- Biển số
- OF-159482
- Ngày cấp bằng
- 5/10/12
- Số km
- 12,261
- Động cơ
- 482,375 Mã lực
Khổ là hẹn sớm 1,5h thì em vẫn đến đúng giờ hẹn.Giải pháp là hẹn sớm hẳn 1,5h, bà ý đến là vừa ạ .
Em không quen sai giờ Trang ạ.
Khổ là hẹn sớm 1,5h thì em vẫn đến đúng giờ hẹn.Giải pháp là hẹn sớm hẳn 1,5h, bà ý đến là vừa ạ .
Không ạ. Nhà đó chồng chạy xe ôm truyền thống, vợ ở nhà sửa đồ, không có điều kiện đâu ạ. Cứ cao su kênh kiệu nên 1 thời gian sau có tiệm khác mở ra hút hết khách rồi ạ.Hay là người ta nhiều xèng rồi, chỉ làm cho vui thôi hả mợ.
Ý em là người mời hẹn 1 mình bà ấy sớm 1,5h thôi, còn mọi người vẫn đến đúng giờ ăn.Khổ là hẹn sớm 1,5h thì em vẫn đến đúng giờ hẹn.
Em không quen sai giờ Trang ạ.
Thôi em té cho lành, tính em cứng nhắc, dễ mất tình cảm.Ý em là người mời hẹn 1 mình bà ấy sớm 1,5h thôi, còn mọi người vẫn đến đúng giờ ăn.
Như này thì cụ vừa mất tiền vừa rước bực vào người còn gìE toàn cọc 1 ít tiền
Đến lấy bảo ko đúng hẹn là bye bye
Bây giờ thì em không biết. Chứ hồi xưa -80-81 thì em với bu em may bục mặt ra ngày nào cũng đến 22-23 h đêm. 30 tết thì cứ qua giao thừa mới may đến của nhà mà vẫn bị thất hẹn, nhiều khi gặp bà nóng tính đi 2,3 lần chửi cho ngập mặt. Nguyên nhân thì không phải như cụ nói đâu. Chủ yếu là khách quen chen ngang, ngồi lỳ chờ cho bằng được, rồi khách đến lấy hàng nhưng chưa ưng phải sửa sang lại hoặc đổi ý muốn cải này cải nọ. Vài bà phát sinh là chễ cả dây kiểu tai nạn trên cao tốc ấy. Mà em bị khoán ngày phải may xong 10 cái, áo hoặc quần. Xưa các mợ hay chơi bài cổ, gấu, túi, gấu tay áo khâu tay, thùa khuy, đơm cúc tay tất tật. Công lại rẻ. Vải gạn, tận dụng thêm may cho trẻ em nên nhiều khi phải can lớp trong hay xoay xở đủ kiểu hoặc chờ cắt cho người khác xong thì tận dụng đổi miếng vải cho nhau để gạn ra được cái thân hay cái cầu vai, chân cổ... Mẹ em có bảo mẹ chót theo nghề ông ngoại từ bé, các con chớ đứa nào theo nghề mẹ kẻo năm nào cũng mất tết. Gđ lục đục vì cứ phải cắm đầu làm chi khách chả có tg mà đi sắm tết. Kết quả 10 ace chả ai theo nghiệp mẹ. Chỉ sắm máy may gđ thôi.Đó là nghệ thuật của nghề đó, tiệm nào cũng thế, kể cả làm xong cho mợ được họ cũng không làm, treo đồ của khách nhiều cũng là để làm đẹp cửa hàng, mà không bị đọng vốn mua vải show hàng. Họ may xong hết rồi, chỉ không đơm cúc hay thùa khuyết thôi
Cái cháu nói là cái chung của nghề này và cháu cũng không gọi đó là xấu, nghề nào cũng có tiểu tiết của nó. Như ăn xin thôi, một tiếng họ chỉ có thể tiếp cận 15-20 người, ai cũng tiếp cận thì móm, phải nhìn vào khách hàng tiềm năng mà tiếp cận. Sau nữa là trong mũ luôn phải có tiền, nhiều thì cất bớt đi, mới bắt đầu vào ca thì bỏ tiền mồi vào mũ.Bây giờ thì em không biết. Chứ hồi xưa -80-81 thì em với bu em may bục mặt ra ngày nào cũng đến 22-23 h đêm. 30 tết thì cứ qua giao thừa mới may đến của nhà mà vẫn bị thất hẹn, nhiều khi gặp bà nóng tính đi 2,3 lần chửi cho ngập mặt. Nguyên nhân thì không phải như cụ nói đâu. Chủ yếu là khách quen chen ngang, ngồi lỳ chờ cho bằng được, rồi khách đến lấy hàng nhưng chưa ưng phải sửa sang lại hoặc đổi ý muốn cải này cải nọ. Vài bà phát sinh là chễ cả dây kiểu tai nạn trên cao tốc ấy. Mà em bị khoán ngày phải may xong 10 cái, áo hoặc quần. Xưa các mợ hay chơi bài cổ, gấu, túi, gấu tay áo khâu tay, thùa khuy, đơm cúc tay tất tật. Công lại rẻ. Vải gạn, tận dụng thêm may cho trẻ em nên nhiều khi phải can lớp trong hay xoay xở đủ kiểu hoặc chờ cắt cho người khác xong thì tận dụng đổi miếng vải cho nhau để gạn ra được cái thân hay cái cầu vai, chân cổ... Mẹ em có bảo mẹ chót theo nghề ông ngoại từ bé, các con chớ đứa nào theo nghề mẹ kẻo năm nào cũng mất tết. Gđ lục đục vì cứ phải cắm đầu làm chi khách chả có tg mà đi sắm tết. Kết quả 10 ace chả ai theo nghiệp mẹ. Chỉ sắm máy may gđ thôi.
