo cách gọi của thợ thì đó là "màu mượn") xem băng gốc NTCS 3.58 màu rất thưa. Việc sử dụng đc nút Tint trên tivi là điều đc coi là cần thiết đối với tất cả các thợ điện tử vì muốn chỉnh đc tông màu cho khỏi bị hoặc là vàng ệch hoặc bị tím ngắt thì buộc phải có hệ NTCS 3.58.Các năm 1980-1986, việc chuyển hệ màu còn rất phát triển, phần lớn là cấy thêm board mạch vào mạch in trong máy TV hệ NTSC của đồ TV nội địa Nhật theo chân thủy thủ tàu viễn dương mang về. Cấy thêm board mạch này để có thể chuyển TV (hệ NTSC) coi được TV (hệ PAL/SECAM).
Các năm sau 1986, các hãng điện tử Nhật như Sony, Sharp, Sanyo, JVC... đã cho ra thế hệ TV đa hệ màu NTSC/PAL/SECAM, nghĩa là chiếc TV coi được tất cả các nguồn tín hiệu màu có trên thế giới, và dùng điện áp dải rộng từ 90V-220V, xài điện mọi nơi trên thế giới. Các máy TV này thường có các núm gạt nhỏ để chọn hệ màu, các núm này bố trí ẩn gọn trước măt máy, hoặc tự động chọn hệ màu. Nên với mọi nguồn tín hiệu dù có từ đài phát hình (PAL) hay từ máy thu/phát video băng từ VHS (NTSC 3.43, NTSC 3.58, PAL...) đều coi được trên TV đa hệ "Multi System". Như cụ nói thì năm 1992 chuyển hệ cho đầu video từ PAl sang NTSC thì khá lạ, vì ngay bả thân các đầu video thông dụng như Sharp 6V3, hay Sony, Panasonic, hoặc khá thông dụng bình dân là Funai (Nhật lắp ở Thái) cũng đều có núm gạt chọn/chuyển hệ đọc mọi loại băng VHS rồi.
Hồi đó, thợ điện tử sửa chữa đầu video thường hay thay dây cu roa kéo băng bị rão/đứt, lau chùi đầu từ, trống từ do dùng nhiều bị mòn, bẩn, hoặc thay cặp mắt đầu đọc băng (gọi là MEP)...
E trông giống hàng đồng hồ trên phố Hàng Bông.Bán ruột mũ cối, sửa đồng hồ, phố nào đây các cụ
Mặt mộc mà đc như thế này là quá ổn, 8/10 so với thang điểm chung. Trường hợp ba vòng đầy đủ, ổn định không bị xô lệch bởi tác động ngoạiMột cô gái ở Hà Sơn Bình, cô đi lễ chùa Hương, mặt cô tròn và khá xinh
Chắc nhiều ảnh quá nên Ông ấy nhầm, nhà cấp 4 bán vế bên ngoài đường chỉ có bến xe KM.Thế mà Tây lông lại chú thích là bến Gia Lâm cụ ạ
Vâng, bến ấy em cũng đi nhiều mà cụChắc nhiều ảnh quá nên Ông ấy nhầm, nhà cấp 4 bán vế bên ngoài đường chỉ có bến xe KM.