Quê em gọi là tát gầu Sồng
Nhìn ảnh bồi hồi nhớ lại ngày xưa. Cái này gọi là ngồi bong, phải tranh nhau mới có chỗXe điện trên phố nào vậy các cụ?
Gọi là đu boong cụ nhé!Nhìn ảnh bồi hồi nhớ lại ngày xưa. Cái này gọi là ngồi bong, phải tranh nhau mới có chỗ
Khà khà. Món bánh quế thần thánh của học trò đấy ạ.Không rõ bà cụ đang nướng cái gì?
Chuẩn rồi, món bánh quế.Khà khà. Món bánh quế thần thánh của học trò đấy ạ.
Quần lụa, quần sa-tanh, quần xoa...ao ước của các mợ hồi đấy là có 2m vải lụa quả táo đặng cắt cái quần diện mỗi khi lễ tết. Chẳng hiểu sao hồi đó thiếu ăn mà các mợ 15-17 đường nét nào nó ra đường nét đó. Một hình ảnh in đậm trong tâm trí em đến tận giờ là con bé hàng xóm nó vô tư vén cái quần lụa lên ngang đùi để khoe cái vết bỏng chỗ đầu gối. Em đờ hết cả người dù khi đó con bé kia mới 15 còn em thì...14t.Em nhớ những năm 80 phụ nữ HN ai cũng có ít nhất 1 chiếc quần lụa đen! Trong Nam em không thấy ai mặc cả!
Năm 79 hồi xảy ra chiến tranh biên giới phía Bắc,con bé cùng lớp và cũng cùng phố a luôn bị BGH trường kỷ luật cho thôi học vì can tội....mặc cái quần loe,phần mông chật căng hằn cả viền si lip bên trong,gđ xin xỏ lạy lục mãi mới cho học lại.Quần lụa, quần sa-tanh, quần xoa...ao ước của các mợ hồi đấy là có 2m vải lụa quả táo đặng cắt cái quần diện mỗi khi lễ tết. Chẳng hiểu sao hồi đó thiếu ăn mà các mợ 15-17 đường nét nào nó ra đường nét đó. Một hình ảnh in đậm trong tâm trí em đến tận giờ là con bé hàng xóm nó vô tư vén cái quần lụa lên ngang đùi để khoe cái vết bỏng chỗ đầu gối. Em đờ hết cả người dù khi đó con bé kia mới 15 còn em thì...14t.
Cụ chú thích làm E nhớ ngày xưa bài tập làm văn lớp 3. Em ở phố mà phải tả mùa gặt, Em tả văn có câu: Các bà các chị gánh thóc về kho đôi vai nặng trĩu.Một phụ nữ gánh thóc
Giờ thấy cái đẹp của các bạn nữ học cùng ngày xưa nó mộc- mạc.Năm 79 hồi xảy ra chiến tranh biên giới phía Bắc,con bé cùng lớp và cũng cùng phố a luôn bị BGH trường kỷ luật cho thôi học vì can tội....mặc cái quần loe,phần mông chật căng hằn cả viền si lip bên trong,gđ xin xỏ lạy lục mãi mới cho học lại.
Ngồi dư lày vẫn còn an toàn chán!
Trẻ con hồi đó còn ngồi chỗ nối giữa 2 toa cơ. Tai nạn bị tàu cán vẫn thường xuyên xảy ra,nhà cháu chứng kiến tận mắt khá nhiều vụ tai nạn tàu điện vì nhà ngay gần bến tàu,có đường tàu chạy qua. Vụ tai nạn mà đến bây giờ nhà cháu vẫn hình dung ra cảnh rất thương tâm là vụ của 1 cậu bé tầm 9-10 t. Cậu này ngồi ở chỗ nối giữa 2 toa,vừa ngồi vắt vẻo vừa thả cái que xuống đường ray để nghịch. Do ngồi xuôi theo hướng tàu chạy nên cái que chọc xuống đường ray bị vấp vào vật cản và đâm vào người khiến cậu ta rơi xuống đường ray. Tàu chẹt nát người,đi qua tầm 4-5 chục m mới dừng lại. Những vụ tai nạn bị tàu điện cán thường rất ít máu me (nghe mn giải thích là điện làm cho máu ko chảy) như những vụ tai nạn ô tô. Bản thân nhà cháu cùng ng dân ở phố đã hò nhau đẩy nghiêng cả 1 toa tàu để lôi 1 t bé gần phố ra vì khi bị tàu chẹt,vẫn thấy nó ngọ nguậy ở trong gầm tàu,nhưng cuối cùng vẫn bị tử thần lôi đi.