Cụ fom người chuẩn thì mặc véc may săn được chứ em lép phải may đo mặc mới ra hồn. Em may ít nhất phải thử 3 lần. May véc tốt nhất các cụ tránh gần tết ra. Cứ ra giêng ngày rộng tháng dài may bình tĩnh thì mới đẹp được. Cái giống này mà sửa là mất fom ngay. Thế nên có bị delay thì cũng đừng có cáu.Em sợ nhất may vest vì chờ và thử nên mấy năm nay chơi đại đại mấy bộ order Hàn, mặc cũng ok mà không cần sửa gì
Còn hơn là chờ đợi vài tháng .Như này thì cụ vừa mất tiền vừa rước bực vào người còn gì
Nghề nào chả bục mặt hả cụ.Bây giờ thì em không biết. Chứ hồi xưa -80-81 thì em với bu em may bục mặt ra ngày nào cũng đến 22-23 h đêm. 30 tết thì cứ qua giao thừa mới may đến của nhà mà vẫn bị thất hẹn, nhiều khi gặp bà nóng tính đi 2,3 lần chửi cho ngập mặt. Nguyên nhân thì không phải như cụ nói đâu. Chủ yếu là khách quen chen ngang, ngồi lỳ chờ cho bằng được, rồi khách đến lấy hàng nhưng chưa ưng phải sửa sang lại hoặc đổi ý muốn cải này cải nọ. Vài bà phát sinh là chễ cả dây kiểu tai nạn trên cao tốc ấy. Mà em bị khoán ngày phải may xong 10 cái, áo hoặc quần. Xưa các mợ hay chơi bài cổ, gấu, túi, gấu tay áo khâu tay, thùa khuy, đơm cúc tay tất tật. Công lại rẻ. Vải gạn, tận dụng thêm may cho trẻ em nên nhiều khi phải can lớp trong hay xoay xở đủ kiểu hoặc chờ cắt cho người khác xong thì tận dụng đổi miếng vải cho nhau để gạn ra được cái thân hay cái cầu vai, chân cổ... Mẹ em có bảo mẹ chót theo nghề ông ngoại từ bé, các con chớ đứa nào theo nghề mẹ kẻo năm nào cũng mất tết. Gđ lục đục vì cứ phải cắm đầu làm chi khách chả có tg mà đi sắm tết. Kết quả 10 ace chả ai theo nghiệp mẹ. Chỉ sắm máy may gđ thôi.
Cái đó cũng có thể có, là để cho khách tham khảo và lựa mẫu sp hoàn thiện trên thực tế nhưng không phải lý do chính. Lý do chính là hàng may đo nó đơn chiếc theo fom từng người, khách đã đi cắt may là khách kỹ tính, cẩn thận, yêu cầu cao hơn khách mua hàng may sẵn. Và cũng là khách có thể hình không chuẩn nhưng muốn may đo để mặc cũng đẹp như người mẫu. Thế lên 10 người thì chắc 4-5 người ưng ý ngay, không phải chỉnh sửa. Nhỡ hẹn chủ yếu do lý do này thôi ạ.Cái cháu nói là cái chung của nghề này và cháu cũng không gọi đó là xấu, nghề nào cũng có tiểu tiết của nó. Như ăn xin thôi, một tiếng họ chỉ có thể tiếp cận 15-20 người, ai cũng tiếp cận thì móm, phải nhìn vào khách hàng tiềm năng mà tiếp cận. Sau nữa là trong mũ luôn phải có tiền, nhiều thì cất bớt đi, mới bắt đầu vào ca thì bỏ tiền mồi vào mũ.
Cụ nói thế nào ấy chư, quá hạn dưới 10 ngày vẫn chưa nhảy nhóm nhé, em bị suốt. Nhận thì vẫn theo khả năng có trừ hao, nhưng nhiều khách không nhận họ không chịu, kiểu như ăn vạ cứ vứt vải đấy rồi về kèm câu đến ngày x,yz tao đến lấy đấy, không được thì chết với tao, tao ngồi ám cho biết tay. Tất nhiên hồi xưa hiệu may hiếm và nhà em là khá nổi tiếng trong xã.Nghề nào chả bục mặt hả cụ.
