- Biển số
- OF-645333
- Ngày cấp bằng
- 2/5/19
- Số km
- 2,854
- Động cơ
- 151,802 Mã lực
- Tuổi
- 38
Bác oldhand có nhận xét j thị trường ck từ 15/2 đến 15/3 hok.
Hazz cụ ko có tí kiến thức gì nên nc hơi mệt nên đặt ra vài câu hỏi cụ trả lời rồi nc tiếp :Trong BCTC Q4/2021 của VIC liệt kê rõ 20 ngàn tỷ vay ngắn hạn (kỳ hạn thanh toán trong 2022) và vay dài hạn 102 ngàn tỷ (chi tiết thuyết mình trong các mục tiếp theo của BCTC).
Không có thuyết minh nào nói Khoản vay nào "nghiệp vụ bds của VHM" cả. Nghiệp vụ gì - vay hộ cho Vinfast ah
Năm 2018, tổng nợ vay của VIC là 91 ngàn tỷ, bắt đầu đầu tư vào VF.
Năm 2019, tổng nợ vay lên 127 ngàn tỷ, ghi nhận hoàn thành dự án VF với giá trị thiết bị phần cứng phần mềm vào khoảng 56,6 ngàn tỷ; chi phí xd dở dang cho VF ghi nhận 6 ngàn tỷ. Có thể hiểu toàn bộ là xăng.
Năm 2020, tổng nợ vay 129 ngàn tỷ, ghi nhận tổng đầu tư thiết bị + phần mềm cho VF hoàn thành là khoảng 30 ngàn tỷ, xây dựng dở dang 9,8 ngàn tỷ. Có thể hiểu toàn bộ là xăng.
Năm 2021 (chưa kiểm toán), tổng nợ vay 131 ngàn tỷ, tổng đầu tư cho VF là 11,5 ngàn tỷ và đang xây dựng dở dang khoảng 9 ngàn tỷ.
Như vậy ước lượng, VF đầu tư máy móc thiết bị + phần mềm, bản quyền thiết kế xe xăng khoảng 90-95 ngàn tỷ. Và cho xe điện (bắt đầu từ 2021) khoảng 13-18 ngàn tỷ.
Cụ có thể nói là tài sản khoảng 90-95 ngàn tỷ đầu tư xe xăng vẫn có tác dụng - ví dụ như lắp mỗi tháng rả rích lắp thêm 1-2 ngàn xe đến hết năm nay cũng đc
Tag thêm cụ Easy girl do làm ở hãng xe cạnh tranh
cụ có thông tin làm rõ hơn thì chia sẻ, thảo luận.Hazz cụ ko có tí kiến thức gì nên nc hơi mệt nên đặt ra vài câu hỏi cụ trả lời rồi nc tiếp :
1. Báo cáo của vingroup bao gồm nợ của vinfast hay toàn bộ công ty con của vingroup
2. Xe ô tô điện với ôtô xăng linh kiện khác nhau bao nhiêu %.
3. Dây chuyền của vinfast cái gì giá trị nhất và nó có thể sử dụng lại cho xe điện ko(nếu ko biết thì cứ nói mình trả lời cho)
Trả lời xong nc tiếp nhé. Cụ nc vòng vòng mệt quá
Cái vụ nợ vay là của toàn bộ công ty trong tập đoàn. Như cụ nói ở trên trước khi làm vinfast thì đã nợ 91 k rồi. Hiện tại tăng thêm 40k thì hiểu nôm na đó là nợ vinfast đi. Thực tế sẽ ít hơn vì vhm quy mô càng lớn sẽ vay nhiều hơn. Đặc biệt là Vinpearl năm nay vin phải đứng ra vay rất nhiều tiền để cứu nó.cụ có thông tin làm rõ hơn thì chia sẻ, thảo luận.
Cần gì phải úp úp mở mở ra vẻ thần bí.
cái chính thì chả thấy cụ phản biện
Liệu tốc độ đốt của VF có gấp 1,5 tới 2 lần VHM?
Cái vụ nợ vay là của toàn bộ công ty trong tập đoàn. Như cụ nói ở trên trước khi làm vinfast thì đã nợ 91 k rồi. Hiện tại tăng thêm 40k thì hiểu nôm na đó là nợ vinfast đi. Thực tế sẽ ít hơn vì vhm quy mô càng lớn sẽ vay nhiều hơn. Đặc biệt là Vinpearl năm nay vin phải đứng ra vay rất nhiều tiền để cứu nó.
Tôi cứ cẩn trọng cho đống tài sản này vào sọt rác, giống như mớ PDF chuyển giao công nghệ cho nhân sự nghỉ việc không bàn giao
Rớt tầm đó khi chững lại, các cao thủ sẽ có cách Oánh nó lên nhanh lắm !Vic xuống thẳng 60 61 thì em mua 1 ít để dành. Cái họ nhà đông âu chỉ nhũng nhiễu phái sinh
Hiện tại nợ của vhm là 44k tỷ, Vinpearl là 46k tỷ. Còn lại là vinfast 41k tỷ. Ko phải của vinfast là chủ yếu.Về nợ vay của VF:
- Cái bBCTC hợp nhất là thông tin rõ ràng nhất để nhìn holding VIC như 1 thể thống nhất, trong đó VHM và VF đóng vai trò chính hiện nay - nếu bỏ đi 1 mảng thì bức tranh thay đổi ngay. Nếu chỉ có VHM thì tuyệt vời, nếu ko có VHM thì ko hiểu VIC lấy tiền đâu - ai tin mà cho vay để đốt vào VF.