Em vội nên chú thích nhầm ảnh này cụ ạ.Cụ chú thích làm E nhớ ngày xưa bài tập làm văn lớp 3. Em ở phố mà phải tả mùa gặt, Em tả văn có câu: Các bà các chị gánh thóc về kho đôi vai nặng trĩu.
Câu này Ba Em đã nhắc: Ko ai gánh thóc từ đồng về kho cả. Hạt thóc được gọi khi đã tuốt khỏi bông lúa thôi. Chỉ gánh lúa về tuốt ra thóc.
Giờ gặt đập liên hoàn thì E lại viết đúng.
Tiếc quá Cụ nhỉ...Quần lụa, quần sa-tanh, quần xoa...ao ước của các mợ hồi đấy là có 2m vải lụa quả táo đặng cắt cái quần diện mỗi khi lễ tết. Chẳng hiểu sao hồi đó thiếu ăn mà các mợ 15-17 đường nét nào nó ra đường nét đó. Một hình ảnh in đậm trong tâm trí em đến tận giờ là con bé hàng xóm nó vô tư vén cái quần lụa lên ngang đùi để khoe cái vết bỏng chỗ đầu gối. Em đờ hết cả người dù khi đó con bé kia mới 15 còn em thì...14t.
Vâng. Em chỉ nhớ lại về Bố E thôi mà.Em vội nên chú thích nhầm ảnh này cụ ạ.
Đây là gánh mạ nhổ đi cấy.
Đấy là vải pha Nilon nó mới thế,chứ sa tanh xịn nó mượt nhéTiếc quá Cụ nhỉ...
Em thì ấn tượng cái quần sa tanh nó bạc thành nâu đen xoắn như lò xo mà các bà các cô hay mặc.
Ngày xưa bố cháu bán vôi củ, mấy lần cháu đi xuống lò vôi xem đội Juve làm vôi.Đi bán vôi củ, có điều em thấy cuộc sống hồi ấy tuy khó-khăn, nhưng nét mặt và dáng vẻ người dân hồi ấy có cái gì đó rất hy vọng, không quá bon-chen và lạnh- lùng như bây giờ.
Cụ ở phố nên không rành, chứ em ở quê 14 tuổi đã thạo việc như lấy củi, xẻ gỗ, cày bừa, cấy cũng được, lợp nhà ...Vâng. Em chỉ nhớ lại về Bố E thôi mà.
Hồi xưa e thích nhất quả mót cá nàyBắt cá khi tát ao
Vâng. Thế Cụ vất vả thật ạ.Cụ ở phố nên không rành, chứ em ở quê 14 tuổi đã thạo việc như lấy củi, xẻ gỗ, cày bừa, cấy cũng được, lợp nhà ...
Mót cá khi chủ ao đã "tháo khoán" nếu là ao HTX thì kiếm bộn, chứ ao cá nhân thì chỉ còn vào con cá rô, cá cờ, cá con, và nếu giỏi thì bới được chạch dưới bùn.Hồi xưa e thích nhất quả mót cá này
Bà chị kế trên em tầm 76-77 cũng làm bố mẹ em khốn đốn vì tính đua đòi. Thời đó ở quê em chỉ có vài cơ quan ngành dọc đóng trên địa bàn thị xã là to, trong đó có tiểu thư con một ông tướng rất nổi tiếng về chuyện chơi bời và cô tiểu thư này lại là bạn thân bà chị em. Một hôm bên công an thị xã điện sang cơ quan bố em xác minh xem cô gái mặc quần loe, tóc phi dê, móng tay dài dư vuốt hổ, phi xe 67 đâm vào xe đạp người đi đường "có phải con gái của thủ trưởng không?". Hóa ra cô tiểu thư kia yêu cầu chú cần vụ của bố mình lấy cái xe 67 chuyên dùng chạy lệnh đem ra dạy bạn tập đi. Bà chị em sĩ diện nên cứ thế phi ra đường...Sau đận đó bố em tống luôn cô út lên tận Đồng Mỏ trực tổng đài tuyến. Ai dè vì bonsevich mà ông làm khổ cô con gái của mình khi mãi năm 90 bà chị em mới kéo đàn con về đc dưới xuôi khi mà chỉ suýt chút nữa là cả nhà quên cả tiếng Kinh.Năm 79 hồi xảy ra chiến tranh biên giới phía Bắc,con bé cùng lớp và cũng cùng phố a luôn bị BGH trường kỷ luật cho thôi học vì can tội....mặc cái quần loe,phần mông chật căng hằn cả viền si lip bên trong,gđ xin xỏ lạy lục mãi mới cho học lại.