Như em đây lỡ hẹn kỳ thanh toán ngân hàng 1 ngày mà cậu cán bộ tín dụng nói mát mấy câu đã cảm thấy nhục.
Căn theo sức của mình chứ đừng nhận làm rồi sai hẹn. Mình bận, khách hàng còn bận hơn.
Em túm được 1 cụ cựu thợ may đây rồi. Giờ là đến phiên trả lời chất vấn . Biết có tỉ lệ phát sinh như thế tại sao tiệm không hẹn dôi ra kiểu domino ạ?Cái đó cũng có thể có, là để cho khách tham khảo và lựa mẫu sp hoàn thiện trên thực tế nhưng không phải lý do chính. Lý do chính là hàng may đo nó đơn chiếc theo fom từng người, khách đã đi cắt may là khách kỹ tính, cẩn thận, yêu cầu cao hơn khách mua hàng may sẵn. Và cũng là khách có thể hình không chuẩn nhưng muốn may đo để mặc cũng đẹp như người mẫu. Thế lên 10 người thì chắc 4-5 người ưng ý ngay, không phải chỉnh sửa. Nhỡ hẹn chủ yếu do lý do này thôi ạ.
Đều trừ hao cả rồi mợ ạ. Nhưng biết thế nào để từ chối cho được khi một mợ đẹp xinh, tròn lẳn, da trứng gà bóc, cánh tay trần tròn trịa như ngà voi, có vòng 1 105 cm cứ lỳ ra xấn vào nhặt rau với vo gạo để bắt nhận bằng được vì : em hết sạch cả áo mặc rồi đây này. Đùa chứ em có nói gì thì cccm cũng không tin, mà cụ mợ nào lỡ dính vào cái nghiệp này thì cũng chỉ mếu khi lỡ hẹn bị khách ba máu sáu cơn trút giận. Với lại lý do nữa cũng không thiếu phần quan trọng là thợ may thường...nghèo. mà đã nghèo là tham làm, tham tiền, nghĩ mình cố được, không nhận nhỡ mấy hôm nữa không có khách thì treo niêu. Thế nên giáng nghe chửi. Mợ có thấy thợ may đa phần nhẫn nhịn không. Gặp phải bún mắng cháo chửi thì mợ cứ gọi là..xác định.Em túm được 1 cụ cựu thợ may đây rồi. Giờ là đến phiên trả lời chất vấn . Biết có tỉ lệ phát sinh như thế tại sao tiệm không hẹn dôi ra kiểu domino ạ?
Em thấy thợ may đa số nhũn như bún thật, và họ nói năng cũng khéo...Đều trừ hao cả rồi mợ ạ. Nhưng biết thế nào để từ chối cho được khi một mợ đẹp xinh, tròn lẳn, da trứng gà bóc, cánh tay trần tròn trịa như ngà voi, có vòng 1 105 cm cứ lỳ ra xấn vào nhặt rau với vo gạo để bắt nhận bằng được vì : em hết sạch cả áo mặc rồi đây này. Đùa chứ em có nói gì thì cccm cũng không tin, mà cụ mợ nào lỡ dính vào cái nghiệp này thì cũng chỉ mếu khi lỡ hẹn bị khách ba máu sáu cơn trút giận. Với lại lý do nữa cũng không thiếu phần quan trọng là thợ may thường...nghèo. mà đã nghèo là tham làm, tham tiền, nghĩ mình cố được, không nhận nhỡ mấy hôm nữa không có khách thì treo niêu. Thế nên giáng nghe chửi. Mợ có thấy thợ may đa phần nhẫn nhịn không. Gặp phải bún mắng cháo chửi thì mợ cứ gọi là..xác định.
Á, em hiểu rồi nhá, tất cả là tại gấy xinh . Ca này bị khách sau mắng không oan rồi .Đều trừ hao cả rồi mợ ạ. Nhưng biết thế nào để từ chối cho được khi một mợ đẹp xinh, tròn lẳn, da trứng gà bóc, cánh tay trần tròn trịa như ngà voi, có vòng 1 105 cm cứ lỳ ra xấn vào nhặt rau với vo gạo để bắt nhận bằng được vì : em hết sạch cả áo mặc rồi đây này. Đùa chứ em có nói gì thì cccm cũng không tin, mà cụ mợ nào lỡ dính vào cái nghiệp này thì cũng chỉ mếu khi lỡ hẹn bị khách ba máu sáu cơn trút giận. Với lại lý do nữa cũng không thiếu phần quan trọng là thợ may thường...nghèo. mà đã nghèo là tham làm, tham tiền, nghĩ mình cố được, không nhận nhỡ mấy hôm nữa không có khách thì treo niêu. Thế nên giáng nghe chửi. Mợ có thấy thợ may đa phần nhẫn nhịn không. Gặp phải bún mắng cháo chửi thì mợ cứ gọi là..xác định.