- Trong các thông tin mà tôi đưa ra, do sơ suất nên tôi không liệt kê từ năm 2017.
Năm 2017, tổng nợ vay của VIC là 49,359 ngàn tỷ. Trên BCTC ko đả động gì đến VF.
Năm 2018, tổng nợ vay của VIC là 91 ngàn tỷ, bắt đầu đầu tư vào VF. Trên BCTC ghi nhận khoản đầu tư dở dang vào VF là 26,7 ngàn tỷ. Trong năm 2018, VIC đã vay khoảng 1,5 tỷ USD để đầu tư VF.
Năm 2019, tổng nợ vay lên 127 ngàn tỷ, ghi nhận hoàn thành dự án VF với giá trị thiết bị phần cứng phần mềm vào khoảng 56,6 ngàn tỷ; chi phí xd dở dang cho VF ghi nhận 6 ngàn tỷ. Có thể hiểu toàn bộ là xăng. Cuối 2019, trên các báo chí, CEO VIC cũng đưa ra con số 3,5 tỷ USD đầu tư VF.
Năm 2020, tổng nợ vay 129 ngàn tỷ, ghi nhận tổng đầu tư thiết bị + phần mềm cho VF hoàn thành là khoảng 30 ngàn tỷ, xây dựng dở dang 9,8 ngàn tỷ. Có thể hiểu toàn bộ là xăng.
Năm 2021 (chưa kiểm toán), tổng nợ vay 131 ngàn tỷ, tổng đầu tư cho VF là 11,5 ngàn tỷ và đang xây dựng dở dang khoảng 9 ngàn tỷ.
Như vậy ước lượng, VF đầu tư máy móc thiết bị + phần mềm, bản quyền thiết kế xe xăng khoảng 90-95 ngàn tỷ. Và cho xe điện (bắt đầu từ 2021) khoảng 13-18 ngàn tỷ.
--------------------
Như vậy, nếu không có VF, thì mỗi mình VHM chỉ cần vốn vay khoảng 40-50 ngàn tỷ bổ sung là đủ để sxkd rất hiệu quả.
Hầu như vốn vay trong giai đoạn bắt đầu từ 2018 (tăng từ 49 lên 91 ngàn tỷ) là dành để đầu tư cho Vinsmart, Vinfast.
Trong số 6 xưởng mà cụ đưa ra, chỉ là 6 cái tên, ko đi kèm với tỷ trọng đầu tư mua sắm trang thiết bị hết bao nhiêu tiền?
Chưa kể chi phí mua bản quyền khung vỏ, động cơ BMW, mua phần mềm thiết kế, điều khiển, liên động, thuê thiết kế kiểu dáng, tính năng phần mềm trên xe, các chi phí kiểm thử đâm đụng... Tỷ trọng tiền bản quyền thiết kế, bản quyền phần mềm trên tổng chi phí đầu tư là khoảng 45-50%.
Tôi chắc cụ cũng chả hiểu hết là nếu bỏ đi xưởng động cơ, và các chi phí license thì giá trị hợp lý còn lại của VF Xăng sử dụng được ở điện là bao nhiêu đâu?
Liệu các chi phí vô hình này, các tri thức này có được kế thừa hay không khi xáo trộn nhân sự liên tục?
Tôi cứ cẩn trọng cho đống tài sản này vào sọt rác, giống như mớ PDF chuyển giao công nghệ cho nhân sự nghỉ việc không bàn giao
em làm ở VIX nha cụ. Rất nhiều mã 1-3 (có 1 tỷ mua 3 tỷ tài khoản chính chủ các bác, không phải đánh kho tàu kho tộ gì cả). Một số mã đã bị vượt quá giá chặn, cụ nào quan tâm cụ thể mã nào thì inbox em hỏi tiếp. SĐT em dưới chữ ký. Thanksgiao diện này là của HSC
Vui lòng đưa dẫn chứng kèm theo, từ 2017 để thay thấy rõ hơn nhé. Nc chi tiết ntn cần có dẫn chứngVới những dạng cty holding phức tạp như thế này thì việc đọc hiểu và phân tích được BCTC là 1 kỹ năng, tôi ko hi vọng là sẽ giải thích hết để cụ hiểu.
Nói 1 cách đơn giản là để hình thành tài sản cho VF (hay bất kỳ 1 mảng nào khác) thì VIC sẽ phải:
- Góp vốn chủ sở hữu
- Giữ lại lợi nhuận của các mảng kinh doanh có lãi để tài trợ cho các mảng đang đốt tiền. Trên BCTC của VHM có 45 ngàn tỷ đầu tư ngược vào VIC+VF đó.
- Tăng vay nợ.
Với tốc độ tăng tài sản của VF, thì dễ hiểu là cả 3 nguồn lực của VIC từ tăng vốn chủ, lợi nhuận VHM và tăng vay nợ đều được dồn cho VF. Vinpearl là câu chuyện vay nợ trong 2021. Còn VF là tăng đầu tư liên tục từ 2017.
Trong 1 dạng holding như VIC, thì khó có thể tách ra "đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương".
VF từ khi hoạt động liên tục hoạt động "3 không" - không có lãi, nên tiền tài trợ chỉ có thể từ VIC tăng vốn, tăng vay nợ góp vào thôi.
Về tỷ trọng tiền bản quyền - tài sản vô hình trên BCTC của VIC thể hiện rõ.
Năm 2019 là 20,5 ngàn tỷ.
Năm 2020 là 23,8 ngàn tỷ.
Năm 2021 là 5,2 ngàn tỷ
Total 49,5 ngàn tỷ. Trên tổng đầu tư trang thiết bị máy móc dây chuyền (phần cứng+phần mềm) 108 ngàn tỷ, tương đương với tỷ trọng 46%
Tiền bản quyền này thể hiện chi phí đầu tư của VF:
- Mua bản quyền sử dụng khung vỏ 5 series và X5 đời cũ. Động cơ BMW 2.0l đời cũ.
- Tiền thuê thiết kế, tối ưu tinh chỉnh từ Magna, AVL...
- Tiền thuê studio Ý design các mẫu xe.
- Các chi phí phần mềm đi kèm dây chuyền sản xuất tự động
- Các chi phí phần mềm kết nối liên động, chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ...
Các chi phí bản quyền này được trả theo nhiều dạng:
- có thể trả 1 lần trọn gói.
- Hoặc có thể là trả 1 phần và trả trên đầu linh kiện/thiết bị/xe bán ra thị trường.
- Các chi phí bản quyền phần mềm theo năm...
DIT thử xem từ hôm qua contribute được gì vào tranh luận này, ngoài tên 6 cái xưởng và thái độ thần bí úp úp mở mở.Vui lòng đưa dẫn chứng kèm theo, từ 2017 để thay thấy rõ hơn nhé. Nc chi tiết ntn cần có dẫn chứng
Tại vì tôi thấy dữ liệu anh đưa ra khác so với báo cáo tôi đọc nên cần anh show chi tiết ra rồi nc tiếp.DIT thử xem từ hôm qua contribute được gì vào tranh luận này, ngoài tên 6 cái xưởng và thái độ thần bí úp úp mở mở.
Nguồn của tôi lấy từ BCTC đc công bố của VIC, nếu ko có năng lực đọc hiểu, phản biện, thì tôi screen shot lên đây có tác dụng gì?
Khác chỗ nào thì chỉ ra xem nào?Tại vì tôi thấy dữ liệu anh đưa ra khác so với báo cáo tôi đọc nên cần anh show chi tiết ra rồi nc tiếp.
Hazz nc văn minh đi, mình cần bạn đưa ra số liệu để xác nhận thông tin nhất là số liệu tài sản vô hình 49k tỷ. Mình kém hiểu biết ko tìm dc cái đó ở đâuKhác chỗ nào thì chỉ ra xem nào?
Cách tính tốc độ đốt tiền VF gấp đôi tốc độ kiếm tiền của VHM có đúng ko? Có phản biện được không?
Hay thích bắt bẻ dấu chấm dấu phẩy, nằm ngửa ăn sẵn?
Mình ko phải là chuyên gia và ko phải là dân trong ngành ôtô. Mình chỉ có đam mê về nó thôi. Mình dựa trên ít kiến thức tham gia ttck vn để thảo luận với cụ. Ko cần kiến thức cao siêu gì cũng biết cụ đang chém gió quá đà.Tôi đoán là DIT cũng có làm trong lĩnh vực oto, nhưng tự coi mình là chuyên gia xe xăng xe điện.
Nhưng thực ra khái niệm chuyên gia ở nước ngoài thì:
- Hoặc là phải cực giỏi trong lĩnh vực chuyên môn
- Hoặc phải có kiến thức tổng quát cả về tài chính/thống kê/xu hướng - dự đoán trong lĩnh vực mình tham gia.
Tôi hướng dẫn cho DIT 1 lần cách đọc và phân tích BCTC.
Cụ oldhand nêu rất nhiều số liệu và nhận định, cụ chỉ cần đưa ra bằng chứng cho thấy ít nhất 1 trong số các con số/nhận định sai là xong. Đoạn in đậm ở trên nếu đứng 1 mình không kèm theo số liệu, chứng cứ thì đó mới đích thực là chém gió.Mình ko phải là chuyên gia và ko phải là dân trong ngành ôtô. Mình chỉ có đam mê về nó thôi. Mình dựa trên ít kiến thức tham gia ttck vn để thảo luận với cụ. Ko cần kiến thức cao siêu gì cũng biết cụ đang chém gió quá đà.